SlideShare a Scribd company logo
1 of 116
Download to read offline
1
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
THỰC HÀNH TỐT 5S
ĐỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT
2
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Cung cấp kiến thức & kỹ năng về:
• Khái niệm và lợi ích của 5S
• Các loại lãng phí thường gặp
• Phương pháp triển khai 5S
3
NỘI DUNG
Phần 1: Giới thiệu chung về 5S
Phần 2: Các bước thực hiện
chương trình 5S
Phần 3: Triển khai 5S tại các
khu vực
4
Phần 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
5
5S LÀ GÌ ?
5S là một phương pháp có hệ thống nhằm:
 Tổ chức, bố trí những khu vực làm việc một cách hợp lý
 Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc
 Làm việc theo các nguyên tắc và các tiêu chuẩn
Bạn sẽ hiểu rõ
ngay thôi ! 5S là gì thưa ngài ?
6
TẠI SAO GỌI LÀ 5S?
Seiri Seiton
Shitsuke
Seiketsu Seiso
SEIRI SORT SÀNG LỌC
SEITON SET IN ORDER SẮP XẾP
SEISO SWEEPING/SHINE SẠCH SẼ
SEIKETSU STANDARDIZATION SĂN SÓC
SHITSUKE SELF-DISCIPLINE SẴN SÀNG
7
CƠ SỞ ĐỂ THỰC HIỆN 5S
 Vai trò của lãnh đạo: sự cam kết mạnh mẽ
 Sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức
 Giảm thiểu các lãng phí
8
Nhận thức về sự lãng phí
“Bất cứ hoạt động nào phát sinh chi
phí mà không tạo ra giá trị gia tăng”
“Giá trị của một sản phẩm được xác định
hoàn toàn dựa trên những gì khách
hàng thật sự yêu cầu và sẵn lòng trả
tiền để có được”
9
Lãng phí là không tạo giá trị gia tăng
• Để đáp ứng yêu cầu khách hàng trong quá trình
cung cấp dịch vụ của tổ chức luôn có 02 hoạt
động:
Tạo giá trị (VA) & Không tại giá trị (NVA)
= Giá trị gia tăng
Thời gian cung cấp
Nhận yêu cầu Nhận thanh toán
10
VA và NVA
Tạo giá trị (VA)
• Bất kể hoạt động nào mà Khách hàng cho là có giá trị và sẵn sàng trả tiền
– Ai là khách hàng của tổ chức?
– Họ thực sự muốn gì?
• Để cân nhắc “VA”, cần có câu trả lời “Có” cho tất cả các câu hỏi sau:
– Khách hàng có quan tâm không?
– Nó có làm thay đổi một cái gì đó?
– Nó được thực hiện để đúng ngay từ đầu?
– Nó đươc yêu cầu bởi luật pháp hoặc các chế định khác?
Không tạo giá trị: (NVA)
• Mọi hoạt động mà tiêu tốn thời gian/ nguồn lực và không tạo giá trị đối với các sản phẩm
và dịch vụ của khách hàng. Các hành động này cần phải được loại bỏ, giảm thiểu, đơn giản
hóa hoặc được kết hợp.
– Cần thiết: các yêu cầu pháp luật, chế định
– Không cần thiết: 8 lãng phí (chờ đợi, quá trình không cần thiết, vận chuyển, thao tác,
….
11
Các loại lãng phí thường gặp
2. Sản xuất thừa
4. Chờ đợi 5. Vận chuyển
3. Tồn kho
6. Thao tác
1. Thực hiện quá
trình không phù
hợp
7. Sai lỗi
12
Lãng phí 01 – Thực hiện quá trình
Quá trình sản xuất mà không rõ mục tiêu liệu có cần
thiết không?
13
Lãng phí 02 – Sản xuất thừa
• Sản xuất nhiều hơn yêu cầu
• Sản xuất sớm hơn yêu cầu
 Làm tăng rủi ro sự lỗi thời
của sản phẩm
 Tăng rủi ro về sản xuất sai
chủng loại sản phẩm
 Khả năng phải giảm giá hoặc
loại bỏ sản phẩm
 Gây ra tồn kho
14
Lãng phí 03 – Tồn kho quá mức
Dự trữ quá mức cần thiết về
nguyên vật liệu, bán thành
phẩm và thành phẩm dẫn đến:
1. Kiểm soát lỗi kém trong sản
xuất theo lô
2. Hư hỏng do quá trình lưu
kho và di chuyển
3. Trách nhiệm với bán thành
phẩm nằm chờ xử lý làm
mất đi mối liên hệ trực tiếp
giữa hai công đoạn
4. Mất nhiều không gian tồn
kho và chi phí để quản lý
5. Quay vòng vốn chậm
15
Nguyên nhân của tồn kho quá mức cần thiết:
• Không xác định được mức dự trữ tiêu chuẩn trên
dây chuyền
• Lập lịch sản xuất hàng ngày không tốt
• Phân tích dự báo kém
• Quản trị hàng dự trữ kém
• Khó khăn trong việc mua hàng, buộc phải có
lượng dự trữ cao
• …
Lãng phí 03 – Tồn kho quá mức
16
Lãng phí 04 – Vận chuyển
Vận chuyển không tạo ra giá trị gia tăng cho
sản phẩm
Việc di chuyển giữa các công
đoạn xử lý làm kéo dài thời
gian sản xuất, sử dụng lao
động và mặt bằng kém hiệu
quả, gây nên những đình trệ
trong sản xuất.
17
Lãng phí 04 – Vận chuyển
• Nguyên nhân của lãng phí vận chuyển:
- Quy hoạch nhà máy không hợp lý
- Kích thước các mẻ quá lớn
- Khu vực chứa hàng quá rộng
- …
18
Lãng phí 05 – Thao tác
Các chuyển động tay chân
hay việc đi lại không cần
thiết của các công nhân
không gắn với gia công sản
phẩm
Ví dụ: Việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc; các
chuyển động cơ thể không cần thiết, bất tiện do quy trình
được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân.
19
Lãng phí 05 – Thao tác
Nguyên nhân của lãng phí thao tác
thừa:
 Nghiên cứu về lao động không đầy
đủ
 Quy hoạch nhà máy, phân xưởng
kém
 Tổ chức nơi làm việc và giữ gìn vệ
sinh kém
 Tìm kiếm dụng cụ
 ………………………
20
Lãng phí 06 – Chờ đợi
Thao tác tự động
• Phát sinh khi tay người
thợ rảnh rỗi không có
việc làm.
• Phát sinh khi thiếu vật
tư để sản xuất, khi máy
hư phải chờ sửa, khi
mất điện phải dừng
máy.
• Phát sinh khi người thợ
chỉ đứng quan sát máy
chạy tự động mà không
làm gì.
• ...
Thao tác thủ công
21
Lãng phí 07 – Sai lỗi
Nguyên liệu, năng lượng, chi phí
thiết bị, nhân công cho việc hoàn
thiện các sản phẩm có lỗi
Nhân công và thời gian cần cho
việc sửa chữa
22
• Lãng phí nguyên vật liệu
• Lãng phí nguồn lực
• Hao mòn máy móc
• Chậm kế hoạch giao hàng
• …
Hậu quả của sai lỗi:
23
Ý NGHĨA CỦA 5S ?
24
SEIRI - SÀNG LỌC
Nghĩa là ….
Sàng lọc những gì không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ
chúng
Cần thiết
Không cần thiết !!!
25
Ý NGHĨA SEIRI
 Làm cho công việc dễ dàng hơn bằng cách loại bỏ các
chướng ngại vật
 Loại bỏ việc quan tâm đến những vật không cần thiết
 Không bị cản trở bởi những vật không cần thiết
 Ngăn ngừa sự tích lũy của những vật không cần thiết
26
TẠI SAO NHỮNG THỨ KHÔNG CẦN THIẾT LẠI TÍCH LUỸ?
• Thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh
• Đặt số lượng lớn nguyên vật liệu/không đúng yêu cầu
• Không kiểm soát số lượng/chất lượng đầy đủ
• Đặt hàng chồng chéo
• Chỗ lưu kho không đúng hoặc phương pháp lưu kho kém
• Hệ thống tiếp nhận và cấp phát kém
• Lưu quá nhiều bản giấy tờ sản xuất và lưu kho
• Không thiết lập thời hạn lưu
• Máy móc và thiết bị cũ kỹ và lạc hậu
• Hư hỏng do xếp dỡ không đúng
27
VÍ DỤ: TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH
CÁC ĐỒ VẬT CẦN HAY KHÔNG CẦN
Tần suất sử dụng
Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Bình thường
Hay dùng
Rất hay dùng
Mức độ cần thiết
Ít hơn 1 lần/năm, không
có kế hoạch tương lai
6 tháng/ lần
1-2 tháng/ lần
1 -2 lần/ tuần
Hàng ngày
Chỗ lưu giữ
Loại bỏ
Lưu ngoài nơi sản xuất
Để tại nơi sản xuất
Để gần nơi làm việc
Để cạnh người
công nhân
28
SEITON - SẮP XẾP
Nghĩa là ….
Sắp xếp những gì cần thiết để thuận tiện sử dụng:
29
Ý NGHĨA SEITON
 Ngăn ngừa việc mất thời gian trong việc tìm kiếm
 Dễ dàng tìm thấy và lấy ra những thứ cần thiết
 Làm cho công việc dễ dàng và thuận tiện hơn
- dễ tìm – dễ thấy – dễ lấy – dễ trả lại -
30
3 YẾU TỐ CHÍNH KHI THỰC HIỆN SEITON
Mọi người
có thể
Sắp xếp là một hình thức
của việc chuẩn hóa
Thấy
Lấy ra
Trả lại
Ở đâu?
Cái gì?
Bao nhiêu?
Cố định vị trí
Cố định tên
Cố định số lượng
3 yếu tố
chính
Tiêu chuẩn
hoá
Ở đâu?
Cái gì?
Bao nhiêu?
Ở đâu?
Cái gì?
Bao nhiêu?
31
7 NGUYÊN TẮC SEITON
1. Sử dụng phương pháp FIFO để lưu giữ đồ vật.
2. Quy định vị trí cho mọi thứ tại nơi làm việc.
3. Mọi hạng mục và địa chỉ cần có nhãn một cách hệ thống.
4. Sắp xếp mọi thứ để dễ nhìn nhằm giảm thời gian tìm kiếm.
5. Đặt các thứ để mọi người dễ dàng tìm kiếm và lấy ra.
6. Phân chia các dụng cụ đặc biệt với các dụng cụ thông dụng.
7. Thiết lập thứ tự ưu tiên: các vật dụng sử dụng thường xuyên để
gần nơi người sử dụng.
32
THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO?
Hãy sử dụng các màu sắc khác nhau
tùy thuộc vào chức năng của khu vực làm việc
KHU VỰC MÀU GHI CHÚ
SÀN NHÀ
Sản xuất Xanh lá cây
Lối đi Cam / Vàng
Giải lao Xanh biển
Kho Xám
SỬ DỤNG CÁC HÌNH ẢNH TRỰC QUAN
33
THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO?
Các vạch phân chia khu vực
Loại vạch Màu sắc Độ rộng
(cm)
Ghi chú
Phân chia
Ra/vào
Mở cửa
Lưu thông
Nguy hiểm
Vàng
Vàng
Vàng
Vàng
Đen/vàng
10
10
10
Liền nét
Đứt nét
Đứt nét
Mũi tên
Sọc
Vạch cho
khu vực lưu
trữ
Bán thành phẩm
Bàn làm việc
Các sản phẩm hư
Trắng
Trắng
Trắng
5
5
5
Liền nét
Đường góc
Liền nét
34
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
1. Vẽ các vạch phân chia
 Chỉ sử dụng các đường thẳng
 Tất cả các đường đều phải rõ ràng
• Dễ nhìn thấy phía trước
• Dễ dàng di chuyển
• Khó nhìn thấy phía trước
• Tai nạn dễ xảy ra
 Tối thiểu các góc cạnh
 Tránh tạo các góc vuông
35
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
2. Vẽ các vạch ra/vào
 Vạch ra vào sử dụng đường nét đứt
 An toàn là yếu tố quan trọng đầu tiên
khi tiến hành vẽ các vạch ra/vào
 Đảm bảo mọi người hiểu được hệ thống
các vạch
36
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
3. Vẽ các vạch tại cửa ra vào
 Hãy đứng trên quan điểm của người mở cửa
 An toàn mọi lúc là điều kiện tiên quyết
 Hãy sử dụng khẩu hiệu: “Đừng mở cửa bất thình
lình” hoặc làm cửa ô kính trong suốt
37
