SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Chương VI

TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÓM TẮT CÔNG THỨC GIAO THOA ÁNH SÁNG
Giao thoa với khe Young (Iâng)
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young

Vùng giao thoa

S1, S2 là hai khe sáng; O là vị trí vân sáng trung tâm
a (m): khoảng cách giữa hai khe sáng
D (m): khoảng cách từ hai khe sáng đến màn
λ (m): bước sóng ánh sáng
L (m): bề rộng vùng giao thoa, bề rộng trường giao thoa.
1. Hiệu đường đi từ S1, S2 đến điểm A trên màn
Xét D >> a, x thì: d2 – d1 =

ax
D

(1)

2. Vị trí vân sáng và vân tối
a. Vị trí vân sáng
Những chỗ hai sóng gặp nhau cùng pha, khi đó chúng tăng cường lẫn nhau
và tạo nên vân sáng.
Tại A có vân sáng khi hai sóng cùng pha, hiệu đường đi bằng số nguyên lần
bước sóng:
d2 – d1 = k 
(2)
Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực đại giao thoa.
Từ (1) và (2) ta có:
x=k

D
(với k  Z).
a

(3)

Khi k = 0 thì x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng chính giữa.
Khi k =  1: ứng với vân sáng bậc (thứ) 1. x = 
Khi k =  2: ứng với vân sáng bậc (thứ) 2. ......
-1-

D
a
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Khi k =  n: ứng với vân sáng bậc (thứ) n (n là số nguyên dương)
b. Vị trí vân tối
Tại M có vân tối khi hai sóng từ hai nguồn đến M ngược pha nhau, chúng
triệt tiêu lẫn nhau sẽ tạo nên vân tối. Điều kiện này thỏa mãn khi hiệu đường
đi từ hai nguồn đến M bằng số lẻ nửa bước sóng
d2 – d1 = (2k + 1)


2

(4)

Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực tiểu giao thoa.
Từ (1) và (4) ta có: x = (2k +1)

D
(với k  Z).
2a

(5)

* Về phía tọa độ dương (x>0)
Khi k = 0: ứng với vân tối bậc(thứ) 1 về phía dương.
Khi k = 1: ứng với vân tối bậc(thứ) 2 về phía dương.
Vậy khi xét về phía dương x > 0, đối với vân tối thì bậc n (thứ n), thì
n = (k + 1) hay k=n1
* Về phía tọa độ âm (x<0)
Khi k = 1: ứng với vân tối bậc (thứ) 1 về phía âm.
Khi k = 2: ứng với vân tối bậc (thứ) 2 về phía âm.
Khi k = n: ứng với vân tối bậc (thứ) n về phía âm.
3. Khoảng vân i
D
i
(6)
a
+ Gọi l là khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp hoặc khoảng cách giữa n
vân tối liên tiếp, thì khoảng vân được tính như sau:
i=

l

(7)

n 1

4. Xác định vị trí một điểm M bất kì trên trường giao thoa cách vân trung
tâm một khoảng xM có vân sáng hay vân tối
xM
n
+ Lập tỉ số:
(8)
i
Nếu n nguyên, hay n  Z, thì tại M có vân sáng bậc k=n.
Nếu n bán nguyên hay n=k+0,5 với k  Z, thì tại M có vân tối thứ k +1.
5. Xác định bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa với ánh sáng trắng
Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ ngoài cùng và vân
sáng màu tím của một vùng quang phổ.
xk= xđk-xtk
-2-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

xk = k

D
(   t )
a d

(9)

xk = k(iđ  it)
với k  N, k là bậc quang phổ.
6. Xác định số vân sáng quan sát được trên màn

(10)

Vùng giao thoa

+ Gọi L là bề rộng của giao thoa trường trên màn.
Xét trên nửa giao thoa trường trên màn
L
n
Lập tỉ số:
2i
Gọi z là phần nguyên của n {z=[n]}, p là phần thập phân của n.
VD: n=3,75 thì z=3 và p=0,75
+ Tổng số vân sáng trên trường giao thoa là:
Ns = 2z + 1
+ Tổng số vân tối trên trường giao thoa là:
Nt = 2z
nếu p < 0,5.
Nt = 2(z +1)
nếu p  0,5.
7. Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc
Vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau
x = k1

D
 D
1 D
D
= k2 2 = k3 3 = …= kn n .
a
a
a
a

(11)

(12)
(13a)
(13b)

