SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
KỸ THUẬT
LẤY KHÍ
MÁU ĐỘNG
MẠCH VÀ
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ
DD. DƯƠNG MẠNH TÙNG
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nguyên Lý Chung
2. Chỉ định
3. Chống Chỉ định
4. Thủ Thuật
5. Đánh Giá sau thủ thuật
1. NGUYÊN LÝ CHUNG
a. Phân tích khí máu động mạch (ABG) cần
một mẫu máu động mạch để làm xét
nghiệm đo pH, áp lực riêng phần CO2
(PaCO2), áp lực riêng phần Oxy (PaO2),
bicarbonat (HCO3) và phần trăm bão hòa
oxy máu (SaO2) để đánh giá tình trạng hô
hấp, chuyển hóa và toan kiềm của bệnh
nhân.
b. Dựa vào hình dạng đường cong phân ly
oxy – hemoglobin cho thấy việc đo lường
độ bão hòa oxy máu (SaO2) có thể không
phản ánh đúng lượng oxy máu động mạch
vì áp lực riêng phần Oxy giảm thấp đáng
kể trước khi giảm độ bão hòa oxy máu
động mạch. Mặt khác việc xác định độ bão
hòa Oxy máu động mạch (SaO2) qua
Oximetry có thể chính xác hơn khi tính
SaO2 từ khí máu.
c. HCO3
- trong kết quả khí máu động mạch được tính có sự khác biệt so với HCO3
-
được đo trong máu tĩnh mạch.
Dụng cụ
▪
- Dụng cụ lấy mẫu khí máu chuẩn là một syring thủy tinh. Syring được nối với
kim, với một kim đủ lớn có thể cho phép máu động mạch tự đẩy lên qua kim và
vào trong syring mà không cần phải hút.
- Có rất nhiều loại kít lấy mẫu khí máu động mạch với syring chuyên biệt riêng
cho từng bộ kít (xem thêm phần IV.A)
Các lựa chọn khác
▪
- Bằng việc sử dụng các giá trị hiệu chỉnh, kết quả khí máu tĩnh mạch là hữu ích
khi không có nghi ngờ về rối loạn oxy hóa máu (trong các trường hợp khí máu
động mạch có sự tương đồng tốt với độ bão hòa oxy máu, khi đó không có thay
đổi đáng kể nào về quá trình oxy hóa máu).
- Đặt catheter động mạch là cần thiết ở các bệnh nhân cần xét nghiệm khí máu
động mạch nhiều lần.
2. CHỈ ĐỊNH
▪
Chẩn đoán
- Các rối loạn thăng bằng toan kiềm và oxy hóa máu có thể nhanh chóng dẫn đến các rối loạn nhịp
tim nặng, không đáp ứng, thậm chí tử vong và giúp người bác sỹ nhận ra được nguyên nhân của các
rối loạn như giảm tưới máu mô, rối loạn chuyển hóa, rối loạn hô hấp.
- Cần làm xét nghiệm khí máu động mạch trong các trường hợp rối loạn ý thức không rõ nguyên
nhân, các rối loạn về hô hâp, khẳng định các rối loạn giảm oxy hóa máu hoặc các bất thường HCO3
-
- Sự khác biệt giữa SaO2 và PaO2 trên khí máu động mạch có thể gợi ý chẩn đoán
carboxyhemoglobinemia và methemoglobinemia.
- PaO2 trên khí máu động mạch là cần thiết để tính chênh áp oxy phế nang mao mạch trong việc xác
định nguyên nhân toan hô hâp và kiềm hô hấp.
- Các giá trị trong khí máu động mạch là cần thiết để đánh giá tổng lượng oxy máu động mạch
(CaO2), oxy phân ly (DO2) và oxy tiêu thụ (VO2).
3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
▪
Việc chọc kim vào một động mạch được tạo hình
nhờ phẫu thuật có thể:
- Gây ra một giả phình động mạch
- Làm mất tính toàn vẹn của mảnh ghép
