SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
V. SÓNG ÁNH SÁNG
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
* Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân
cách của hai môi trường trong suốt.
* Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu.
v
c
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc l = , truyền trong chân không l 0 =
f
f
l
l
c
Þ 0= Þ l = 0
l
v
n
* Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng
màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất.
* Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 m    0,76 m.
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng).
* Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó
xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
M
d1
Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là
S1
x
vân giao thoa.
d2
a I
ax
O
* Hiệu đường đi: d2 - d1 =
của ánh sáng (hiệu quang
D
S2
trình)
D

Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách giữa hai khe sáng
D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát
S1M = d1; S2M = d2
x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét
lD
; kÎ Z
* Vị trí (toạ độ) vân sáng: d2 – d1 = k  x = k
a
k = 0: Vân sáng trung tâm
k = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1
k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2
k = bậc vân sáng
lD
; kÎ Z
* Vị trí (toạ độ) vân tối: d2 – d1 = (k + 0,5)  x = (k + 0,5)
a
k = 0, Vân tối thứ (bậc) nhất
k = 1, Vân tối thứ (bậc) hai
k = 2, Vân tối thứ (bậc) ba
k = Thứ vân tối - 1
* Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: i =
- Khoảng cách vân sáng và vân tối liên tiếp nhau bằng:

lD
a

i
2

Gọi L là khoảng cách từ vân sáng bậc (m) đến vân sáng bậc (n) :
L = (m + n )i

(nếu hai vân sáng nằm hai bên so với vân trung tâm)

L = (m - n )i

(nếu hai vân sáng nằm một bên so với vân trung tâm)

Gọi L là khoảng cách từ vân sáng bậc (mvs) đến vân tối (nvt) :
L = (nvt + mvs – 0,5 )i

(nếu hai vân nằm hai bên so với vân trung tâm)

L = nvt + mvs – 0,5 i (nếu hai vân nằm một bên so với vân trung tâm)
II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Xác định tại một điểm trong vùng giao thoa la vân sáng hay vân tối
Gọi XM la tọa độ điểm M
XM
= k®
Điểm M là vân sáng bậc k
i
ö
XM æ 1 ÷
= çk + ÷® Điểm M là vân tối thứ ( k + 1)
ç
÷
ç
è
i
2ø

Dạng 2: Xác định số vân sáng và số vân tối trong vùng giao thoa
- Gọi L độ rộng vùng giao thoa.
L
L
= k + p ( ví dụ: = 3, 7 , ta có k =3, p =0,7)
2i
i
- Số vân sáng : Ns = 2k + 1
- Số vân tối : Nt = 2(k + 1) nếu p ³ 0,5
- Số vân tối : Nt = 2k