(14)

k1λ1=k2λ2=k3λ3=k4λ4=....=knλn.
(15)
với k1, k2, k3,…, kn  Z
Dựa vào phương trình biện luận chọn các giá trị k thích hợp, thông thường
chọn k là bội số của số nguyên nào đó.
Ví dụ: Hai bức xạ λ1 và λ2 cho vân sáng trùng nhau. Ta có k1λ1=k2λ2 

5
k1  2 k 2  k 2
1
6
Vì k1, k2 là các số nguyên, nên ta chọn được k2 là bội của 6 và k1 là bội của
5
-3-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Có thể lập bảng như sau:
k1
0
5
k2
0
6
x
0
.....

10
12
.....

15
18
.....

20
24
.....

25
30
.....

.....
.....
.....

8. Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng
a. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0 khi:
Tại x0 có thể là giá trị đại số xác định hoặc là một vị trí chưa xác định cụ
thể.
Vị trí vân sáng bất kì x= k
Vì x=x0 nên

D
a

ax
D
  0 .
a
kD
 1     2,

x0 = k

(16)

với điều kiện
 1=0,4.10-6m (tím)    0,75.10-6m=  2 (đỏ)
thông thường
Giải hệ bất phương trình trên,



ax0
ax
 k  0 , (với k  Z)
2 D
1D

(17)

chọn k  Z và thay các giá trị k tìm được vào tính



với  

sóng các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0.
b. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0:
2ax0
D
khi
x = (2k+1)
=x0   
2a
(2k  1) D
 1     2   1  2ax0   2
với điều kiện
(2k  1) D
2ax0
2ax0
, (với k  Z)

 2k  1 

ax0
: đó là bước
kD

2 D

(18)
(19)
(20)

1 D
2ax0
Thay các giá trị k tìm được vào  
: đó là bước sóng các bức xạ
(2k  1) D
của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0.
9. Giao thoa với khe Young (Iâng) trong môi trường có chiết suất là n
Gọi  là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí.
-4-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Gọi  ' là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n.

' 
n
k 'D kD
a. Vị trí vân sáng: x =
=
n.a
a
 'D
D
b.Vị trí vân tối:
x =(2k +1)
= (2k +1)
2a
2na
 'D D
c. Khoảng vân:
i=
=
a
an

(21)
(22)
(23)
(24)

10. Đặt bản mỏng trước khe Young
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young (I-âng), nếu ta đặt
trước khe S1 một bản thủy tinh có chiều dày e, chiết suất n.
Khi đặt bản mỏng trước khe S1 thì đường đi của tia sáng S1M và S2M lần
lượt là:
M
S1 M  d1  (n  1)e
S1
S2M = d2
O
S2
Hiệu quang trình:

 = S2M - S1M = d2 – d1 – (n – 1)e
d2 – d1 = ax/D.
 = ax/D – (n – 1)e
Vân sáng trung tâm ứng với hiệu quang trình bằng  = 0.
 = ax0/D – (n – 1)e = 0
(n 1)eD
xo 
Hay:
.
a
Hệ thống vân dịch chuyển về phía S1. Vì x0>0.
Mà

11. TỊNH TIẾN KHE SÁNG S ĐOẠN y0
S’
y
S

S1
d

S2

O
x0
O’

D
-5-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ánh
sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa
hai khe S1; S2 là d. Khoảng cách giữa hai khe S1; S2 là a , khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D.
Tịnh tiến nguồn sáng S theo phương S1 S2 về phía S1 một đoạn y thì hệ
thống vân giao thoa di chuyển theo chiều ngược lại đoạn x0.
yD
x0 
d

GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI
CÁC THIẾT BỊ GIAO THOA KHÁC
12. Giao thoa với Gương Frexnel:
hai gương phẳng đặt lệch nhau góc 
S1, S2 là ảnh ảo của S cho bởi hai gương, được coi như nguồn sáng kết hợp.
S1, S2, S cùng nằm trên đường tròn bán kính r.
Từ hình vẽ ta có:
S

M1

I

S1

M2

S2
S
S1
H

M1

r

E P
1
I

S2

2
M2

Khoảng cách từ nguồn kết hợp đến màn:
S1S2  a  2S1H  2SIsin   2 r 

a2 r 
D  HO  r cos   d  r  d

D  rd
-6-

d

0
P2
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

 : Góc giữa hai gương phẳng
r : khoảng cách giữa giao tuyến hai gương và nguồn S.
13. GIAO THOA VỚI LƯỠNG LĂNG KÍNH FRESNEL (Frexnen)