- Làm lan truyền ổ nhiễm khuẩn.
4. THỦ THUẬT
a. Thận trọng
- Nếu sử dụng một syring plastic cần lưu ý một số lỗi sau:
+ PaO2 cũng như Oxy có thể bị thấp giả tạo do bị lỗi áp suất khi PaO2 trong mẫu vượt quá 221 mmHg.
+ Syring plastic có tỷ lệ diện tích bề mặt lớn làm thay đổi tính thấm của khí khi so sánh với syring 3 ml. Vì lý do này các bộ kít
với kim bướm nối với ống dài không nên sử dụng
+ Sử dụng Syring plastic có thể tạo nhiều bọt khí cũng như khó loại bỏ chúng.
+ Khi dùng Syring plastic phải kéo pittông, điều này có thể hút phải máu tĩnh mạch áp lực thấp dẫn tới phân tích mẫu máu tĩnh
mạch.
+ Khi kéo pittông để hút máu, bọt khí có thể bị kéo theo vào mẫu. Nếu bọt khí nhiều có thể làm kết quả PaO2 và PaCO2 thấp giả
tạo.
▪ - Nếu sử dụng quá nhiều heparin sẽ làm thay đổi nồng độ các khí hòa tan (do trong heparin đã
có sẵn PO2 150 mm Hg; PCO2 <0.3 mm Hg ở nhiệt độ phòng). Chỉ có khoảng 4% trường hợp
xảy ra lỗi này khi dùng 0.2 ml heparin cho 3 – 5 ml máu. Ngược lại nếu dùng ít heparin có nguy
cơ tạo cục máu đông trong mẫu. Nếu dùng heparin tinh thể làm giảm nguy cơ pha loãng nhưng
tăng nguy cơ tạo cục máu đông.
- Nếu mẫu máu không được xét nghiệm trong vòng 1 phút hoặc không được làm lạnh ở 2 °C,
PO2 và pH sẽ thấp, PCO2 tăng là do tăng hô hấp tế bào và tăng tiêu thụ O2 bởi tế bào bạch cầu
và tiểu cầu. Điều này là đáng kể nếu có tăng bạch cầu > 40 × 109/L hoặc tăng tiểu cầu 1,000 ×
109/L.
- Các mẫu máu có lẫn máu tĩnh mạch sẽ có kết quả PO2 thấp.
- Ở một người bình thường nếu nhịn thở trong 35 giây sẽ cho kết quả PaO2 giảm xuống 50 mm
Hg, pH giảm 0.07 và tăng PaCO2 10 mm Hg.
b. Vị trí lấy mẫu
- Vị trí tốt nhất là ở động mạch có hệ thống tuần hoàn bàng hệ tốt để không bị giảm
tưới máu trong trường hợp co thắt mạch hoặc có cục máu đông. Vị trí động mạch ở
nông sát bề mặt da giúp tiếp cận động mạch dễ dàng và đỡ đau. Động mạch quay là vị
trí được ưa thích do hội đủ các yếu tố trên. Động mạch trụ cung cấp đủ tuần hoàn bàng
hệ ở khoảng 92% người lớn. Tiến hành test Allen thường quy khi chọc khí máu là điều
không cần thiết.
- Nếu không tiếp cận được động mạch quay, động mạch mu chân, động mạch chày sau,
động mạch thái dương nông (ở trẻ em), động mạch cánh tay, động mạch đùi có thể
được lựa chọn thay thế.
- Động mạch cánh tay, động mạch đùi không được lựa chọn ở các bệnh nhân có rối loạn
đông máu vì nguy cơ chảy máu gây chèn ép mạch có thể xảy ra.
- Bất kỳ mạch máu nào đã được can thiệp ngoại khoa đều không nên làm thủ thuật.
c. Kỹ thuật
- Đánh giá kỹ toàn trạng bệnh nhân.
- Bộc lộ bề mặt động mạch được tiếp cận. Nếu tiếp cận động mạch quay, lật ngửa bàn tay, gấp nhẹ cổ tay, sờ động mạch. Cố định tay của bệnh nhân bằng băng dính ở vị trí này.
- Làm sạch vị trí tiếp cận bằng dung dịch alcohol hoặc dung dịch hỗn hợp chlorhexidine/alcohol.