nếu p < 0,5
* Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ xM, xN (giả sử x1 <
x2)
+ Vân sáng: x1 < ki < x2
+ Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2
Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu.
M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu
Dạng 3: Giao thoa trong môi trường có chiết suất n:
* Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì
bước sóng và khoảng vân:
l
i
l n = Þ in =
n
n
Dạng 4: Hệ vân dịch chuyển khi nguồn sáng dịch chuyển
* Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển
ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi.
D
Độ dời của hệ vân là: x = / x0
D
Trong đó: D : là khoảng cách từ 2 khe tới màn
D/ : là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
x0 : là độ dịch chuyển của nguồn sáng
Dạng 4: Hệ vân dịch chuyển khi có bản bản mỏng song song đặt trên đường đi tia
sáng
* Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e,
chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn:
(n - 1)eD
x0 =
a
Dạng 5: Sự trùng nhau của các bức xạ
.
* Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
+ Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ...
+ Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...  (k1 + 0,5)1 = (k2
+ 0,5)2 = ...
Tìm ẩn của bài toán theo yêu cầu
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau
của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
Dạng 6: Giao thoa với ánh sáng trắng
* Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m)
D
- Bề rộng quang phổ bậc k: D x = k (l đ - l t ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và
a
tím
- Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã
biết x)
lD
ax
Þ l =
, kÎ Z
+ Vân sáng: x = k
a
kD
Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k ứng số bức xạ tại đó  
lD
ax
+ Vân tối: x = (k + 0,5)
Þ l =
, kÎ Z
a
(k + 0,5) D
Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k ứng số bức xạ tại đó  
CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG
Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng
Câu 1: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng
thì đó là:
A. Ánh sáng đã bị tán sắc.
B. Lăng kính không có khả năng tán
sắc.
C. Ánh sáng đa sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc.
Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 và có chiết suất n = 1,62 đối với
màu lục. Chiếu một chùm tia tới song song hẹp, màu lục vào cạnh của lăng kính theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A sao cho một phần của
chùm tia sáng không qua lăng kính, một phần đi qua lăng kính và bị khúc xạ. Khi đó trên
màn E, song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1m có hai vết sáng màu
lục.
I. Khoảng cách giữa hai vết sáng đó là:
A. 5,6cm.
B. 5,6mm.
C. 6,5cm.
D. 6,5mm.
II. Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất của chất làm
lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,61 và nt = 1,68 thì chiều rộng của
quang phổ liên tục trên màn là:
A. 0,73cm.
B. 0,73mm.
C. 0,37cm.
D. 0,37mm.
Câu 3: Một lăng kính có góc chiết quang A = 300 và có chiết suất n = 1,62 đối với màu
lục. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp tới mặt bên dưới góc tới i = 45 0. Biết
chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia sáng màu
vàng so với tia sáng màu lục là:
A. 30
B. 6,280
C. 300
D. 27,720
Chủ đề 2: Thí nghiệm giao thoa trong 2 môi trường
Câu 1: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm. Bước sóng
của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là:
A. 0,8μm.
B. 0,45μm.
C. 0,75μm.
D.
0,4μm.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ
thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu
được trên màn thay đổi như thế nào?
A. Giữ nguyên.
B. Tăng lên n lần.
C. Giảm n lần.
D. tăng n2
lần.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2
khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng vân đo được là
1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm.
Chiết suất của chất lỏng là:
A. 1,33.
B. 1,2.
C. 1,5.
D. 1,7.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách
giữa 2 vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại thí nghiệm
trên trong môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là:
A. 0,85mm.
B. 0,6mm.
C. 0,64mm.
D. 1mm.
Chủ đề 3: Tính chất sáng, tối tại một điểm. Số vân sáng quan sát được trên trường giao
thoa
Câu 1: Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí
nghiệm giao thoa Young là: a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng là 0,64m thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A. 1,6mm.
B. 1,2mm.
C. 0,64mm.
D. 6,4mm.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =
1,5m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μm. Trên màn thu được hình
ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng
5,4mm có vân sáng bậc
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu
độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được
trên màn là
A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 5: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1
= 0,45µm và 2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức
xạ là:
A. 9k(mm).
B. 10,5k(mm).
C.
13,5k(mm).
D. 15k (mm).
Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1mm
được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn
cách hai khe 2m. Tại điểm M có x = 2,4mm là:
A. 1 vân tối.
B. vân sáng bậc 2.
C. vân sáng
bậc 3.
D. không có vân nào. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh
sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  = 0,55µm, khoảng cách giữa hai
khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,66cm là:
A. vân sáng bậc 4.
B. vân sáng bậc 5.
C. vân tối
thứ 5.
D. vân tối thứ 4.
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc  = 0,5  m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là
80cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:
A. vân sáng bậc 4.
B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối
thứ 3.
D. vân tối thứ 4.
Câu 9: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe
cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên
màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là
A. 22.
B. 19.
C. 20.
D. 25.
Câu 10: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S 1S2

với S1S2= 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D =1m.