S1
S
S2
d
Trong thí nghiệm GTAS với lưỡng lăng kính Fresnel: gồm hai lăng kính
giống hệt nhau có góc chiết quang A nhỏ ghép sát đáy, chiết suất n. Trên
mặt phẳng đáy chung đặt một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc và
cách lưỡng lăng kính khoảng d, phía sau đặt một màn E cách lưỡng lăng
kính khoảng d’.
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính
=A(n-1)
Khoảng cách a giữa hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi 2 lăng kính được tính
bằng công thức:
a=S1S2=2IS.tan
a = 2dA(n -1).
D=d+d’.
D (d  d ')
(d  d ')
i
=
, i
a
a
2dA(n 1)
Bề rộng vùng giao thoa L=P1P2
ad '
L
d

d: khoảng cách từ S đến lưỡng lăng kính.
D’: khoảng cách từ màn đến lưỡng lăng kính.
A: Góc chiết quang của lăng kính.
n: Chiết suất của lăng kính.

-7-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

E


A

P1

1

S1

I

S



O

S2

P2
A2
d

d'

14. GIAO THOA VỚI LƯỠNG THẤU KÍNH BI-Ê (BILLET)
d/

d
O1
F

F1

O2

F2
D

d'=

df
d d'
(D  d ')
Dd
; a= e
; i
; L=P1P2= e
d-f
d
a
d

e=O1O2: khoảng cách giữa hai nửa thấu kính

-8-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

B. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Ánh sáng đơn sắc – Ánh sáng trắng
+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi
ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
+ Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím.
+ Kết quả thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niutơn: hiện tượng tán sắc
ánh sáng là hiện tượng các tia sáng sau khi đi qua lăng kính không những bị
lệch về phía đáy của lăng kính mà còn bị tách ra thành một dãy màu biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím. Màu đỏ bị lệch ít nhất, màu tím bị lệch nhiều
nhất.
+ Kết quả thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc: chùm sáng có màu xác định
(chẳng hạn màu lục) khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch về phía đáy của lăng
kính mà không bị tán sắc.
2. Giao thoa ánh sáng
a. Nguồn kết hợp: là 2 nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo
thời gian.
b. thí nghiệm
+ Kết quả thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young (Iâng): Trên
màn ảnh ta thu được các vạch sáng song song và cách đều các vạch tối. (các
vạch sáng tối xen kẻ nhau đều đặn)
c. Giải thích
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích khi thừa nhận ánh sáng
có tính chất sóng.
- Trong vùng gặp nhau của 2 sóng ánh sáng sẽ có những chỗ hai sóng gặp
nhau cùng pha, khi đó chúng tăng cường lẫn nhau và tạo nên vân sáng.
Ngược lại, khi hai sóng ngược pha chúng triệt tiêu lẫn nhau sẽ tạo nên vân
tối.
d. Ý nghĩa: giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong
khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
e. Khoảng vân
+ Khoảng vân (i) là khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau, hay khoảng
cách giữa hai vân tối cạnh nhau.
D
i
a
 (m): bước sóng ánh sáng.
D (m): khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh.
-9-
6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

a (m): khoảng cách giữa 2 khe.
Khoảng cách l giữa n vân sáng liên tiếp bằng (n-1) khoảng vân
l
l=(n-1)i; i 
n 1
f. Vị trí các vân giao thoa
- Vị trí vân sáng
x=k

D
a

hay x=ki

Trong đó k là số bậc của vân ( k = 0, 1; 2... )
Khi k = 0 thì x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng chính
giữa.
Khi k =  1: ứng với vân sáng bậc (thứ) 1.
Khi k =  2: ứng với vân sáng bậc (thứ) 2.