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
4. Vẽ các vạch hướng di chuyển
 Sử dụng mũi tên màu vàng hoặc trắng
 Không quên đánh dấu khi có cầu thang hay có các bậc
38
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
5. Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm
 Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm
 Liệt kê tất cả các khu vực được xem là nguy hiểm
 Vẽ bằng sơn hoặc keo dán
 Sử dụng các sọc đen và vàng
 Vẽ đường ranh giơi lối đi và khu vực làm việc, để máy móc – thiết bị
39
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
6. Vẽ các vạch cho việc lưu trữ
 Liệt kê tất cả các khu vực cho việc lưu trữ bán thành phẩm
 Liệt kê các khu vực lưu trữ khác như: bàn làm việc, giỏ rác,
các mô hình, bình cứu hoả,…
 Màu trắng là màu thường được sử dụng
40
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
7. Vẽ các bảng hiệu và dán nhãn nhận biết
 Bảng hiệu phải đủ lớn và rõ ràng
 Sử dụng màu sắc để phân định các khu vực làm việc
 Các bảng hiệu chính phải được thấy ngay tại lối vào của
Công ty/ Nhà máy
41
SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC
Phương pháp làm bảng hiệu: từ tổng quát đến chi tiết
 Công ty/ Nhà máy
 Phòng ban/ Công đoạn sản xuất
 Bảng tên cho nhân viên tại khu vực
 Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, …
42
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Cách này thuận tiện mỗi khi có thay đổi
Xác định vị trí cho mỗi hạng mục
43
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Xác định vị trí cho mỗi hạng mục
Bảng di động
Thuận tiện cho việc thay đổi vị trí tập kết
44
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Xác định mã số và số lượng
45
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Để riêng WIP và sản phẩm lỗi
SẢN PHẨM LỖI WIP
SẢN PHẨM
ĐƯỜNG ĐI
46
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Xác định vị trí
Đánh dấu vị trí
47
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Sắp xếp dụng cụ thiết bị
Tốt Không tốt
48
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
49
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Cố định số lượng  Rõ ràng/không che đậy
 Các chỉ thị mức hàng lưu kho
B10-100 B12-100
B10-150 B12-150
50
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
• Chỉ dẫn chiều cao tối đa
• Đặt các đồ vật thẳng
đứng và thẳng hàng
• Trước khi áp dụng 5S - không an
toàn
• Không khống chế chiều cao
Chiều cao tối đa là: 2m
51
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Phương pháp sắp xếp:
 Xử lý nhanh
 Không chất đống
theo phương ngang
 Dùng giá đỡ theo
chiều thẳng đứng.
B20S H B25S H B30S H
B40S HB35S H B50S H
52
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
• Xử lý trong vòng 30'
• Ghi nhãn các vị trí dành riêng
• Nhận diện theo màu sắc.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ví dụ Seiton
53
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Ví dụ Seiton - Đặt đúng nhãn ghi
- Tách riêng mở/ đóng.
1
.
2
.
4
.
3
.
5
.
6.
11
.
16
.
7. 8. 9. 10
.
12
.
13
.
14
.
15
.
17
.
18
.
19
.
20
.
1
.
2
.
4
.
3
.
5
.
6.
11
.
16
.
7. 8. 9. 10
.
12
.
13
.
14
.
15
.
17
.
18
.
19
.
20
.
Më§ãng
54
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
Ví dụ SEITON - Đặt đúng nhãn
- Nhận dạng màu
T¾t T¾t T¾t T¾t
55
VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
L¹nh Nãng L¹nh Nãng
• Đường ống treo lên các móc
• Nhận dạng bằng màu sắc
• Bề mặt sàn sạch sẽ
56
SEISO – SẠCH SẼ
Nghĩa là ….
Giữ vệ sinh và ngăn nắp sao cho không có bụi bẩn Nơi
làm việc, rác được thu gom và đặt đúng nơi qui định.
Sản phẩm dở dang được thu dọn, Thành phẩm được
vệ sinh sạch sẽ . Máy móc được lau chùi, bảo dưỡng…
Kiểm tra để đảm bảo mọi thứ đặt đúng vị trí và trong
tình trạng tốt , tạo điều kiện thực hiện đơn giản Seiri
và Seiton.
57
Ý NGHĨA SEISO
 Giữ cho nơi làm việc an toàn, môi trường làm việc sạch sẽ,
trong lành
 Bảo vệ/ bảo quản được các sản phẩm
 Ngăn ngừa sự xuống cấp nhanh chóng của máy móc và
thiết bị, dễ dàng phát hiện các bất thường
58
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
Các bước thực hiện:
1. Xác định vệ sinh cái gì ?
2. Ai là người chịu trách nhiệm?
3. Phương pháp thực hiện vệ sinh?
4. Các dụng cụ để thực hiện vệ sinh?
5. Tiến hành vệ sinh !
59
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
Quy định:
• Người chịu trách nhiệm
• Dụng cụ vệ sinh & PP thực hiện
• Lịch/ Thời gian thực hiện
• Báo cáo không phù hợp
Đối tượng:
• Sàn, tường, cửa sổ, giá kệ …
• Thiết bị, máy móc, xe v/c
• Sản phẩm (thành phẩm và bán
thành phẩm)
• Phòng khách, toa lét
• Hành lang, lỗi đi, vườn hoa ...
Cần phải:
• Làm sạch & Kiểm tra
• Bẩn
• Bụi
• Dầu
• An toàn
• ...
60
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
SƠ ĐỒ
PHÂN
CÔNG
THỰC
HIỆN
5S
Kho vật
liệu
MS.
Lan
Xưởng máy 1
Mr.Văn
Xưởng máy 2
– Ms. Hồng
Xưởngsơn
Mr.Hải
Bộ phận
lắp ráp và
bao gói
MS. Hoa
Xưởng máy 3
Ms.Hien
P. Kinh Doanh
Ms. Liên
P. HCTH
Mr.Dung
61
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
TRUNG
S¥N
TH¾NG
PH¦îNG
N.ANH
TUÊN
QUY ĐỊNH VỆ SINH VĂN PHÒNG
HÀNG NGÀY
• Lau máy tính, điện thoại
• Rửa ấm chén, pha trà
• Đổ rác
• Kiểm tra giấy in
• ...
LỊCH VỆ SINH
62
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
TRANG BỊ CÁC DỤNG CỤ VỆ SINH KHÁC NHAU
63
THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ?
THỰC HIỆN SEISO
1. Thực hiện thói quen làm vệ sinh mỗi ngày/ định kỳ
2. Thực hiện vệ sinh từ Trần – Tường – Sàn, các máy
móc thiết bị, sản phẩm, nguyên vật liệu, …
3. Sử dụng dụng cụ vệ sinh phù hợp với đối tượng vệ
sinh
4. Tổ chức ngày tổng vệ sinh ít nhất 01 lần/năm
5. Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hiện vệ sinh
64
SEIKETSU - SĂN SÓC
Nghĩa là ….
Giữ gìn vệ sinh ở tiêu chuẩn cao
và áp dụng hiệu quả 3S
65
THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?
• Hãy lặp lại vòng 3S
• Tạo sự cạnh tranh thi đua giữa các phòng ban
• Khuyến khích sự tham gia bằng cách lắng nghe ý
kiến của họ - KSS (Đóng góp sáng kiến cải tiến)
• Luôn có ý thức thực hiện tinh thần 3 Tự (Tự biết bản
thân mình, Tự nghĩ ra các việc, Tự chủ để hành
động)
• Đánh giá, ghi nhận sự tham gia và nỗ lực của mọi
người.
66
THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?
Kiểm tra những thứ không cần thiết – SEIRI
 Lập checklist để kiểm tra có còn những thứ nào là không
cần thiết tại khu vực làm việc không?
 Lập danh mục các vật mà chúng ta sẽ hủy bỏ
Kiểm tra tại những nơi lưu trữ - SEITON
 Tạo checklist cho việc kiểm tra các khu vực lưu trữ
 Sơ đồ hóa khu vực lưu trữ các đồ vật
Kiểm tra lại việc thực hiện vệ sinh - SEISO
 Tạo checklist cho việc kiểm tra thực hiện vệ sinh
DUY TRÌ 3S
67
THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?
68
THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?
Săn sóc cũng là hành động phòng ngừa
• Giữ cho điều kiện làm việc tốt
• Tạo thành các qui tắc, các tiêu chuẩn làm việc (ngắn gọn và
trực quan)
• Lập hệ thống đơn giản
CHÌA KHÓA ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG
SEIKETSU LÀ NGĂN NGỪA VÀ VỆ SINH !
69
VÍ DỤ THỰC HIỆN SEIKETSU – NGĂN NGỪA
 Đề phòng bị bẩn
 Dùng tấm phủ bằng chất dẻo trong suốt
70
SHITSUKE - SẴN SÀNG
Nghĩa là ….
Giáo dục mọi người tự giác giữ gìn vệ sinh
• Tạo thành một thói quen
• Duy trì và tuyên truyền thói quen tốt - thảo luận giữa các
nhân viên
71
LÀM GÌ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC “SHITSUKE” ?
Đào tạo & thực hành:
• Tuân thủ các qui tắc và các tiêu chuẩn
• Có tinh thần thái độ cải tiến liên tục
• Tạo thành thói quen thực hiện 4S
• Tạo sự cạnh tranh lành mạnh
72
LUYỆN TẬP SHITSUKE
• Gặp gỡ mọi người với nụ cười thân thiện.
• Chịu khó lắng nghe.
• Định hướng vào cải tiến liên tục.
• Chứng minh tinh thần đồng đội.
• Luyện tập phong cách luôn xem mình là thành viên
của một tổ chức có danh tiếng.
• Cố gắng luôn đúng giờ.
• Giữ nơi làm việc luôn sạch sẽ và ngăn nắp.
• Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn.
73
TÓM LẠI: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA 5S
SEIRI
Nhận biết, Phân loại
Loại bỏ những thứ không cần thiết
SEITON
Lưu trữ hợp lý
Loại bỏ việc tìm kiếm
SEISO
Vệ sinh để làm sảng khoái tinh thần làm việc
Kết hợp kiểm tra trong quá trình làm vệ sinh
SEIKETSU
Kiểm soát bằng hình ảnh, duy trì thực hiện 3S
Tiêu chuẩn hoá
SHITSUKE
Huấn luyện mọi người
Tuân thủ nghiêm ngặt qui định tại nơi làm việc
74
LỢI ÍCH CỦA 5S
1. Thiết lập – vận hành hệ thống nhanh chóng
 Thỏa mãn nhu cầu đa dạng của thị trường
 Phản hồi các yêu cầu của khách hàng
75
LỢI ÍCH CỦA 5S
2. Làm lộ rõ vấn đề:
 Nhiều vấn đề rất khó phát hiện ra khi lưu quá
nhiều các vật dụng mà không có chọn lọc
 Loại bỏ/giảm thiểu các thứ không cần thiết
76
LỢI ÍCH CỦA 5S
3. Giảm lãng phí/chi phí
 Loại bỏ/giảm lãng phí phát sinh từ việc tìm kiếm,
sắp đặt, vận chuyển, thay thế
 Chi phí lưu kho, khoảng không, các vật dụng-tài
liệu lỗi thời, các vật dụng đã hết giá trị
77
LỢI ÍCH CỦA 5S
4. Tránh sử dụng các linh kiện/tài liệu không
đạt yêu cầu:
 Sử dụng phụ kiện lỗi khi lắp ráp sản phẩm
 Khi thao tác để các yếu tố bên ngoài làm ảnh
hưởng đến quá trình làm việc
78
LỢI ÍCH CỦA 5S
5. Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc
● Kiểm tra việc lau chùi máy móc
● Máy móc đươc bảo dưỡng hằng ngày
● Phòng ngừa việc hỏng hóc của thiết bị
79
LỢI ÍCH CỦA 5S
6. Nâng cao an toàn lao động
80
LỢI ÍCH CỦA 5S
7. Giảm thời gian sản xuất và đưa sản phẩm
ra thị trường
 Đảm bảo các tác vụ/quá trình được thông suốt
 Nâng cao hiệu quả giao hàng
81
LỢI ÍCH CỦA 5S
8. Nâng cao sự tin cậy của khách hàng
● Tạo ra ấn tượng tốt cho khách đến làm việc
tham quan công ty
● Nâng cao độ tin cậy của sản phẩm
82
LỢI ÍCH CỦA 5S
9. Tạo ra cảnh quan đẹp tại nơi làm việc
● Mọi người mong muốn một nơi làm việc sạch sẽ
83
LỢI ÍCH CỦA 5S
10. Nâng cao ý thức làm việc hiệu quả trong
công ty
● Tất cả nhân viên đều có thể tham gia vào họat động 5S và
cảm thấy thoải mái khi làm việc trong một môi trường tốt
● Nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa nhân viên với nhau và với
lãnh đạo
84
Phần 2
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH 5S
85
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S
BƯỚC 1: Chuẩn bị
BƯỚC 2: Thông báo chính thức của Lãnh đạo
BƯỚC 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh
BƯỚC 4: Bắt đầu bằng SEIRI
BƯỚC 5: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hằng ngày
BƯỚC 6: Đánh giá định kì
86
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ
1. Cán bộ lãnh đạo hiểu rõ nguyên lý và lợi ích của 5S
2. Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S
3. Xác định phạm vi thực hiện 5S
4. Sơ đồ hóa Ủy ban thực hiện 5S
5. Chỉ định người phụ trách 5S
6. Đào tạo nhận thức về 5S
87
XÁC ĐỊNH PHẠM VI THỰC HIỆN 5S
Công việc / Khu vực
1. Yêu cầu chính của việc thực hiện 5S
2. Văn phòng
3. Sản xuất
4. Kho bãi
5.
Khu vực chung (phòng họp, nhà ăn, phòng
khách,…)
6. Tổng hợp (bãi đỗ xe, tiễn sảnh, hành lang)
PHẠM VI 5S
88
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5S
GIÁM ĐỐC
Người hướng
dẫn thực hiện 5S
Phụ trách
5S
Bộ phận thường trực
(Tuyên truyền, đào tạo,
đánh giá, khen thưởng)
Trưởng phòng
Sản xuất
Trưởng phòng
Hành chính
Phụ trách
5S
Phụ trách
5S
Trưởng phòng
Vật tư
89
ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ 5S
Cách thức đào tạo:
• Tổ chức đào tạo về 5S
• Học hỏi, tham quan các tổ chức đã áp dụng thành
công 5S
• Bảng tin, tờ gấp, khẩu hiệu, …
• Tổ chức các cuộc thi đua toàn công ty.
90
CHIẾN DỊCH TUYÊN TRUYỀN 5S
Seiri Seiton
Shitsuke
Seiketsu
Seiso
Siªu
B¶n tin 5S
BiÓu ng÷ 5S
BiÓn ®eo 5S
Tham quan 5S
Chôp ¶nh 5S
91
BƯỚC 2: THÔNG BÁO CHÍNH THỨC CỦA
LÃNH ĐẠO CAO NHẤT
1. Lãnh đạo cao nhất thông báo chính thức về việc thực hiện chương trình
5S.
2. Lãnh đạo trình bày các mục tiêu của 5S cho toàn thể công nhân viên.
3. Công bố sơ đồ tổ chức 5S và chỉ rõ sơ đồ phân chia giới hạn các khu
vực để phân trách nhiệm cho từng nhóm thực hiện.
4. Lên kế hoạch về việc sử dụng các phương tiện tuyên truyền bao gồm:
biểu ngữ, áp phích, tờ rơi và báo chí.
5. Lập chương trình đào tạo nội bộ cũng như chương trình gửi cán bộ đi
đào tạo về các kiến thức cơ bản của 5S cho tất cả cán bộ công nhân
viên.
92
BƯỚC 3: TẤT CẢ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH
1. Ấn định ngày tổng vệ sinh
2. Chia vùng, phân công nhóm phụ trách
3. Cung cấp đầy đủ dụng cụ và các thiết bị cần thiết
4. Thực hiện tổng vệ sinh toàn công ty
5. Sàng lọc mọi thứ không cần thiết
93
ẤN ĐỊNH NGÀY TỔNG VỆ SINH
• Phạm vi: toàn công ty
• Đối tượng: tất cả mọi người kể cả cán bộ lãnh đạo
• Do lãnh đạo cao nhất phát động.
94
CUNG CẤP CÁC DỤNG CỤ
VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ VỆ SINH
• Liệt kê đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho buổi tổng
vệ sinh về số luợng và chủng loại phù hợp với từng
khu vực.
• Xác định rõ người chịu trách nhiệm chuẩn bị.
• Quy định vị trí lưu trữ các đồ dùng trên
95
THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH
• Khai mạc bởi lãnh đạo cao nhất
• Cung cấp đầy đủ dụng cụ đến từng người
• Làm việc theo tổ đội
• Bắt đầu bằng Seiri
• Xác định tiêu chí huỷ bỏ thích hợp
• Sử dụng các thẻ thông báo huỷ bỏ
• Xác định các vị trí thích hợp để thực hiện Seiton
• Phối hợp hoạt động kiểm tra khi thực hiện Seiso
• Đánh giá, ghi nhận của lãnh đạo tại từng khu vực
• Tổng kết rút kinh nghiệm và xác định kế hoạch tiếp theo
96
BƯỚC 4: THỰC HIỆN SEIRI
97
THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?
BƯỚC 1:
• Xem xét nơi làm việc cùng với các đồng nghiệp
• Phát hiện và nhận biết các vật/ lượng không cần thiết
và loại bỏ/ giảm thiểu chúng
Không bao giữ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc !
98
THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?
BƯỚC 2:
• Nếu bạn và đồng nghiệp không quyết định được đồ vật
cần thiết hay không hãy dùng “Thẻ thông báo huỷ bỏ”
hoặc “Thẻ đỏ” để đánh dấu
• Xác định nơi lưu giữ các đồ vật đó.
99
THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ?
BƯỚC 3:
• Xác nhận, kiểm tra lại những thứ đã được dán “Thẻ”
và xác định thời hạn huỷ bỏ chúng!
100
SỬ DỤNG “THẺ” CHO NHỮNG THỨ GÌ ?
1. Kho: Nguyên vật liệu, các thiết bị, các bán thành phẩm,
thành phẩm,..
2. Nhà xưởng: Máy móc, dụng cụ, cắt gọt, bàn làm việc
khuôn mẫu, xe nâng, ghế,..
3. Tài liệu: Bản báo cáo, công văn, các ghi chú,…
4. Máy văn phòng: Máy photo, máy vi tính, máy đánh
chữ,…
5. Văn phòng phẩm: Các loại viết, đồ để công văn, bàn cắt
giấy, kẹp giấy, bấm lỗ,…
6. Các loại khác: Sách, tạp chí, báo,…
101
BƯỚC 5: THỰC HIỆN SEIRI, SEITION VÀ SEISO
HÀNG NGÀY
• Seiri: loại bỏ tất cả những gì không cần thiết. Tận dụng chỗ
làm việc hiệu quả hơn.
• Seiton: cải tiến địa điểm và phương pháp lưu trữ để giảm
tối thiểu thời gian tìm kiếm, lấy ra và trả lại.
• Seiso: lập thời khoá biểu vệ sinh định kỳ để tạo ra một môi
trường thoải mái.
Huy động mọi người phát huy sáng kiến cải tiến tại
nơi làm việc
102
BƯỚC 6: TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 5S
• Lập kế hoạch đánh giá và khuyến khích hoạt động 5S
• Phát động phong trào thi đua giữa các phòng ban
• Trao thưởng cho các nhóm và các cá nhân thực hiện tốt
• Tổ chức tham quan việc thực hiện 5S ở các đơn vị khác
103
Phần 3
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI 5S
TẠI CÁC KHU VỰC
104
TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
• Xây dựng kế hoạch chi tiết tại từng bộ phận:
─ Nội dung cần thực hiện
─ Thời gian thực hiện
─ Người tiến hành
─ Địa điểm nơi áp dụng
• Xác định các nhu cầu về nguồn lực: thời gian, con
người, điều kiện vật chất, hỗ trợ của lãnh đạo,...
105
TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
Khối văn phòng:
• Đối tượng 5S:
- Khu vực cá nhân
- Tài liệu
- Hồ sơ
- Các thiết bị văn phòng
- Khu vực chung: phòng khách, phòng họp,
toilet, hành lang, cửa sổ...
106
- Góc 5S
- Dùng mầu sắc để phân
biệt hệ thống đèn
107
TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
Khối sản xuất:
• Đối tượng 5S:
- Máy móc thiết bị
- Dụng cụ sản xuất
- Môi trường làm việc
- Điều kiện an toàn
- Phương tiện và đường vận chuyển
- Nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành
phẩm
108
- Sơn lại sàn nhà để
vệ sinh được dễ
dàng, thuận tiện hơn
- Lối đi được xác
định rõ ràng
109
TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
Khu vực kho:
• Đối tượng 5S:
- Các giá, kệ
- Phương tiện bốc xếp
- Cơ sở vật chất của kho: trần, sàn, tường
CL10-40 CL15-20
CL20-20
BL20-20
BL30-20
BL30-20
BL20-50
BLH20-40 BLH20-20
BLH25-20
110
111
TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
Khối tổng hợp chung:
• Đối tượng 5S:
- Nhà xe
- Nhà ăn
- Đường đi, vườn hoa.
- Hành lang, cầu thang
- Toilet...
112
 Loại bỏ phế thải
 Quy định khu vực để nguyên liệu, đồ vật
113
GỢI Ý KHI THỰC HIỆN 5S
1. Hai cái đầu luôn tốt hơn một cái đầu - chia sẻ kinh
nghiệm thực hiện tốt.
2. Tìm ra các điểm chưa phù hợp (sự ngăn nắp, sạch sẽ, an
toàn,…) để cải tiến.
3. Tìm ra các điểm lãng phí để loại bỏ.
4. Tiến hành 5S khoảng 5 phút trước hoặc sau giờ làm việc
mỗi ngày.
5. Chú ý nhiều hơn tới các khu vực chung: căng tin, nhà vệ
sinh, vườn, hành lang ngoài, bãi đỗ xe, ...
114
GỢI Ý KHI THỰC HIỆN 5S
6. Có thể bắt đầu tiến hành thực hiện thí điểm trước một mô
hình trong tổ chức sau đó nhân rộng ra.
7. Chỉ ra các bằng chứng mà nhân viên cần phải tăng cường
hoạt động 5S.
8. Phải không ngừng cải tiến môi trường làm việc.
9. Kiểm soát bằng phương pháp trực quan.
115
CÁC YẾU TỐ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG 5S
1. Mở rộng phong trào trong toàn công ty
 Với sư tham gia của tất cả các thành viên (không ai là quan sát
viên)
 Với sư hỗ trơ toàn diện và liên tục của Lãnh đạo cấp cao
2. Giáo dục đào tạo và quản lý trực quan
 5S bắt đầu bằng giáo dục và đào tạo để tất cả mọi người đều
thấu hiểu
 Quản lý trực quan thông qua các hình ảnh
3. Cải tiến liên tục
 Các hoạt động Kaizen
 Đánh giá định kì, lặp lại chu trình 5S để đạt được chuẩn cao hơn
116