I. Khoảng vân là:
A. 0,5mm.
B. 1mm.
C. 2mm.
D.
0,1mm.
II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1S2 một
khoảng x = 3,5mm có vân loại gì? bậc mẩy?
A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân tối thứ 3.
C. Vân tối thứ 4.
D.
Vân sáng bậc 4.
III. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân sáng
và vân tối quan sát được là:
A. 10 vân sáng, 11 vân tối.
B. 12 vân sáng, 13 vân tối.
C. 11 vân sáng, 12 vân tối.
D. 13 vân sáng, 14 vân tối.
Chủ đề 4: Khoảng cách giữa các vân
Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và
S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn;  là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng
cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng
chính giữa) bằng:
5 D
7 D
9 D
11 D
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2a

2a

2a

2a

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ
vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:
A. 8,5i.
B. 7,5i.
C. 6,5i.
D. 9,5i.
Câu 4: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589µm thì
quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì quan sát
được 11 vân sáng. Bước sóng  có giá trị
A. 0,696µm.
B. 0,6608µm.
C. 0,6860µm.
D.
0,6706µm.
Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,400µm. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách
giữa 2 vân sáng bậc 9 ở hai bên của vân sáng trung tâm là:
A. 3,4mm.
B. 3,6mm.
C. 3,8mm.
D. 3,2mm.
Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2
nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ:
A. giảm 3 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 6 lần.
D. tăng 2
lần.
Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng  = 0,6µm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính
khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 20cm.
B. 2.103 mm.
C.
1,5m.
D. 2cm.
Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe
sáng a = 0,3mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách
của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm
giao thoa?
A. 520nm.
B. 0,57.10–3 mm.
C. 5,7µm.
–3
D. 0,48.10 mm.
Câu 9: Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm.
Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến
màn hứng vân là D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp.
A. 1,2mm.
B. 3.10–3 mm.
C. 0,15.10–3 m.
D. không
tính được.
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách
hai khe tới màn hứng vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước
sóng 0,76m và màu lục có bước sóng 0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2
đến vân sáng màu lục bậc 5 là:
A. 0,528mm.
B. 1,20mm.
C. 3,24mm.
D. 2,53mm.
Chủ đề 5: Sự trùng nhau của các vân sáng, vân tối
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu sáng cùng lúc vào
hai khe hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5µm và 2. Quan sát ở trên màn, thấy tại vị trí vân
sáng bậc 6 của bức xạ 1 còn có vân sáng bậc 5 của bức xạ 2. Bước sóng 2 của bức xạ
trên là:
A. 0,6µm.
B. 0,583µm.
C. 0,429µm.
D.
0,417µm.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ 1 = 0,5  m và 2 > 1 sao
cho vân sáng bậc 5 của 1 trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của bức xạ 2 là:
A. 0,55µm.
B. 0,575µm.
C.
0,625µm.
D. 0,725µm.
Câu 3: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1
= 0,45µm và
2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:
A. 9k(mm).
B. 10,5k(mm).
C.
13,5k(mm).
D. 15k (mm).
Câu 4: Chiếu ánh sáng trắng vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ
hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng
tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai
khe D  2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a  2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 1  0,48m; 2  0,64 m thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và
gần nhất cách vân trung tâm:
A. 1,92mm.
B. 1,64mm.
C. 1,72mm.
D. 0,64mm.
Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa 2 khe là
2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Nếu chiếu vào hai khe bức xạ A có bước
sóng λ thì tại điểm M trên màn cho vân sáng bậc 3 và khoảng vân đo được là 0,2mm.
Thay λ bởi λ' thì tại M cũng là vân sáng. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây? Biết λ' > λ.
A. 0,6μm.
B. 0,54μm.
C. 0,5μm.
D. 0,45μm.
Câu 7: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1
trùng với một vân sáng của 2. Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,60m đến 0,70m.
A. 0,64m.
B. 0,65m.
C. 0,68m.
D. 0,69m.
Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc
có các bước sóng lần lượt là 1  0,5m và  2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng
bậc 10 của  2 . Bước sóng  2 là:
A. 0,45  m.
B. 0,55  m.
C. 0,60  m.
D.
0,75  m.
Câu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng
bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2. Cho biết vân sáng bậc 4 của
1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2. Tính bức xạ 2.
A. 4000A0.
B. 0,50µm.
C. 3840A0.
D. 2000A0.
Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng
bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0. Khoảng cách hai
khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm. Tại điểm nào sau đây
có sự trùng nhau của 2 vân sáng của 1 và 2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân
trung tâm).
A. x = - 4mm.
B. x = 3mm.
C. x = - 2mm.
D.
x =
5mm.