- Tiêm lidocain 1% trong da tạo nốt sần nhỏ bằng kim 25G tại vị trí dự định sẽ chọc kim catheter.
- Nối kim 22G hoặc một kim lớn hơn với một syring thủy tinh có thể chứa 5 ml máu. Tráng kim và syring bằng dung dịch muối heparin (1000UI/ml) hoặc sử dụng bộ kít khí máu
có sẵn.
- Chọc kim vào động mạch tạo một góc 30° so với mặt da dọc theo đường đi của mạch máu để tránh chọc vào màng xương nằm dưới động mạch.
- Khi đã tiếp cận được vào trong lòng động mạch và lấy được máu vào trong syring thủy tinh, lấy khoảng 3 ml máu hoặc số lượng tùy theo khuyến cáo của từng bộ kít khí máu cụ
thể.
- Ngay sau khi lấy được mẫu máu, loại bỏ các bọt khí nhỏ để chắc chắn mẫu máu không có bọt khí để đảm bảo độ chính xác cho kết quả. Rút kim ra và đóng nắp syring
- Nếu sử dụng syring thủy tinh cần quay tròn syring trong lòng bàn tay từ 5 – 15 giây để trộn đều heparin với máu.
- Ép lên vị trí chọc kim trong khoảng 5 phút (lâu hơn nếu bệnh nhân có rối loạn đông máu). Nếu lấy khí máu ở động mạch cánh tay có thể ép mạch máu mà không bắt được mạch
quay.
- Ngâm syring chứa mẫu máu vào túi nước đá (một số bộ kít khí máu không cần thực hiện bước này). Vận chuyển mẫu máu tới phòng xét nghiệm ngay lập tức để phân tích. Đảm
bảo rằng mẫu máu được dán nhãn có thời gian lấy và điều kiện thông khí (FiO2 nếu bệnh nhân không thở máy) cũng như nhiệt độ của bệnh nhân.
5. ĐÁNH GIÁ SAU THỦ THUẬT
a. Biến chứng
- Nếu lấy khí máu ở động mạch quay thường ít gặp các biến chứng này. Các biến
chứng có thể gặp là:
+ Cường phó giao cảm (hiếm gặp)
+ Đau tại chỗ lấy máu có hoặc không kèm theo nín thở (làm sai lệch kết quả)
+ Tụ máu tại chỗ (tỷ lệ nhỏ < 0,58%)
+ Phình mạch lan rộng (thường do chọc kim nhiều lần)
+ Rối loạn các phản xạ giao cảm (thường do chọc kim nhiều lần)
+ Co thắt mạch
+ Chảy máu không kiểm soát được
+ Tắc mạch với biểu hiện thiếu máu ngoại vi
- Nếu lấy khí máu ở động mạch cánh tay hay động mạch đùi là vị trí khó ép có
thể gây chảy máu nhiều khó cầm (đặc biệt ở các bệnh nhân rối loạn đông máu)
b. Giá trị bình thường và hiệu chỉnh
- pH: 7.35 đến 7.45
- PaCO2: 35 đến 45 mm Hg
- PaO2 (trong giới hạn bình thường, không hút thuốc lá, bệnh nhân trên 40 tuổi: 108.75
- (0.39 × số tuổi) mm Hg
- Nhiệt độ: theo quy ước nên phân tích mẫu khí máu trong điều kiện 37 °C. Mặc dù
không có nghiên cứu nào cho thấy cần phải điều chỉnh kết quả khí máu theo nhiệt độ
của bệnh nhân. Tuy nhiên khi mẫu máu trên 39 °C thì cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ vì ở
nhiệt độ thấp hơn độ hòa tan của O2 và CO2 sẽ cao hơn, đỡ toan hơn.
- Khi đo lường điện giải từ mẫu máu động mạch, lithium hoặc các điện giải gắn với
heparin cần được điều chỉnh. Muối heparin sẽ làm tăng nồng độ Natri và giảm nồng độ
Kali. Các lỗi do hòa loãng cũng xảy ra nếu dùng quá nhiều chống đông.
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và
Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và