More Related Content

What's hot

Dao+tao+5 s
Dao+tao+5 sDao+tao+5 s
Dao+tao+5 shoahung
 
Kaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếnKaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếndangoctuan
 
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don viLy Quoc Trung
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5Shoasengroup
 
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 sLy Quoc Trung
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5SCHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5SLe Nguyen Truong Giang
 
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 sTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[123doc.vn] bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf
[123doc.vn]   bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf[123doc.vn]   bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf
[123doc.vn] bai giang huong dan thuc hien 5 s pdftiensi nguyenle
 
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trangLy Quoc Trung
 
Kaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcKaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcQuang Ngoc
 
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdf
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdfBài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdf
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdfHanaTiti
 
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tếLy Quoc Trung
 
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpKỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpHung Vu
 
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN Le Nguyen Truong Giang
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SThỏ Chunnie Yo Yo
 
Slide 5 s & kaizen
Slide 5 s & kaizenSlide 5 s & kaizen
Slide 5 s & kaizenRTho
 
Hướng dẫn KAIZEN và 5S
Hướng dẫn KAIZEN và 5SHướng dẫn KAIZEN và 5S
Hướng dẫn KAIZEN và 5SThao Media 99
 
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh nataliej4
 

What's hot (20)

Dao+tao+5 s
Dao+tao+5 sDao+tao+5 s
Dao+tao+5 s
 
Kaizen và 5S
Kaizen và 5SKaizen và 5S
Kaizen và 5S
 
Kaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếnKaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiến
 
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
5. 5s - trien khai 5 s tai don vi
 
5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead5S Handbook - Ahead
5S Handbook - Ahead
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
 
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s
9. 5s - bang kiem tra thuc 5 s
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5SCHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
 
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
 
[123doc.vn] bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf
[123doc.vn]   bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf[123doc.vn]   bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf
[123doc.vn] bai giang huong dan thuc hien 5 s pdf
 
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang
8. 5s - bang kiem phan tich thuc trang
 
Kaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tụcKaizen - Cải tiến liên tục
Kaizen - Cải tiến liên tục
 
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdf
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdfBài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdf
Bài Giảng Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp 5S.pdf
 
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
 
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpKỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
 
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN
Phiếu đánh giá 5S khu vực sản xuất chuyền LEAN
 
Quản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5SQuản lý kaizen và công cụ 5S
Quản lý kaizen và công cụ 5S
 
Slide 5 s & kaizen
Slide 5 s & kaizenSlide 5 s & kaizen
Slide 5 s & kaizen
 
Hướng dẫn KAIZEN và 5S
Hướng dẫn KAIZEN và 5SHướng dẫn KAIZEN và 5S
Hướng dẫn KAIZEN và 5S
 
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh
ÁP DỤNG 5S TRONG QUẢN LÝ TỦ THUỐC TRỰC TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Ds.Hoàng Thị Vinh
 

Similar to Bai giang 5 s

Triển khai và thực hiện 5S
Triển khai và thực hiện 5STriển khai và thực hiện 5S
Triển khai và thực hiện 5Sduongle0
 
529 _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s
529  _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s529  _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s
529 _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_sBính Trần
 
Slide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxSlide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxNguyenDong58
 
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệpXây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệpThao Media 99
 
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệpTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiep
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiepKy nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiep
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiepnguyenanvuong2007
 