- Vị trí vân tối
x = (2k +1)

D
 1  D
 1
hay x=  k+ 
hay x=  k+  i
2a
 2 a
 2

Trong đó k là số nguyên ( k = 0, 1; 2... )
Về phía dương
Khi k = 0: ứng với vân tối bậc (thứ) 1
Khi k = 1: ứng với vân tối bậc (thứ) 2
Vậy xét x > 0, đối với vân tối thì bậc (thứ) n, thì k=n-1 hay n = (k
+ 1)
Về phía âm
Khi k = -1: ứng với vân tối bậc (thứ) 1
Khi k = -2: ứng với vân tối bậc (thứ) 2
3. Máy quang phổ
a. Chức năng: máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có
nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi,
nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp
do một nguồn sáng phát ra.
-10-

More Related Content

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Họctuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2010 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2010 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 

Recently uploaded (20)

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 

Tóm tắt lý thuyết và công thức sóng ánh sáng

  • 1. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Chương VI TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG I. TÓM TẮT CÔNG THỨC GIAO THOA ÁNH SÁNG Giao thoa với khe Young (Iâng) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young Vùng giao thoa S1, S2 là hai khe sáng; O là vị trí vân sáng trung tâm a (m): khoảng cách giữa hai khe sáng D (m): khoảng cách từ hai khe sáng đến màn λ (m): bước sóng ánh sáng L (m): bề rộng vùng giao thoa, bề rộng trường giao thoa. 1. Hiệu đường đi từ S1, S2 đến điểm A trên màn Xét D >> a, x thì: d2 – d1 = ax D (1) 2. Vị trí vân sáng và vân tối a. Vị trí vân sáng Những chỗ hai sóng gặp nhau cùng pha, khi đó chúng tăng cường lẫn nhau và tạo nên vân sáng. Tại A có vân sáng khi hai sóng cùng pha, hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k  (2) Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực đại giao thoa. Từ (1) và (2) ta có: x=k D (với k  Z). a (3) Khi k = 0 thì x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng chính giữa. Khi k =  1: ứng với vân sáng bậc (thứ) 1. x =  Khi k =  2: ứng với vân sáng bậc (thứ) 2. ...... -1- D a
  • 2. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Khi k =  n: ứng với vân sáng bậc (thứ) n (n là số nguyên dương) b. Vị trí vân tối Tại M có vân tối khi hai sóng từ hai nguồn đến M ngược pha nhau, chúng triệt tiêu lẫn nhau sẽ tạo nên vân tối. Điều kiện này thỏa mãn khi hiệu đường đi từ hai nguồn đến M bằng số lẻ nửa bước sóng d2 – d1 = (2k + 1)  2 (4) Điều kiện trên còn được gọi là điều kiện cực tiểu giao thoa. Từ (1) và (4) ta có: x = (2k +1) D (với k  Z). 2a (5) * Về phía tọa độ dương (x>0) Khi k = 0: ứng với vân tối bậc(thứ) 1 về phía dương. Khi k = 1: ứng với vân tối bậc(thứ) 2 về phía dương. Vậy khi xét về phía dương x > 0, đối với vân tối thì bậc n (thứ n), thì n = (k + 1) hay k=n1 * Về phía tọa độ âm (x<0) Khi k = 1: ứng với vân tối bậc (thứ) 1 về phía âm. Khi k = 2: ứng với vân tối bậc (thứ) 2 về phía âm. Khi k = n: ứng với vân tối bậc (thứ) n về phía âm. 3. Khoảng vân i D i (6) a + Gọi l là khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp hoặc khoảng cách giữa n vân tối liên tiếp, thì khoảng vân được tính như sau: i= l (7) n 1 4. Xác định vị trí một điểm M bất kì trên trường giao thoa cách vân trung tâm một khoảng xM có vân sáng hay vân tối xM n + Lập tỉ số: (8) i Nếu n nguyên, hay n  Z, thì tại M có vân sáng bậc k=n. Nếu n bán nguyên hay n=k+0,5 với k  Z, thì tại M có vân tối thứ k +1. 5. Xác định bề rộng quang phổ bậc k trong giao thoa với ánh sáng trắng Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ ngoài cùng và vân sáng màu tím của một vùng quang phổ. xk= xđk-xtk -2-