More Related Content

What's hot

BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 

What's hot (20)

BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHMỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
MỘT VÀI VÍ DỤ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trịTăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Sốc điện
Sốc điệnSốc điện
Sốc điện
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHTIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TIẾP CẬN KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Similar to Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và

Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạchDngPhiu
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfNuioKila
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMSoM
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxDungLeTien10
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcSoM
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxHoàng Endo
 
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHGIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHSoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHSoM
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUSoM
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxSoM
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 

Similar to Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và (20)

Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
 
CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx
CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptxCCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx
CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHGIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂUXÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT lấy máu qua catheter ĐM.pptx
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 

Kỹ thuật lấy khí máu động mạch và

  • 1. KỸ THUẬT LẤY KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DD. DƯƠNG MẠNH TÙNG BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
  • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Nguyên Lý Chung 2. Chỉ định 3. Chống Chỉ định 4. Thủ Thuật 5. Đánh Giá sau thủ thuật
  • 3. 1. NGUYÊN LÝ CHUNG a. Phân tích khí máu động mạch (ABG) cần một mẫu máu động mạch để làm xét nghiệm đo pH, áp lực riêng phần CO2 (PaCO2), áp lực riêng phần Oxy (PaO2), bicarbonat (HCO3) và phần trăm bão hòa oxy máu (SaO2) để đánh giá tình trạng hô hấp, chuyển hóa và toan kiềm của bệnh nhân. b. Dựa vào hình dạng đường cong phân ly oxy – hemoglobin cho thấy việc đo lường độ bão hòa oxy máu (SaO2) có thể không phản ánh đúng lượng oxy máu động mạch vì áp lực riêng phần Oxy giảm thấp đáng kể trước khi giảm độ bão hòa oxy máu động mạch. Mặt khác việc xác định độ bão hòa Oxy máu động mạch (SaO2) qua Oximetry có thể chính xác hơn khi tính SaO2 từ khí máu.
  • 4. c. HCO3 - trong kết quả khí máu động mạch được tính có sự khác biệt so với HCO3 - được đo trong máu tĩnh mạch.
  • 5. Dụng cụ ▪ - Dụng cụ lấy mẫu khí máu chuẩn là một syring thủy tinh. Syring được nối với kim, với một kim đủ lớn có thể cho phép máu động mạch tự đẩy lên qua kim và vào trong syring mà không cần phải hút. - Có rất nhiều loại kít lấy mẫu khí máu động mạch với syring chuyên biệt riêng cho từng bộ kít (xem thêm phần IV.A)