20.kynangxaydungvathuchien5s
20.kynangxaydungvathuchien5s20.kynangxaydungvathuchien5s
20.kynangxaydungvathuchien5shuuphuoc
 
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.pptNguyenDong58
 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfHƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfcaohongnhung167194
 
08 quy trình 5s.pptx
08 quy trình 5s.pptx08 quy trình 5s.pptx
08 quy trình 5s.pptxssuser9cad5d
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_sMes camp 2012 worm kaizen_ 5_s
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_sTvb Trung
 
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s103220 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032Nghề Nhân sự
 
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)nguyenanvuong2007
 
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptx
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptxAutonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptx
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptxPTD QUYCOCTU
 
Lean manufacturing
Lean manufacturingLean manufacturing
Lean manufacturingNgân Weed
 

Similar to Bai giang 5 s (20)

Triển khai và thực hiện 5S
Triển khai và thực hiện 5STriển khai và thực hiện 5S
Triển khai và thực hiện 5S
 
529 _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s
529  _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s529  _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s
529 _20._ky_nang_xay_dung_va_thuc_hien_5_s
 
20 Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S1032
20 Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S103220 Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S1032
20 Ky Nang Xay Dung Va Thuc Hien 5 S1032
 
Slide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxSlide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptx
 
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệpXây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Xây dựng và ứng dụng 5S vào thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
 
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp
[Kho tài liệu ngành may] xây dựng và ứng dụng 5 s vào thực tiễn doanh nghiệp
 
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiep
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiepKy nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiep
Ky nang xay dung va thuc hien 5S trong doanh nghiep
 
20.kynangxaydungvathuchien5s
20.kynangxaydungvathuchien5s20.kynangxaydungvathuchien5s
20.kynangxaydungvathuchien5s
 
Kiến thức chung về 5S
Kiến thức chung về 5SKiến thức chung về 5S
Kiến thức chung về 5S
 
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt
080530-04-KAIZEN-01-08-IMQ-EDUCATION.ppt
 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfHƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
 
08 quy trình 5s.pptx
08 quy trình 5s.pptx08 quy trình 5s.pptx
08 quy trình 5s.pptx
 
Kaizen và 5s
Kaizen và 5sKaizen và 5s
Kaizen và 5s
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_sMes camp 2012 worm kaizen_ 5_s
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s
 
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen Giao trinh tk chuyen ql chuyen
Giao trinh tk chuyen ql chuyen
 
Kaizen 5 s là gì xây dựng và thực hiện 5s
Kaizen 5 s là gì   xây dựng và thực hiện 5sKaizen 5 s là gì   xây dựng và thực hiện 5s
Kaizen 5 s là gì xây dựng và thực hiện 5s
 
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s103220 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032
20 ky-nang-xay-dung-va-thuc-hien-5-s1032
 
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)
Đào tạo 5S cho doanh nghiệp (file trình chiếu)
 
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptx
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptxAutonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptx
Autonomous_Maintenance_Part_1 (1) (1).pptx
 