Chủ đề 6: Bề rộng quang phổ
Câu 1: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là:
vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì:
A. i1 = i2 = i3.
B. i1 < i2 < i3.
C. i1 > i2 > i3.
D. i1 < i2 =
i3.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S1
và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
A.   ab .
D

B.  

ab
4D

.

C.   4ab .
D

D.  

ab
.
5D

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai
khe S1 và S2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên
màn bằng 1,452 cm. Số vân sáng quan sát được là:
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 4: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m    0,75m), cho a =
1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3.
A. 2,1 mm.
B. 1,8 mm.
C. 1,4 mm.
D. 1,2 mm.
Câu 5: Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là
1,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:
A. 2,7mm.
B. 3,6mm.
C. 3,9mm.
D. 4,8mm.
Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a =
S1S2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc 1  0,48 m và 2  0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai
vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là
A. d = 1,92 mm.
B. d = 2,56 mm.
C. d = 1,72 mm.
D. d = 0,64
mm.
Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng
biến thiên từ
đ = 0,750µm đến t = 0,400µm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500
lần khoảng cách giữa hai khe. Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là:
A. 2,6mm.
B. 3mm.
C. 1,575mm.
D. 6,5mm.
Chủ đề 7: Đặc điểm của vân giao thoa tại một điểm M trên màn
Câu 1: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S1S2 với

S1S2= 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D =1m.

I. Khoảng vân là:
A. 0,5mm.
B. 1mm.
C. 2mm.
D.
0,1mm.
II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1S2 một
khoảng x = 3,5mm có vân loại gì? Bậc (thứ) mẩy?
A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân tối thứ 3.
C. Vân tối thứ 4.
D.
Vân sáng bậc 4.
Câu 2: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1
trùng với một vân sáng của 2. Tính bức xạ 2. Biết 2 có giá trị từ 0,38 m đến 0,76m.
A. 0,41m.
B. 0,65m.
C. 0,72m.
D. 0,69m.
Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng
biến thiên từ đ = 0,760µm đến t = 0,400µm .Tại vị trí có vân sáng bậc 5 của bức xạ 
= 0,550  m,còn có vân sáng của những bức xạ nào nữa ?
A. Bức xạ có bước sóng 0,393µm và 0,458µm.
B. Bức xạ có bước sóng 0,3938µm và
0,688µm. C. Bức xạ có bước sóng 0,4583µm và 0,6875µm.
D. Không
có bức xạ nào.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng
trắng (0,38µm    0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ màn
chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90cm. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm. Hỏi có
bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Chủ đề 8: Số vân quan sát được trên màn hoặc ở một khoảng trên màn
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Young đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được
khoảng vân là 1,12mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung
tâm O và OM = 0,57. 104m và ON = 1,29 104m. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và
vuông góc vạch vân. Ở giữa MN có số vân sáng là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu
độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được
trên màn là
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 3: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Khoảng vân của đơn sắc 1 đo được là 3 mm.
Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là

More Related Content

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2009 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2009 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2009 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Hóa Học
Đề thi đại học 2015 môn Hóa HọcĐề thi đại học 2015 môn Hóa Học
Đề thi đại học 2015 môn Hóa Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2009 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2009 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2009 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2009 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2015 môn Hóa Học
Đề thi đại học 2015 môn Hóa HọcĐề thi đại học 2015 môn Hóa Học
Đề thi đại học 2015 môn Hóa Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối B
 
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2014 môn Hóa Học khối A
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
 

Recently uploaded

Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 

Recently uploaded (20)

Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 

Bài tập sóng ánh sáng theo chủ đề

  • 1. V. SÓNG ÁNH SÁNG CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. * Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu. v c Bước sóng của ánh sáng đơn sắc l = , truyền trong chân không l 0 = f f l l c Þ 0= Þ l = 0 l v n * Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,38 m    0,76 m. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng). * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. M d1 Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là S1 x vân giao thoa. d2 a I ax O * Hiệu đường đi: d2 - d1 = của ánh sáng (hiệu quang D S2 trình) D Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách giữa hai khe sáng D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát S1M = d1; S2M = d2 x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét lD ; kÎ Z * Vị trí (toạ độ) vân sáng: d2 – d1 = k  x = k a k = 0: Vân sáng trung tâm k = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1 k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2 k = bậc vân sáng lD ; kÎ Z * Vị trí (toạ độ) vân tối: d2 – d1 = (k + 0,5)  x = (k + 0,5) a k = 0, Vân tối thứ (bậc) nhất k = 1, Vân tối thứ (bậc) hai
  • 2. k = 2, Vân tối thứ (bậc) ba k = Thứ vân tối - 1 * Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: i = - Khoảng cách vân sáng và vân tối liên tiếp nhau bằng: lD a i 2 Gọi L là khoảng cách từ vân sáng bậc (m) đến vân sáng bậc (n) : L = (m + n )i (nếu hai vân sáng nằm hai bên so với vân trung tâm) L = (m - n )i (nếu hai vân sáng nằm một bên so với vân trung tâm) Gọi L là khoảng cách từ vân sáng bậc (mvs) đến vân tối (nvt) : L = (nvt + mvs – 0,5 )i (nếu hai vân nằm hai bên so với vân trung tâm) L = nvt + mvs – 0,5 i (nếu hai vân nằm một bên so với vân trung tâm) II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1: Xác định tại một điểm trong vùng giao thoa la vân sáng hay vân tối Gọi XM la tọa độ điểm M XM = k® Điểm M là vân sáng bậc k i ö XM æ 1 ÷ = çk + ÷® Điểm M là vân tối thứ ( k + 1) ç ÷ ç è i 2ø Dạng 2: Xác định số vân sáng và số vân tối trong vùng giao thoa - Gọi L độ rộng vùng giao thoa. L L = k + p ( ví dụ: = 3, 7 , ta có k =3, p =0,7) 2i i - Số vân sáng : Ns = 2k + 1 - Số vân tối : Nt = 2(k + 1) nếu p ³ 0,5 - Số vân tối : Nt = 2k nếu p < 0,5
  • 3. * Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ xM, xN (giả sử x1 < x2) + Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2 Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu Dạng 3: Giao thoa trong môi trường có chiết suất n: * Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân: l i l n = Þ in = n n Dạng 4: Hệ vân dịch chuyển khi nguồn sáng dịch chuyển * Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. D Độ dời của hệ vân là: x = / x0 D Trong đó: D : là khoảng cách từ 2 khe tới màn D/ : là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe x0 : là độ dịch chuyển của nguồn sáng Dạng 4: Hệ vân dịch chuyển khi có bản bản mỏng song song đặt trên đường đi tia sáng * Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn: (n - 1)eD x0 = a Dạng 5: Sự trùng nhau của các bức xạ . * Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...) + Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ... + Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...  (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ... Tìm ẩn của bài toán theo yêu cầu Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ. Dạng 6: Giao thoa với ánh sáng trắng * Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m) D - Bề rộng quang phổ bậc k: D x = k (l đ - l t ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và a tím
  • 4. - Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x) lD ax Þ l = , kÎ Z + Vân sáng: x = k a kD Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k ứng số bức xạ tại đó   lD ax + Vân tối: x = (k + 0,5) Þ l = , kÎ Z a (k + 0,5) D Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k ứng số bức xạ tại đó   CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng Câu 1: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc. C. Ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đơn sắc. Câu 2: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60 và có chiết suất n = 1,62 đối với màu lục. Chiếu một chùm tia tới song song hẹp, màu lục vào cạnh của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A sao cho một phần của chùm tia sáng không qua lăng kính, một phần đi qua lăng kính và bị khúc xạ. Khi đó trên màn E, song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó 1m có hai vết sáng màu lục. I. Khoảng cách giữa hai vết sáng đó là: A. 5,6cm. B. 5,6mm. C. 6,5cm. D. 6,5mm. II. Nếu chùm tia sáng nói trên là chùm ánh sáng trắng, với chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ = 1,61 và nt = 1,68 thì chiều rộng của quang phổ liên tục trên màn là: A. 0,73cm. B. 0,73mm. C. 0,37cm. D. 0,37mm. Câu 3: Một lăng kính có góc chiết quang A = 300 và có chiết suất n = 1,62 đối với màu lục. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp tới mặt bên dưới góc tới i = 45 0. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia sáng màu vàng so với tia sáng màu lục là: A. 30 B. 6,280 C. 300 D. 27,720 Chủ đề 2: Thí nghiệm giao thoa trong 2 môi trường Câu 1: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là: A. 0,8μm. B. 0,45μm. C. 0,75μm. D. 0,4μm.