  • 3. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG xk = k D (   t ) a d (9) xk = k(iđ  it) với k  N, k là bậc quang phổ. 6. Xác định số vân sáng quan sát được trên màn (10) Vùng giao thoa + Gọi L là bề rộng của giao thoa trường trên màn. Xét trên nửa giao thoa trường trên màn L n Lập tỉ số: 2i Gọi z là phần nguyên của n {z=[n]}, p là phần thập phân của n. VD: n=3,75 thì z=3 và p=0,75 + Tổng số vân sáng trên trường giao thoa là: Ns = 2z + 1 + Tổng số vân tối trên trường giao thoa là: Nt = 2z nếu p < 0,5. Nt = 2(z +1) nếu p  0,5. 7. Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc Vị trí vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau x = k1 D  D 1 D D = k2 2 = k3 3 = …= kn n . a a a a (11) (12) (13a) (13b) (14) k1λ1=k2λ2=k3λ3=k4λ4=....=knλn. (15) với k1, k2, k3,…, kn  Z Dựa vào phương trình biện luận chọn các giá trị k thích hợp, thông thường chọn k là bội số của số nguyên nào đó. Ví dụ: Hai bức xạ λ1 và λ2 cho vân sáng trùng nhau. Ta có k1λ1=k2λ2   5 k1  2 k 2  k 2 1 6 Vì k1, k2 là các số nguyên, nên ta chọn được k2 là bội của 6 và k1 là bội của 5 -3-
  • 4. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Có thể lập bảng như sau: k1 0 5 k2 0 6 x 0 ..... 10 12 ..... 15 18 ..... 20 24 ..... 25 30 ..... ..... ..... ..... 8. Giao thoa ánh sáng với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng a. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0 khi: Tại x0 có thể là giá trị đại số xác định hoặc là một vị trí chưa xác định cụ thể. Vị trí vân sáng bất kì x= k Vì x=x0 nên D a ax D   0 . a kD  1     2, x0 = k (16) với điều kiện  1=0,4.10-6m (tím)    0,75.10-6m=  2 (đỏ) thông thường Giải hệ bất phương trình trên,  ax0 ax  k  0 , (với k  Z) 2 D 1D (17) chọn k  Z và thay các giá trị k tìm được vào tính  với   sóng các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân sáng tại x0. b. Các bức xạ của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0: 2ax0 D khi x = (2k+1) =x0    2a (2k  1) D  1     2   1  2ax0   2 với điều kiện (2k  1) D 2ax0 2ax0 , (với k  Z)   2k  1  ax0 : đó là bước kD 2 D (18) (19) (20) 1 D 2ax0 Thay các giá trị k tìm được vào   : đó là bước sóng các bức xạ (2k  1) D của ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) tại x0. 9. Giao thoa với khe Young (Iâng) trong môi trường có chiết suất là n Gọi  là bước sóng ánh sáng trong chân không hoặc không khí. -4-
  • 5. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Gọi  ' là bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n.  '  n k 'D kD a. Vị trí vân sáng: x = = n.a a  'D D b.Vị trí vân tối: x =(2k +1) = (2k +1) 2a 2na  'D D c. Khoảng vân: i= = a an (21) (22) (23) (24) 10. Đặt bản mỏng trước khe Young Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young (I-âng), nếu ta đặt trước khe S1 một bản thủy tinh có chiều dày e, chiết suất n. Khi đặt bản mỏng trước khe S1 thì đường đi của tia sáng S1M và S2M lần lượt là: M S1 M  d1  (n  1)e S1 S2M = d2 O S2 Hiệu quang trình:  = S2M - S1M = d2 – d1 – (n – 1)e d2 – d1 = ax/D.  = ax/D – (n – 1)e Vân sáng trung tâm ứng với hiệu quang trình bằng  = 0.  = ax0/D – (n – 1)e = 0 (n 1)eD xo  Hay: . a Hệ thống vân dịch chuyển về phía S1. Vì x0>0. Mà 11. TỊNH TIẾN KHE SÁNG S ĐOẠN y0 S’ y S S1 d S2 O x0 O’ D -5-
  • 6. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe S1; S2 là d. Khoảng cách giữa hai khe S1; S2 là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D. Tịnh tiến nguồn sáng S theo phương S1 S2 về phía S1 một đoạn y thì hệ thống vân giao thoa di chuyển theo chiều ngược lại đoạn x0. yD x0  d GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI CÁC THIẾT BỊ GIAO THOA KHÁC 12. Giao thoa với Gương Frexnel: hai gương phẳng đặt lệch nhau góc  S1, S2 là ảnh ảo của S cho bởi hai gương, được coi như nguồn sáng kết hợp. S1, S2, S cùng nằm trên đường tròn bán kính r. Từ hình vẽ ta có: S M1 I S1 M2 S2 S S1 H M1 r E P 1 I S2 2 M2 Khoảng cách từ nguồn kết hợp đến màn: S1S2  a  2S1H  2SIsin   2 r  a2 r  D  HO  r cos   d  r  d D  rd -6- d 0 P2