Lean manufacturing
Lean manufacturingLean manufacturing
Lean manufacturing
 

Bai giang 5 s

  • 1. 1 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG THỰC HÀNH TỐT 5S ĐỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT
  • 2. 2 MỤC TIÊU KHÓA HỌC Cung cấp kiến thức & kỹ năng về: • Khái niệm và lợi ích của 5S • Các loại lãng phí thường gặp • Phương pháp triển khai 5S
  • 3. 3 NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu chung về 5S Phần 2: Các bước thực hiện chương trình 5S Phần 3: Triển khai 5S tại các khu vực
  • 5. 5 5S LÀ GÌ ? 5S là một phương pháp có hệ thống nhằm:  Tổ chức, bố trí những khu vực làm việc một cách hợp lý  Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc  Làm việc theo các nguyên tắc và các tiêu chuẩn Bạn sẽ hiểu rõ ngay thôi ! 5S là gì thưa ngài ?
  • 6. 6 TẠI SAO GỌI LÀ 5S? Seiri Seiton Shitsuke Seiketsu Seiso SEIRI SORT SÀNG LỌC SEITON SET IN ORDER SẮP XẾP SEISO SWEEPING/SHINE SẠCH SẼ SEIKETSU STANDARDIZATION SĂN SÓC SHITSUKE SELF-DISCIPLINE SẴN SÀNG
  • 7. 7 CƠ SỞ ĐỂ THỰC HIỆN 5S  Vai trò của lãnh đạo: sự cam kết mạnh mẽ  Sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức  Giảm thiểu các lãng phí
  • 8. 8 Nhận thức về sự lãng phí “Bất cứ hoạt động nào phát sinh chi phí mà không tạo ra giá trị gia tăng” “Giá trị của một sản phẩm được xác định hoàn toàn dựa trên những gì khách hàng thật sự yêu cầu và sẵn lòng trả tiền để có được”
  • 9. 9 Lãng phí là không tạo giá trị gia tăng • Để đáp ứng yêu cầu khách hàng trong quá trình cung cấp dịch vụ của tổ chức luôn có 02 hoạt động: Tạo giá trị (VA) & Không tại giá trị (NVA) = Giá trị gia tăng Thời gian cung cấp Nhận yêu cầu Nhận thanh toán
  • 10. 10 VA và NVA Tạo giá trị (VA) • Bất kể hoạt động nào mà Khách hàng cho là có giá trị và sẵn sàng trả tiền – Ai là khách hàng của tổ chức? – Họ thực sự muốn gì? • Để cân nhắc “VA”, cần có câu trả lời “Có” cho tất cả các câu hỏi sau: – Khách hàng có quan tâm không? – Nó có làm thay đổi một cái gì đó? – Nó được thực hiện để đúng ngay từ đầu? – Nó đươc yêu cầu bởi luật pháp hoặc các chế định khác? Không tạo giá trị: (NVA) • Mọi hoạt động mà tiêu tốn thời gian/ nguồn lực và không tạo giá trị đối với các sản phẩm và dịch vụ của khách hàng. Các hành động này cần phải được loại bỏ, giảm thiểu, đơn giản hóa hoặc được kết hợp. – Cần thiết: các yêu cầu pháp luật, chế định – Không cần thiết: 8 lãng phí (chờ đợi, quá trình không cần thiết, vận chuyển, thao tác, ….
  • 11. 11 Các loại lãng phí thường gặp 2. Sản xuất thừa 4. Chờ đợi 5. Vận chuyển 3. Tồn kho 6. Thao tác 1. Thực hiện quá trình không phù hợp 7. Sai lỗi
  • 12. 12 Lãng phí 01 – Thực hiện quá trình Quá trình sản xuất mà không rõ mục tiêu liệu có cần thiết không?
  • 13. 13 Lãng phí 02 – Sản xuất thừa • Sản xuất nhiều hơn yêu cầu • Sản xuất sớm hơn yêu cầu  Làm tăng rủi ro sự lỗi thời của sản phẩm  Tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm  Khả năng phải giảm giá hoặc loại bỏ sản phẩm  Gây ra tồn kho
  • 14. 14 Lãng phí 03 – Tồn kho quá mức Dự trữ quá mức cần thiết về nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm dẫn đến: 1. Kiểm soát lỗi kém trong sản xuất theo lô 2. Hư hỏng do quá trình lưu kho và di chuyển 3. Trách nhiệm với bán thành phẩm nằm chờ xử lý làm mất đi mối liên hệ trực tiếp giữa hai công đoạn 4. Mất nhiều không gian tồn kho và chi phí để quản lý 5. Quay vòng vốn chậm
  • 15. 15 Nguyên nhân của tồn kho quá mức cần thiết: • Không xác định được mức dự trữ tiêu chuẩn trên dây chuyền • Lập lịch sản xuất hàng ngày không tốt • Phân tích dự báo kém • Quản trị hàng dự trữ kém • Khó khăn trong việc mua hàng, buộc phải có lượng dự trữ cao • … Lãng phí 03 – Tồn kho quá mức
  • 16. 16 Lãng phí 04 – Vận chuyển Vận chuyển không tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm Việc di chuyển giữa các công đoạn xử lý làm kéo dài thời gian sản xuất, sử dụng lao động và mặt bằng kém hiệu quả, gây nên những đình trệ trong sản xuất.
  • 17. 17 Lãng phí 04 – Vận chuyển • Nguyên nhân của lãng phí vận chuyển: - Quy hoạch nhà máy không hợp lý - Kích thước các mẻ quá lớn - Khu vực chứa hàng quá rộng - …
  • 18. 18 Lãng phí 05 – Thao tác Các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết của các công nhân không gắn với gia công sản phẩm Ví dụ: Việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc; các chuyển động cơ thể không cần thiết, bất tiện do quy trình được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân.
  • 19. 19 Lãng phí 05 – Thao tác Nguyên nhân của lãng phí thao tác thừa:  Nghiên cứu về lao động không đầy đủ  Quy hoạch nhà máy, phân xưởng kém  Tổ chức nơi làm việc và giữ gìn vệ sinh kém  Tìm kiếm dụng cụ  ………………………
  • 20. 20 Lãng phí 06 – Chờ đợi Thao tác tự động • Phát sinh khi tay người thợ rảnh rỗi không có việc làm. • Phát sinh khi thiếu vật tư để sản xuất, khi máy hư phải chờ sửa, khi mất điện phải dừng máy. • Phát sinh khi người thợ chỉ đứng quan sát máy chạy tự động mà không làm gì. • ... Thao tác thủ công
  • 21. 21 Lãng phí 07 – Sai lỗi Nguyên liệu, năng lượng, chi phí thiết bị, nhân công cho việc hoàn thiện các sản phẩm có lỗi Nhân công và thời gian cần cho việc sửa chữa
  • 22. 22 • Lãng phí nguyên vật liệu • Lãng phí nguồn lực • Hao mòn máy móc • Chậm kế hoạch giao hàng • … Hậu quả của sai lỗi:
  • 24. 24 SEIRI - SÀNG LỌC Nghĩa là …. Sàng lọc những gì không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ chúng Cần thiết Không cần thiết !!!
  • 25. 25 Ý NGHĨA SEIRI  Làm cho công việc dễ dàng hơn bằng cách loại bỏ các chướng ngại vật  Loại bỏ việc quan tâm đến những vật không cần thiết  Không bị cản trở bởi những vật không cần thiết  Ngăn ngừa sự tích lũy của những vật không cần thiết
  • 26. 26 TẠI SAO NHỮNG THỨ KHÔNG CẦN THIẾT LẠI TÍCH LUỸ? • Thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh • Đặt số lượng lớn nguyên vật liệu/không đúng yêu cầu • Không kiểm soát số lượng/chất lượng đầy đủ • Đặt hàng chồng chéo • Chỗ lưu kho không đúng hoặc phương pháp lưu kho kém • Hệ thống tiếp nhận và cấp phát kém • Lưu quá nhiều bản giấy tờ sản xuất và lưu kho • Không thiết lập thời hạn lưu • Máy móc và thiết bị cũ kỹ và lạc hậu • Hư hỏng do xếp dỡ không đúng
  • 27. 27 VÍ DỤ: TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐỒ VẬT CẦN HAY KHÔNG CẦN Tần suất sử dụng Hiếm khi Thỉnh thoảng Bình thường Hay dùng Rất hay dùng Mức độ cần thiết Ít hơn 1 lần/năm, không có kế hoạch tương lai 6 tháng/ lần 1-2 tháng/ lần 1 -2 lần/ tuần Hàng ngày Chỗ lưu giữ Loại bỏ Lưu ngoài nơi sản xuất Để tại nơi sản xuất Để gần nơi làm việc Để cạnh người công nhân
  • 28. 28 SEITON - SẮP XẾP Nghĩa là …. Sắp xếp những gì cần thiết để thuận tiện sử dụng:
  • 29. 29 Ý NGHĨA SEITON  Ngăn ngừa việc mất thời gian trong việc tìm kiếm  Dễ dàng tìm thấy và lấy ra những thứ cần thiết  Làm cho công việc dễ dàng và thuận tiện hơn - dễ tìm – dễ thấy – dễ lấy – dễ trả lại -
  • 30. 30 3 YẾU TỐ CHÍNH KHI THỰC HIỆN SEITON Mọi người có thể Sắp xếp là một hình thức của việc chuẩn hóa Thấy Lấy ra Trả lại Ở đâu? Cái gì? Bao nhiêu? Cố định vị trí Cố định tên Cố định số lượng 3 yếu tố chính Tiêu chuẩn hoá Ở đâu? Cái gì? Bao nhiêu? Ở đâu? Cái gì? Bao nhiêu?
  • 31. 31 7 NGUYÊN TẮC SEITON 1. Sử dụng phương pháp FIFO để lưu giữ đồ vật. 2. Quy định vị trí cho mọi thứ tại nơi làm việc. 3. Mọi hạng mục và địa chỉ cần có nhãn một cách hệ thống. 4. Sắp xếp mọi thứ để dễ nhìn nhằm giảm thời gian tìm kiếm. 5. Đặt các thứ để mọi người dễ dàng tìm kiếm và lấy ra. 6. Phân chia các dụng cụ đặc biệt với các dụng cụ thông dụng. 7. Thiết lập thứ tự ưu tiên: các vật dụng sử dụng thường xuyên để gần nơi người sử dụng.
  • 32. 32 THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO? Hãy sử dụng các màu sắc khác nhau tùy thuộc vào chức năng của khu vực làm việc KHU VỰC MÀU GHI CHÚ SÀN NHÀ Sản xuất Xanh lá cây Lối đi Cam / Vàng Giải lao Xanh biển Kho Xám SỬ DỤNG CÁC HÌNH ẢNH TRỰC QUAN
  • 33. 33 THỰC HIỆN SEITON NHƯ THẾ NÀO? Các vạch phân chia khu vực Loại vạch Màu sắc Độ rộng (cm) Ghi chú Phân chia Ra/vào Mở cửa Lưu thông Nguy hiểm Vàng Vàng Vàng Vàng Đen/vàng 10 10 10 Liền nét Đứt nét Đứt nét Mũi tên Sọc Vạch cho khu vực lưu trữ Bán thành phẩm Bàn làm việc Các sản phẩm hư Trắng Trắng Trắng 5 5 5 Liền nét Đường góc Liền nét
  • 34. 34 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 1. Vẽ các vạch phân chia  Chỉ sử dụng các đường thẳng  Tất cả các đường đều phải rõ ràng • Dễ nhìn thấy phía trước • Dễ dàng di chuyển • Khó nhìn thấy phía trước • Tai nạn dễ xảy ra  Tối thiểu các góc cạnh  Tránh tạo các góc vuông
  • 35. 35 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 2. Vẽ các vạch ra/vào  Vạch ra vào sử dụng đường nét đứt  An toàn là yếu tố quan trọng đầu tiên khi tiến hành vẽ các vạch ra/vào  Đảm bảo mọi người hiểu được hệ thống các vạch
  • 36. 36 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 3. Vẽ các vạch tại cửa ra vào  Hãy đứng trên quan điểm của người mở cửa  An toàn mọi lúc là điều kiện tiên quyết  Hãy sử dụng khẩu hiệu: “Đừng mở cửa bất thình lình” hoặc làm cửa ô kính trong suốt