  • 5. Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào? A. Giữ nguyên. B. Tăng lên n lần. C. Giảm n lần. D. tăng n2 lần. Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm. Chiết suất của chất lỏng là: A. 1,33. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,7. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại thí nghiệm trên trong môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là: A. 0,85mm. B. 0,6mm. C. 0,64mm. D. 1mm. Chủ đề 3: Tính chất sáng, tối tại một điểm. Số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa Câu 1: Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Young là: a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64m thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,64mm. D. 6,4mm. Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc A. 6. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 4: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A. 7. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 5: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: A. 9k(mm). B. 10,5k(mm). C. 13,5k(mm). D. 15k (mm). Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M có x = 2,4mm là:
  • 6. A. 1 vân tối. B. vân sáng bậc 2. C. vân sáng bậc 3. D. không có vân nào. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  = 0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới màn là 90cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là: A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 4. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  = 0,5  m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc: A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân tối thứ 4. Câu 9: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là A. 22. B. 19. C. 20. D. 25. Câu 10: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S 1S2 với S1S2= 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D =1m. I. Khoảng vân là: A. 0,5mm. B. 1mm. C. 2mm. D. 0,1mm. II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1S2 một khoảng x = 3,5mm có vân loại gì? bậc mẩy? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng bậc 4. III. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là: A. 10 vân sáng, 11 vân tối. B. 12 vân sáng, 13 vân tối. C. 11 vân sáng, 12 vân tối. D. 13 vân sáng, 14 vân tối. Chủ đề 4: Khoảng cách giữa các vân Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn;  là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng: 5 D 7 D 9 D 11 D A. . B. . C. . D. . 2a 2a 2a 2a Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là: A. 8,5i. B. 7,5i. C. 6,5i. D. 9,5i.
  • 7. Câu 4: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589µm thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng  có giá trị A. 0,696µm. B. 0,6608µm. C. 0,6860µm. D. 0,6706µm. Câu 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,400µm. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 9 ở hai bên của vân sáng trung tâm là: A. 3,4mm. B. 3,6mm. C. 3,8mm. D. 3,2mm. Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ: A. giảm 3 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 6 lần. D. tăng 2 lần. Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6µm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn? A. 20cm. B. 2.103 mm. C. 1,5m. D. 2cm. Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa? A. 520nm. B. 0,57.10–3 mm. C. 5,7µm. –3 D. 0,48.10 mm. Câu 9: Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m. Tính khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp. A. 1,2mm. B. 3.10–3 mm. C. 0,15.10–3 m. D. không tính được. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn hứng vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76m và màu lục có bước sóng 0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 là: A. 0,528mm. B. 1,20mm. C. 3,24mm. D. 2,53mm. Chủ đề 5: Sự trùng nhau của các vân sáng, vân tối Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu sáng cùng lúc vào hai khe hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5µm và 2. Quan sát ở trên màn, thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 còn có vân sáng bậc 5 của bức xạ 2. Bước sóng 2 của bức xạ trên là:
  • 8. A. 0,6µm. B. 0,583µm. C. 0,429µm. D. 0,417µm. Câu 2: Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ 1 = 0,5  m và 2 > 1 sao cho vân sáng bậc 5 của 1 trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của bức xạ 2 là: A. 0,55µm. B. 0,575µm. C. 0,625µm. D. 0,725µm. Câu 3: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là: A. 9k(mm). B. 10,5k(mm). C. 13,5k(mm). D. 15k (mm). Câu 4: Chiếu ánh sáng trắng vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D  2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a  2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,48m; 2  0,64 m thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm: A. 1,92mm. B. 1,64mm. C. 1,72mm. D. 0,64mm. Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Nếu chiếu vào hai khe bức xạ A có bước sóng λ thì tại điểm M trên màn cho vân sáng bậc 3 và khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay λ bởi λ' thì tại M cũng là vân sáng. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây? Biết λ' > λ. A. 0,6μm. B. 0,54μm. C. 0,5μm. D. 0,45μm. Câu 7: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,60m đến 0,70m. A. 0,64m. B. 0,65m. C. 0,68m. D. 0,69m. Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng lần lượt là 1  0,5m và  2 . Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của  2 . Bước sóng  2 là: A. 0,45  m. B. 0,55  m. C. 0,60  m. D. 0,75  m. Câu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2. Cho biết vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2. Tính bức xạ 2. A. 4000A0. B. 0,50µm. C. 3840A0. D. 2000A0. Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm. Tại điểm nào sau đây
  • 9. có sự trùng nhau của 2 vân sáng của 1 và 2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm). A. x = - 4mm. B. x = 3mm. C. x = - 2mm. D. x = 5mm. Chủ đề 6: Bề rộng quang phổ Câu 1: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì: A. i1 = i2 = i3. B. i1 < i2 < i3. C. i1 > i2 > i3. D. i1 < i2 = i3. Câu 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là: A.   ab . D B.   ab 4D . C.   4ab . D D.   ab . 5D Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S1 và S2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên màn bằng 1,452 cm. Số vân sáng quan sát được là: A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 4: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m    0,75m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3. A. 2,1 mm. B. 1,8 mm. C. 1,4 mm. D. 1,2 mm. Câu 5: Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng: A. 2,7mm. B. 3,6mm. C. 3,9mm. D. 4,8mm. Câu 6: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1  0,48 m và 2  0,64m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm. B. d = 2,56 mm. C. d = 1,72 mm. D. d = 0,64 mm. Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ đ = 0,750µm đến t = 0,400µm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách giữa hai khe. Bề rộng của quang phổ bậc 3 thu được trên màn là: A. 2,6mm. B. 3mm. C. 1,575mm. D. 6,5mm. Chủ đề 7: Đặc điểm của vân giao thoa tại một điểm M trên màn
  • 10. Câu 1: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Young S1S2 với S1S2= 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D =1m. I. Khoảng vân là: A. 0,5mm. B. 1mm. C. 2mm. D. 0,1mm. II. Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1S2 một khoảng x = 3,5mm có vân loại gì? Bậc (thứ) mẩy? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng bậc 4. Câu 2: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính bức xạ 2. Biết 2 có giá trị từ 0,38 m đến 0,76m. A. 0,41m. B. 0,65m. C. 0,72m. D. 0,69m. Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, có bước sóng biến thiên từ đ = 0,760µm đến t = 0,400µm .Tại vị trí có vân sáng bậc 5 của bức xạ  = 0,550  m,còn có vân sáng của những bức xạ nào nữa ? A. Bức xạ có bước sóng 0,393µm và 0,458µm. B. Bức xạ có bước sóng 0,3938µm và 0,688µm. C. Bức xạ có bước sóng 0,4583µm và 0,6875µm. D. Không có bức xạ nào. Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38µm    0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90cm. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm. Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Chủ đề 8: Số vân quan sát được trên màn hoặc ở một khoảng trên màn Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Young đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung tâm O và OM = 0,57. 104m và ON = 1,29 104m. Ba điểm O, M, N thẳng hàng và vuông góc vạch vân. Ở giữa MN có số vân sáng là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 2: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A. 8. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 3: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Khoảng vân của đơn sắc 1 đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là