  • 6. Các lựa chọn khác ▪ - Bằng việc sử dụng các giá trị hiệu chỉnh, kết quả khí máu tĩnh mạch là hữu ích khi không có nghi ngờ về rối loạn oxy hóa máu (trong các trường hợp khí máu động mạch có sự tương đồng tốt với độ bão hòa oxy máu, khi đó không có thay đổi đáng kể nào về quá trình oxy hóa máu). - Đặt catheter động mạch là cần thiết ở các bệnh nhân cần xét nghiệm khí máu động mạch nhiều lần.
  • 7. 2. CHỈ ĐỊNH ▪ Chẩn đoán - Các rối loạn thăng bằng toan kiềm và oxy hóa máu có thể nhanh chóng dẫn đến các rối loạn nhịp tim nặng, không đáp ứng, thậm chí tử vong và giúp người bác sỹ nhận ra được nguyên nhân của các rối loạn như giảm tưới máu mô, rối loạn chuyển hóa, rối loạn hô hấp. - Cần làm xét nghiệm khí máu động mạch trong các trường hợp rối loạn ý thức không rõ nguyên nhân, các rối loạn về hô hâp, khẳng định các rối loạn giảm oxy hóa máu hoặc các bất thường HCO3 - - Sự khác biệt giữa SaO2 và PaO2 trên khí máu động mạch có thể gợi ý chẩn đoán carboxyhemoglobinemia và methemoglobinemia. - PaO2 trên khí máu động mạch là cần thiết để tính chênh áp oxy phế nang mao mạch trong việc xác định nguyên nhân toan hô hâp và kiềm hô hấp. - Các giá trị trong khí máu động mạch là cần thiết để đánh giá tổng lượng oxy máu động mạch (CaO2), oxy phân ly (DO2) và oxy tiêu thụ (VO2).
  • 8. 3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH ▪ Việc chọc kim vào một động mạch được tạo hình nhờ phẫu thuật có thể: - Gây ra một giả phình động mạch - Làm mất tính toàn vẹn của mảnh ghép - Làm lan truyền ổ nhiễm khuẩn.
  • 9. 4. THỦ THUẬT a. Thận trọng - Nếu sử dụng một syring plastic cần lưu ý một số lỗi sau: + PaO2 cũng như Oxy có thể bị thấp giả tạo do bị lỗi áp suất khi PaO2 trong mẫu vượt quá 221 mmHg. + Syring plastic có tỷ lệ diện tích bề mặt lớn làm thay đổi tính thấm của khí khi so sánh với syring 3 ml. Vì lý do này các bộ kít với kim bướm nối với ống dài không nên sử dụng + Sử dụng Syring plastic có thể tạo nhiều bọt khí cũng như khó loại bỏ chúng. + Khi dùng Syring plastic phải kéo pittông, điều này có thể hút phải máu tĩnh mạch áp lực thấp dẫn tới phân tích mẫu máu tĩnh mạch. + Khi kéo pittông để hút máu, bọt khí có thể bị kéo theo vào mẫu. Nếu bọt khí nhiều có thể làm kết quả PaO2 và PaCO2 thấp giả tạo.
  • 10. ▪ - Nếu sử dụng quá nhiều heparin sẽ làm thay đổi nồng độ các khí hòa tan (do trong heparin đã có sẵn PO2 150 mm Hg; PCO2 <0.3 mm Hg ở nhiệt độ phòng). Chỉ có khoảng 4% trường hợp xảy ra lỗi này khi dùng 0.2 ml heparin cho 3 – 5 ml máu. Ngược lại nếu dùng ít heparin có nguy cơ tạo cục máu đông trong mẫu. Nếu dùng heparin tinh thể làm giảm nguy cơ pha loãng nhưng tăng nguy cơ tạo cục máu đông. - Nếu mẫu máu không được xét nghiệm trong vòng 1 phút hoặc không được làm lạnh ở 2 °C, PO2 và pH sẽ thấp, PCO2 tăng là do tăng hô hấp tế bào và tăng tiêu thụ O2 bởi tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Điều này là đáng kể nếu có tăng bạch cầu > 40 × 109/L hoặc tăng tiểu cầu 1,000 × 109/L. - Các mẫu máu có lẫn máu tĩnh mạch sẽ có kết quả PO2 thấp. - Ở một người bình thường nếu nhịn thở trong 35 giây sẽ cho kết quả PaO2 giảm xuống 50 mm Hg, pH giảm 0.07 và tăng PaCO2 10 mm Hg.
  • 11. b. Vị trí lấy mẫu - Vị trí tốt nhất là ở động mạch có hệ thống tuần hoàn bàng hệ tốt để không bị giảm tưới máu trong trường hợp co thắt mạch hoặc có cục máu đông. Vị trí động mạch ở nông sát bề mặt da giúp tiếp cận động mạch dễ dàng và đỡ đau. Động mạch quay là vị trí được ưa thích do hội đủ các yếu tố trên. Động mạch trụ cung cấp đủ tuần hoàn bàng hệ ở khoảng 92% người lớn. Tiến hành test Allen thường quy khi chọc khí máu là điều không cần thiết. - Nếu không tiếp cận được động mạch quay, động mạch mu chân, động mạch chày sau, động mạch thái dương nông (ở trẻ em), động mạch cánh tay, động mạch đùi có thể được lựa chọn thay thế. - Động mạch cánh tay, động mạch đùi không được lựa chọn ở các bệnh nhân có rối loạn đông máu vì nguy cơ chảy máu gây chèn ép mạch có thể xảy ra. - Bất kỳ mạch máu nào đã được can thiệp ngoại khoa đều không nên làm thủ thuật.