  • 37. 37 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 4. Vẽ các vạch hướng di chuyển  Sử dụng mũi tên màu vàng hoặc trắng  Không quên đánh dấu khi có cầu thang hay có các bậc
  • 38. 38 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 5. Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm  Vẽ các vạch cảnh báo nguy hiểm  Liệt kê tất cả các khu vực được xem là nguy hiểm  Vẽ bằng sơn hoặc keo dán  Sử dụng các sọc đen và vàng  Vẽ đường ranh giơi lối đi và khu vực làm việc, để máy móc – thiết bị
  • 39. 39 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 6. Vẽ các vạch cho việc lưu trữ  Liệt kê tất cả các khu vực cho việc lưu trữ bán thành phẩm  Liệt kê các khu vực lưu trữ khác như: bàn làm việc, giỏ rác, các mô hình, bình cứu hoả,…  Màu trắng là màu thường được sử dụng
  • 40. 40 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC 7. Vẽ các bảng hiệu và dán nhãn nhận biết  Bảng hiệu phải đủ lớn và rõ ràng  Sử dụng màu sắc để phân định các khu vực làm việc  Các bảng hiệu chính phải được thấy ngay tại lối vào của Công ty/ Nhà máy
  • 41. 41 SẮP XẾP LẠI KHU VỰC LÀM VIỆC Phương pháp làm bảng hiệu: từ tổng quát đến chi tiết  Công ty/ Nhà máy  Phòng ban/ Công đoạn sản xuất  Bảng tên cho nhân viên tại khu vực  Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, …
  • 42. 42 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Cách này thuận tiện mỗi khi có thay đổi Xác định vị trí cho mỗi hạng mục
  • 43. 43 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Xác định vị trí cho mỗi hạng mục Bảng di động Thuận tiện cho việc thay đổi vị trí tập kết
  • 44. 44 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Xác định mã số và số lượng
  • 45. 45 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Để riêng WIP và sản phẩm lỗi SẢN PHẨM LỖI WIP SẢN PHẨM ĐƯỜNG ĐI
  • 46. 46 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Xác định vị trí Đánh dấu vị trí
  • 47. 47 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Sắp xếp dụng cụ thiết bị Tốt Không tốt
  • 48. 48 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON
  • 49. 49 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Cố định số lượng  Rõ ràng/không che đậy  Các chỉ thị mức hàng lưu kho B10-100 B12-100 B10-150 B12-150
  • 50. 50 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON • Chỉ dẫn chiều cao tối đa • Đặt các đồ vật thẳng đứng và thẳng hàng • Trước khi áp dụng 5S - không an toàn • Không khống chế chiều cao Chiều cao tối đa là: 2m
  • 51. 51 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Phương pháp sắp xếp:  Xử lý nhanh  Không chất đống theo phương ngang  Dùng giá đỡ theo chiều thẳng đứng. B20S H B25S H B30S H B40S HB35S H B50S H
  • 52. 52 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON • Xử lý trong vòng 30' • Ghi nhãn các vị trí dành riêng • Nhận diện theo màu sắc. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ví dụ Seiton
  • 53. 53 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Ví dụ Seiton - Đặt đúng nhãn ghi - Tách riêng mở/ đóng. 1 . 2 . 4 . 3 . 5 . 6. 11 . 16 . 7. 8. 9. 10 . 12 . 13 . 14 . 15 . 17 . 18 . 19 . 20 . 1 . 2 . 4 . 3 . 5 . 6. 11 . 16 . 7. 8. 9. 10 . 12 . 13 . 14 . 15 . 17 . 18 . 19 . 20 . Më§ãng
  • 54. 54 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON Ví dụ SEITON - Đặt đúng nhãn - Nhận dạng màu T¾t T¾t T¾t T¾t
  • 55. 55 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỰC HIỆN SEITON L¹nh Nãng L¹nh Nãng • Đường ống treo lên các móc • Nhận dạng bằng màu sắc • Bề mặt sàn sạch sẽ
  • 56. 56 SEISO – SẠCH SẼ Nghĩa là …. Giữ vệ sinh và ngăn nắp sao cho không có bụi bẩn Nơi làm việc, rác được thu gom và đặt đúng nơi qui định. Sản phẩm dở dang được thu dọn, Thành phẩm được vệ sinh sạch sẽ . Máy móc được lau chùi, bảo dưỡng… Kiểm tra để đảm bảo mọi thứ đặt đúng vị trí và trong tình trạng tốt , tạo điều kiện thực hiện đơn giản Seiri và Seiton.
  • 57. 57 Ý NGHĨA SEISO  Giữ cho nơi làm việc an toàn, môi trường làm việc sạch sẽ, trong lành  Bảo vệ/ bảo quản được các sản phẩm  Ngăn ngừa sự xuống cấp nhanh chóng của máy móc và thiết bị, dễ dàng phát hiện các bất thường
  • 58. 58 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? Các bước thực hiện: 1. Xác định vệ sinh cái gì ? 2. Ai là người chịu trách nhiệm? 3. Phương pháp thực hiện vệ sinh? 4. Các dụng cụ để thực hiện vệ sinh? 5. Tiến hành vệ sinh !
  • 59. 59 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? Quy định: • Người chịu trách nhiệm • Dụng cụ vệ sinh & PP thực hiện • Lịch/ Thời gian thực hiện • Báo cáo không phù hợp Đối tượng: • Sàn, tường, cửa sổ, giá kệ … • Thiết bị, máy móc, xe v/c • Sản phẩm (thành phẩm và bán thành phẩm) • Phòng khách, toa lét • Hành lang, lỗi đi, vườn hoa ... Cần phải: • Làm sạch & Kiểm tra • Bẩn • Bụi • Dầu • An toàn • ...
  • 60. 60 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN 5S Kho vật liệu MS. Lan Xưởng máy 1 Mr.Văn Xưởng máy 2 – Ms. Hồng Xưởngsơn Mr.Hải Bộ phận lắp ráp và bao gói MS. Hoa Xưởng máy 3 Ms.Hien P. Kinh Doanh Ms. Liên P. HCTH Mr.Dung
  • 61. 61 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? TRUNG S¥N TH¾NG PH¦îNG N.ANH TUÊN QUY ĐỊNH VỆ SINH VĂN PHÒNG HÀNG NGÀY • Lau máy tính, điện thoại • Rửa ấm chén, pha trà • Đổ rác • Kiểm tra giấy in • ... LỊCH VỆ SINH
  • 62. 62 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? TRANG BỊ CÁC DỤNG CỤ VỆ SINH KHÁC NHAU
  • 63. 63 THỰC HIỆN SEISO NHƯ THẾ NÀO ? THỰC HIỆN SEISO 1. Thực hiện thói quen làm vệ sinh mỗi ngày/ định kỳ 2. Thực hiện vệ sinh từ Trần – Tường – Sàn, các máy móc thiết bị, sản phẩm, nguyên vật liệu, … 3. Sử dụng dụng cụ vệ sinh phù hợp với đối tượng vệ sinh 4. Tổ chức ngày tổng vệ sinh ít nhất 01 lần/năm 5. Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hiện vệ sinh
  • 64. 64 SEIKETSU - SĂN SÓC Nghĩa là …. Giữ gìn vệ sinh ở tiêu chuẩn cao và áp dụng hiệu quả 3S
  • 65. 65 THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ? • Hãy lặp lại vòng 3S • Tạo sự cạnh tranh thi đua giữa các phòng ban • Khuyến khích sự tham gia bằng cách lắng nghe ý kiến của họ - KSS (Đóng góp sáng kiến cải tiến) • Luôn có ý thức thực hiện tinh thần 3 Tự (Tự biết bản thân mình, Tự nghĩ ra các việc, Tự chủ để hành động) • Đánh giá, ghi nhận sự tham gia và nỗ lực của mọi người.
  • 66. 66 THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ? Kiểm tra những thứ không cần thiết – SEIRI  Lập checklist để kiểm tra có còn những thứ nào là không cần thiết tại khu vực làm việc không?  Lập danh mục các vật mà chúng ta sẽ hủy bỏ Kiểm tra tại những nơi lưu trữ - SEITON  Tạo checklist cho việc kiểm tra các khu vực lưu trữ  Sơ đồ hóa khu vực lưu trữ các đồ vật Kiểm tra lại việc thực hiện vệ sinh - SEISO  Tạo checklist cho việc kiểm tra thực hiện vệ sinh DUY TRÌ 3S
  • 67. 67 THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ?
  • 68. 68 THỰC HIỆN SEIKETSU NHƯ THẾ NÀO ? Săn sóc cũng là hành động phòng ngừa • Giữ cho điều kiện làm việc tốt • Tạo thành các qui tắc, các tiêu chuẩn làm việc (ngắn gọn và trực quan) • Lập hệ thống đơn giản CHÌA KHÓA ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SEIKETSU LÀ NGĂN NGỪA VÀ VỆ SINH !
  • 69. 69 VÍ DỤ THỰC HIỆN SEIKETSU – NGĂN NGỪA  Đề phòng bị bẩn  Dùng tấm phủ bằng chất dẻo trong suốt
  • 70. 70 SHITSUKE - SẴN SÀNG Nghĩa là …. Giáo dục mọi người tự giác giữ gìn vệ sinh • Tạo thành một thói quen • Duy trì và tuyên truyền thói quen tốt - thảo luận giữa các nhân viên
  • 71. 71 LÀM GÌ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC “SHITSUKE” ? Đào tạo & thực hành: • Tuân thủ các qui tắc và các tiêu chuẩn • Có tinh thần thái độ cải tiến liên tục • Tạo thành thói quen thực hiện 4S • Tạo sự cạnh tranh lành mạnh
  • 72. 72 LUYỆN TẬP SHITSUKE • Gặp gỡ mọi người với nụ cười thân thiện. • Chịu khó lắng nghe. • Định hướng vào cải tiến liên tục. • Chứng minh tinh thần đồng đội. • Luyện tập phong cách luôn xem mình là thành viên của một tổ chức có danh tiếng. • Cố gắng luôn đúng giờ. • Giữ nơi làm việc luôn sạch sẽ và ngăn nắp. • Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn.
  • 73. 73 TÓM LẠI: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA 5S SEIRI Nhận biết, Phân loại Loại bỏ những thứ không cần thiết SEITON Lưu trữ hợp lý Loại bỏ việc tìm kiếm SEISO Vệ sinh để làm sảng khoái tinh thần làm việc Kết hợp kiểm tra trong quá trình làm vệ sinh SEIKETSU Kiểm soát bằng hình ảnh, duy trì thực hiện 3S Tiêu chuẩn hoá SHITSUKE Huấn luyện mọi người Tuân thủ nghiêm ngặt qui định tại nơi làm việc
  • 74. 74 LỢI ÍCH CỦA 5S 1. Thiết lập – vận hành hệ thống nhanh chóng  Thỏa mãn nhu cầu đa dạng của thị trường  Phản hồi các yêu cầu của khách hàng
  • 75. 75 LỢI ÍCH CỦA 5S 2. Làm lộ rõ vấn đề:  Nhiều vấn đề rất khó phát hiện ra khi lưu quá nhiều các vật dụng mà không có chọn lọc  Loại bỏ/giảm thiểu các thứ không cần thiết
  • 76. 76 LỢI ÍCH CỦA 5S 3. Giảm lãng phí/chi phí  Loại bỏ/giảm lãng phí phát sinh từ việc tìm kiếm, sắp đặt, vận chuyển, thay thế  Chi phí lưu kho, khoảng không, các vật dụng-tài liệu lỗi thời, các vật dụng đã hết giá trị
  • 77. 77 LỢI ÍCH CỦA 5S 4. Tránh sử dụng các linh kiện/tài liệu không đạt yêu cầu:  Sử dụng phụ kiện lỗi khi lắp ráp sản phẩm  Khi thao tác để các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc
  • 78. 78 LỢI ÍCH CỦA 5S 5. Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc ● Kiểm tra việc lau chùi máy móc ● Máy móc đươc bảo dưỡng hằng ngày ● Phòng ngừa việc hỏng hóc của thiết bị
  • 79. 79 LỢI ÍCH CỦA 5S 6. Nâng cao an toàn lao động
  • 80. 80 LỢI ÍCH CỦA 5S 7. Giảm thời gian sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường  Đảm bảo các tác vụ/quá trình được thông suốt  Nâng cao hiệu quả giao hàng
  • 81. 81 LỢI ÍCH CỦA 5S 8. Nâng cao sự tin cậy của khách hàng ● Tạo ra ấn tượng tốt cho khách đến làm việc tham quan công ty ● Nâng cao độ tin cậy của sản phẩm
  • 82. 82 LỢI ÍCH CỦA 5S 9. Tạo ra cảnh quan đẹp tại nơi làm việc ● Mọi người mong muốn một nơi làm việc sạch sẽ
  • 83. 83 LỢI ÍCH CỦA 5S 10. Nâng cao ý thức làm việc hiệu quả trong công ty ● Tất cả nhân viên đều có thể tham gia vào họat động 5S và cảm thấy thoải mái khi làm việc trong một môi trường tốt ● Nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa nhân viên với nhau và với lãnh đạo
  • 84. 84 Phần 2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 5S
  • 85. 85 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5S BƯỚC 1: Chuẩn bị BƯỚC 2: Thông báo chính thức của Lãnh đạo BƯỚC 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh BƯỚC 4: Bắt đầu bằng SEIRI BƯỚC 5: Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hằng ngày BƯỚC 6: Đánh giá định kì
  • 86. 86 BƯỚC 1: CHUẨN BỊ 1. Cán bộ lãnh đạo hiểu rõ nguyên lý và lợi ích của 5S 2. Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S 3. Xác định phạm vi thực hiện 5S 4. Sơ đồ hóa Ủy ban thực hiện 5S 5. Chỉ định người phụ trách 5S 6. Đào tạo nhận thức về 5S
  • 87. 87 XÁC ĐỊNH PHẠM VI THỰC HIỆN 5S Công việc / Khu vực 1. Yêu cầu chính của việc thực hiện 5S 2. Văn phòng 3. Sản xuất 4. Kho bãi 5. Khu vực chung (phòng họp, nhà ăn, phòng khách,…) 6. Tổng hợp (bãi đỗ xe, tiễn sảnh, hành lang) PHẠM VI 5S
  • 88. 88 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5S GIÁM ĐỐC Người hướng dẫn thực hiện 5S Phụ trách 5S Bộ phận thường trực (Tuyên truyền, đào tạo, đánh giá, khen thưởng) Trưởng phòng Sản xuất Trưởng phòng Hành chính Phụ trách 5S Phụ trách 5S Trưởng phòng Vật tư
  • 89. 89 ĐÀO TẠO NHẬN THỨC VỀ 5S Cách thức đào tạo: • Tổ chức đào tạo về 5S • Học hỏi, tham quan các tổ chức đã áp dụng thành công 5S • Bảng tin, tờ gấp, khẩu hiệu, … • Tổ chức các cuộc thi đua toàn công ty.
  • 90. 90 CHIẾN DỊCH TUYÊN TRUYỀN 5S Seiri Seiton Shitsuke Seiketsu Seiso Siªu B¶n tin 5S BiÓu ng÷ 5S BiÓn ®eo 5S Tham quan 5S Chôp ¶nh 5S
  • 91. 91 BƯỚC 2: THÔNG BÁO CHÍNH THỨC CỦA LÃNH ĐẠO CAO NHẤT 1. Lãnh đạo cao nhất thông báo chính thức về việc thực hiện chương trình 5S. 2. Lãnh đạo trình bày các mục tiêu của 5S cho toàn thể công nhân viên. 3. Công bố sơ đồ tổ chức 5S và chỉ rõ sơ đồ phân chia giới hạn các khu vực để phân trách nhiệm cho từng nhóm thực hiện. 4. Lên kế hoạch về việc sử dụng các phương tiện tuyên truyền bao gồm: biểu ngữ, áp phích, tờ rơi và báo chí. 5. Lập chương trình đào tạo nội bộ cũng như chương trình gửi cán bộ đi đào tạo về các kiến thức cơ bản của 5S cho tất cả cán bộ công nhân viên.
  • 92. 92 BƯỚC 3: TẤT CẢ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH 1. Ấn định ngày tổng vệ sinh 2. Chia vùng, phân công nhóm phụ trách 3. Cung cấp đầy đủ dụng cụ và các thiết bị cần thiết 4. Thực hiện tổng vệ sinh toàn công ty 5. Sàng lọc mọi thứ không cần thiết
  • 93. 93 ẤN ĐỊNH NGÀY TỔNG VỆ SINH • Phạm vi: toàn công ty • Đối tượng: tất cả mọi người kể cả cán bộ lãnh đạo • Do lãnh đạo cao nhất phát động.
  • 94. 94 CUNG CẤP CÁC DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ VỆ SINH • Liệt kê đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho buổi tổng vệ sinh về số luợng và chủng loại phù hợp với từng khu vực. • Xác định rõ người chịu trách nhiệm chuẩn bị. • Quy định vị trí lưu trữ các đồ dùng trên
  • 95. 95 THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH • Khai mạc bởi lãnh đạo cao nhất • Cung cấp đầy đủ dụng cụ đến từng người • Làm việc theo tổ đội • Bắt đầu bằng Seiri • Xác định tiêu chí huỷ bỏ thích hợp • Sử dụng các thẻ thông báo huỷ bỏ • Xác định các vị trí thích hợp để thực hiện Seiton • Phối hợp hoạt động kiểm tra khi thực hiện Seiso • Đánh giá, ghi nhận của lãnh đạo tại từng khu vực • Tổng kết rút kinh nghiệm và xác định kế hoạch tiếp theo
  • 96. 96 BƯỚC 4: THỰC HIỆN SEIRI
  • 97. 97 THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ? BƯỚC 1: • Xem xét nơi làm việc cùng với các đồng nghiệp • Phát hiện và nhận biết các vật/ lượng không cần thiết và loại bỏ/ giảm thiểu chúng Không bao giữ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc !
  • 98. 98 THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ? BƯỚC 2: • Nếu bạn và đồng nghiệp không quyết định được đồ vật cần thiết hay không hãy dùng “Thẻ thông báo huỷ bỏ” hoặc “Thẻ đỏ” để đánh dấu • Xác định nơi lưu giữ các đồ vật đó.
  • 99. 99 THỰC HIỆN SEIRI NHƯ THẾ NÀO ? BƯỚC 3: • Xác nhận, kiểm tra lại những thứ đã được dán “Thẻ” và xác định thời hạn huỷ bỏ chúng!
  • 100. 100 SỬ DỤNG “THẺ” CHO NHỮNG THỨ GÌ ? 1. Kho: Nguyên vật liệu, các thiết bị, các bán thành phẩm, thành phẩm,.. 2. Nhà xưởng: Máy móc, dụng cụ, cắt gọt, bàn làm việc khuôn mẫu, xe nâng, ghế,.. 3. Tài liệu: Bản báo cáo, công văn, các ghi chú,… 4. Máy văn phòng: Máy photo, máy vi tính, máy đánh chữ,… 5. Văn phòng phẩm: Các loại viết, đồ để công văn, bàn cắt giấy, kẹp giấy, bấm lỗ,… 6. Các loại khác: Sách, tạp chí, báo,…
  • 101. 101 BƯỚC 5: THỰC HIỆN SEIRI, SEITION VÀ SEISO HÀNG NGÀY • Seiri: loại bỏ tất cả những gì không cần thiết. Tận dụng chỗ làm việc hiệu quả hơn. • Seiton: cải tiến địa điểm và phương pháp lưu trữ để giảm tối thiểu thời gian tìm kiếm, lấy ra và trả lại. • Seiso: lập thời khoá biểu vệ sinh định kỳ để tạo ra một môi trường thoải mái. Huy động mọi người phát huy sáng kiến cải tiến tại nơi làm việc
  • 102. 102 BƯỚC 6: TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 5S • Lập kế hoạch đánh giá và khuyến khích hoạt động 5S • Phát động phong trào thi đua giữa các phòng ban • Trao thưởng cho các nhóm và các cá nhân thực hiện tốt • Tổ chức tham quan việc thực hiện 5S ở các đơn vị khác
  • 103. 103 Phần 3 HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC
  • 104. 104 TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC • Xây dựng kế hoạch chi tiết tại từng bộ phận: ─ Nội dung cần thực hiện ─ Thời gian thực hiện ─ Người tiến hành ─ Địa điểm nơi áp dụng • Xác định các nhu cầu về nguồn lực: thời gian, con người, điều kiện vật chất, hỗ trợ của lãnh đạo,...
  • 105. 105 TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC Khối văn phòng: • Đối tượng 5S: - Khu vực cá nhân - Tài liệu - Hồ sơ - Các thiết bị văn phòng - Khu vực chung: phòng khách, phòng họp, toilet, hành lang, cửa sổ...
  • 106. 106 - Góc 5S - Dùng mầu sắc để phân biệt hệ thống đèn
  • 107. 107 TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC Khối sản xuất: • Đối tượng 5S: - Máy móc thiết bị - Dụng cụ sản xuất - Môi trường làm việc - Điều kiện an toàn - Phương tiện và đường vận chuyển - Nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
  • 108. 108 - Sơn lại sàn nhà để vệ sinh được dễ dàng, thuận tiện hơn - Lối đi được xác định rõ ràng
  • 109. 109 TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC Khu vực kho: • Đối tượng 5S: - Các giá, kệ - Phương tiện bốc xếp - Cơ sở vật chất của kho: trần, sàn, tường CL10-40 CL15-20 CL20-20 BL20-20 BL30-20 BL30-20 BL20-50 BLH20-40 BLH20-20 BLH25-20
  • 110. 110
  • 111. 111 TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC KHU VỰC Khối tổng hợp chung: • Đối tượng 5S: - Nhà xe - Nhà ăn - Đường đi, vườn hoa. - Hành lang, cầu thang - Toilet...
  • 112. 112  Loại bỏ phế thải  Quy định khu vực để nguyên liệu, đồ vật
  • 113. 113 GỢI Ý KHI THỰC HIỆN 5S 1. Hai cái đầu luôn tốt hơn một cái đầu - chia sẻ kinh nghiệm thực hiện tốt. 2. Tìm ra các điểm chưa phù hợp (sự ngăn nắp, sạch sẽ, an toàn,…) để cải tiến. 3. Tìm ra các điểm lãng phí để loại bỏ. 4. Tiến hành 5S khoảng 5 phút trước hoặc sau giờ làm việc mỗi ngày. 5. Chú ý nhiều hơn tới các khu vực chung: căng tin, nhà vệ sinh, vườn, hành lang ngoài, bãi đỗ xe, ...
  • 114. 114 GỢI Ý KHI THỰC HIỆN 5S 6. Có thể bắt đầu tiến hành thực hiện thí điểm trước một mô hình trong tổ chức sau đó nhân rộng ra. 7. Chỉ ra các bằng chứng mà nhân viên cần phải tăng cường hoạt động 5S. 8. Phải không ngừng cải tiến môi trường làm việc. 9. Kiểm soát bằng phương pháp trực quan.
  • 115. 115 CÁC YẾU TỐ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG 5S 1. Mở rộng phong trào trong toàn công ty  Với sư tham gia của tất cả các thành viên (không ai là quan sát viên)  Với sư hỗ trơ toàn diện và liên tục của Lãnh đạo cấp cao 2. Giáo dục đào tạo và quản lý trực quan  5S bắt đầu bằng giáo dục và đào tạo để tất cả mọi người đều thấu hiểu  Quản lý trực quan thông qua các hình ảnh 3. Cải tiến liên tục  Các hoạt động Kaizen  Đánh giá định kì, lặp lại chu trình 5S để đạt được chuẩn cao hơn
  • 116. 116

Editor's Notes

  1. Copyright © 2010 MPC. All rights reserved.
  2. VPC - Trung tâm Năng suất Việt Nam