  • 7. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG  : Góc giữa hai gương phẳng r : khoảng cách giữa giao tuyến hai gương và nguồn S. 13. GIAO THOA VỚI LƯỠNG LĂNG KÍNH FRESNEL (Frexnen) S1 S S2 d Trong thí nghiệm GTAS với lưỡng lăng kính Fresnel: gồm hai lăng kính giống hệt nhau có góc chiết quang A nhỏ ghép sát đáy, chiết suất n. Trên mặt phẳng đáy chung đặt một nguồn sáng điểm S phát ánh sáng đơn sắc và cách lưỡng lăng kính khoảng d, phía sau đặt một màn E cách lưỡng lăng kính khoảng d’. Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính =A(n-1) Khoảng cách a giữa hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi 2 lăng kính được tính bằng công thức: a=S1S2=2IS.tan a = 2dA(n -1). D=d+d’. D (d  d ') (d  d ') i = , i a a 2dA(n 1) Bề rộng vùng giao thoa L=P1P2 ad ' L d d: khoảng cách từ S đến lưỡng lăng kính. D’: khoảng cách từ màn đến lưỡng lăng kính. A: Góc chiết quang của lăng kính. n: Chiết suất của lăng kính. -7-
  • 8. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG E  A P1 1 S1 I S  O S2 P2 A2 d d' 14. GIAO THOA VỚI LƯỠNG THẤU KÍNH BI-Ê (BILLET) d/ d O1 F F1 O2 F2 D d'= df d d' (D  d ') Dd ; a= e ; i ; L=P1P2= e d-f d a d e=O1O2: khoảng cách giữa hai nửa thấu kính -8-
  • 9. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG B. PHẦN LÝ THUYẾT 1. Ánh sáng đơn sắc – Ánh sáng trắng + Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. + Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. + Kết quả thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niutơn: hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng các tia sáng sau khi đi qua lăng kính không những bị lệch về phía đáy của lăng kính mà còn bị tách ra thành một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Màu đỏ bị lệch ít nhất, màu tím bị lệch nhiều nhất. + Kết quả thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc: chùm sáng có màu xác định (chẳng hạn màu lục) khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch về phía đáy của lăng kính mà không bị tán sắc. 2. Giao thoa ánh sáng a. Nguồn kết hợp: là 2 nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. b. thí nghiệm + Kết quả thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young (Iâng): Trên màn ảnh ta thu được các vạch sáng song song và cách đều các vạch tối. (các vạch sáng tối xen kẻ nhau đều đặn) c. Giải thích - Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích khi thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. - Trong vùng gặp nhau của 2 sóng ánh sáng sẽ có những chỗ hai sóng gặp nhau cùng pha, khi đó chúng tăng cường lẫn nhau và tạo nên vân sáng. Ngược lại, khi hai sóng ngược pha chúng triệt tiêu lẫn nhau sẽ tạo nên vân tối. d. Ý nghĩa: giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. e. Khoảng vân + Khoảng vân (i) là khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau, hay khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau. D i a  (m): bước sóng ánh sáng. D (m): khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh. -9-
  • 10. 6. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG a (m): khoảng cách giữa 2 khe. Khoảng cách l giữa n vân sáng liên tiếp bằng (n-1) khoảng vân l l=(n-1)i; i  n 1 f. Vị trí các vân giao thoa - Vị trí vân sáng x=k D a hay x=ki Trong đó k là số bậc của vân ( k = 0, 1; 2... ) Khi k = 0 thì x = 0: ứng với vân sáng trung tâm hay vân sáng chính giữa. Khi k =  1: ứng với vân sáng bậc (thứ) 1. Khi k =  2: ứng với vân sáng bậc (thứ) 2. - Vị trí vân tối x = (2k +1) D  1  D  1 hay x=  k+  hay x=  k+  i 2a  2 a  2 Trong đó k là số nguyên ( k = 0, 1; 2... ) Về phía dương Khi k = 0: ứng với vân tối bậc (thứ) 1 Khi k = 1: ứng với vân tối bậc (thứ) 2 Vậy xét x > 0, đối với vân tối thì bậc (thứ) n, thì k=n-1 hay n = (k + 1) Về phía âm Khi k = -1: ứng với vân tối bậc (thứ) 1 Khi k = -2: ứng với vân tối bậc (thứ) 2 3. Máy quang phổ a. Chức năng: máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. -10-