  • 12. c. Kỹ thuật - Đánh giá kỹ toàn trạng bệnh nhân. - Bộc lộ bề mặt động mạch được tiếp cận. Nếu tiếp cận động mạch quay, lật ngửa bàn tay, gấp nhẹ cổ tay, sờ động mạch. Cố định tay của bệnh nhân bằng băng dính ở vị trí này. - Làm sạch vị trí tiếp cận bằng dung dịch alcohol hoặc dung dịch hỗn hợp chlorhexidine/alcohol. - Tiêm lidocain 1% trong da tạo nốt sần nhỏ bằng kim 25G tại vị trí dự định sẽ chọc kim catheter. - Nối kim 22G hoặc một kim lớn hơn với một syring thủy tinh có thể chứa 5 ml máu. Tráng kim và syring bằng dung dịch muối heparin (1000UI/ml) hoặc sử dụng bộ kít khí máu có sẵn. - Chọc kim vào động mạch tạo một góc 30° so với mặt da dọc theo đường đi của mạch máu để tránh chọc vào màng xương nằm dưới động mạch. - Khi đã tiếp cận được vào trong lòng động mạch và lấy được máu vào trong syring thủy tinh, lấy khoảng 3 ml máu hoặc số lượng tùy theo khuyến cáo của từng bộ kít khí máu cụ thể. - Ngay sau khi lấy được mẫu máu, loại bỏ các bọt khí nhỏ để chắc chắn mẫu máu không có bọt khí để đảm bảo độ chính xác cho kết quả. Rút kim ra và đóng nắp syring - Nếu sử dụng syring thủy tinh cần quay tròn syring trong lòng bàn tay từ 5 – 15 giây để trộn đều heparin với máu. - Ép lên vị trí chọc kim trong khoảng 5 phút (lâu hơn nếu bệnh nhân có rối loạn đông máu). Nếu lấy khí máu ở động mạch cánh tay có thể ép mạch máu mà không bắt được mạch quay. - Ngâm syring chứa mẫu máu vào túi nước đá (một số bộ kít khí máu không cần thực hiện bước này). Vận chuyển mẫu máu tới phòng xét nghiệm ngay lập tức để phân tích. Đảm bảo rằng mẫu máu được dán nhãn có thời gian lấy và điều kiện thông khí (FiO2 nếu bệnh nhân không thở máy) cũng như nhiệt độ của bệnh nhân.
  • 13. 5. ĐÁNH GIÁ SAU THỦ THUẬT a. Biến chứng - Nếu lấy khí máu ở động mạch quay thường ít gặp các biến chứng này. Các biến chứng có thể gặp là: + Cường phó giao cảm (hiếm gặp) + Đau tại chỗ lấy máu có hoặc không kèm theo nín thở (làm sai lệch kết quả) + Tụ máu tại chỗ (tỷ lệ nhỏ < 0,58%) + Phình mạch lan rộng (thường do chọc kim nhiều lần) + Rối loạn các phản xạ giao cảm (thường do chọc kim nhiều lần) + Co thắt mạch + Chảy máu không kiểm soát được + Tắc mạch với biểu hiện thiếu máu ngoại vi - Nếu lấy khí máu ở động mạch cánh tay hay động mạch đùi là vị trí khó ép có thể gây chảy máu nhiều khó cầm (đặc biệt ở các bệnh nhân rối loạn đông máu)
  • 14. b. Giá trị bình thường và hiệu chỉnh - pH: 7.35 đến 7.45 - PaCO2: 35 đến 45 mm Hg - PaO2 (trong giới hạn bình thường, không hút thuốc lá, bệnh nhân trên 40 tuổi: 108.75 - (0.39 × số tuổi) mm Hg - Nhiệt độ: theo quy ước nên phân tích mẫu khí máu trong điều kiện 37 °C. Mặc dù không có nghiên cứu nào cho thấy cần phải điều chỉnh kết quả khí máu theo nhiệt độ của bệnh nhân. Tuy nhiên khi mẫu máu trên 39 °C thì cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ vì ở nhiệt độ thấp hơn độ hòa tan của O2 và CO2 sẽ cao hơn, đỡ toan hơn. - Khi đo lường điện giải từ mẫu máu động mạch, lithium hoặc các điện giải gắn với heparin cần được điều chỉnh. Muối heparin sẽ làm tăng nồng độ Natri và giảm nồng độ Kali. Các lỗi do hòa loãng cũng xảy ra nếu dùng quá nhiều chống đông.