SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
Ánh xạ tuyến tính
                   Ma trận của ánh xạ tuyến tính
Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính
                               Chéo hóa ma trận




        Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1
      Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng



                          Ngày 16 tháng 11 năm 2010




        Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                         Ma trận của ánh xạ tuyến tính
      Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính
                                     Chéo hóa ma trận




Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

   5.1 Ánh xạ tuyến tính.




              Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                         Ma trận của ánh xạ tuyến tính
      Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính
                                     Chéo hóa ma trận




Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

   5.1 Ánh xạ tuyến tính.

   5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính.




              Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                         Ma trận của ánh xạ tuyến tính
      Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính
                                     Chéo hóa ma trận




Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

   5.1 Ánh xạ tuyến tính.

   5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính.

   5.3 Giá trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính.




              Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                         Ma trận của ánh xạ tuyến tính
      Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính
                                     Chéo hóa ma trận




Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

   5.1 Ánh xạ tuyến tính.

   5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính.

   5.3 Giá trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính.

   5.4 Chéo hóa ma trận.




              Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                          Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
       Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                      Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh
xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều
kiện sau:




               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                          Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
       Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                      Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh
xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều
kiện sau:
        a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E




               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                          Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
       Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                      Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh
xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều
kiện sau:
        a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E
        b, f (αu) = αf (u), ∀α ∈ K , ∀u ∈ E




               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh
xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều
kiện sau:
        a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E
        b, f (αu) = αf (u), ∀α ∈ K , ∀u ∈ E

    Điều kiện (a) trong định nghĩa là tính bảo toàn phép cộng, còn điều
kiện (b) là tính bảo toàn phép nhân. Ta có thể gộp 2 điều kiện trên bằng
một điều kiện sau:

Định lý
Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi
 f (α1 v1 + α2 v2 ) = α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ), ∀v1 , v2 ∈ E , ∀α1 , α2 ∈ K



                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                          Chéo hóa ma trận

Ví dụ



        Cho ánh xạ f : R2 → R2 xác định bởi
   f (x, y ) = (3x − 2y , x); ∀(x, y ) ∈ R2 . Chứng tỏ rằng ánh xạ f là tuyến
   tính.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                          Chéo hóa ma trận

Ví dụ



        Cho ánh xạ f : R2 → R2 xác định bởi
   f (x, y ) = (3x − 2y , x); ∀(x, y ) ∈ R2 . Chứng tỏ rằng ánh xạ f là tuyến
   tính.
   Giải. Ta có ∀x, y ∈ R2 , x = (x1 , x2 ) , y = (y1 , y2 ) , ∀α, β ∈ R

           f (αx + βy ) = f (αx1 + βy1 , αx2 + βy2 ) =
           = (3 (αx1 + βy1 ) − 2 (αx2 + βy2 ) , αx1 + βy1 ) =
           = α (3x1 − 2x2 , x1 ) + β (3y1 − 2y2 , y1 ) = αf (x) + βf (y )

   Vậy f là ánh xạ tuyến tính.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                           Chéo hóa ma trận

Ví dụ




        Ánh xạ nào sau đây là ánh xạ tuyến tính ?
    1   f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (2x1 + 3x2 , x1 )
    2   f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , 0)
    3   f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (2x1 − x2 , x1 + 1)
        sinh viên tự kiểm tra




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Nhân của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Nhân của
ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u
của E sao cho f (u) = 0 và ký
hiệu ker f .
 ker f = {u ∈ E : f (u) = 0}




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Nhân của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Nhân của
ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u
của E sao cho f (u) = 0 và ký
hiệu ker f .
                                                               Hình: Nhân của ánh xạ tuyến tính
 ker f = {u ∈ E : f (u) = 0}




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Nhân của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Nhân của
ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u
của E sao cho f (u) = 0 và ký
hiệu ker f .
                                                               Hình: Nhân của ánh xạ tuyến tính
 ker f = {u ∈ E : f (u) = 0}

Ví dụ. Xét không gian V các véc tơ hình học. Cho trước một véc tơ u,
với mỗi một véc tơ v ∈ V ta xét ánh xạ f : V → R xác định bởi
f (v ) = uv (tích vô hướng của hai véc tơ u và v ). Chứng tỏ rằng f là ánh
xạ tuyến tính và tìm ker f .



                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh
xạ f là tập hợp các véc tơ v của
F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để
f (x) = v và ký hiệu Im f .
 Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v }




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh
xạ f là tập hợp các véc tơ v của
F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để
f (x) = v và ký hiệu Im f .
                                                                 Hình: Ảnh của ánh xạ tuyến tính
 Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v }




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ
tuyến tính
Cho E và F là hai không gian véc
tơ trên một trường K, f : E → F
là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh
xạ f là tập hợp các véc tơ v của
F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để
f (x) = v và ký hiệu Im f .
                                                                 Hình: Ảnh của ánh xạ tuyến tính
 Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v }




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
    Ành xạ tuyến tính f : E → F là đơn ánh ⇔ ker f = {0}




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
    Ành xạ tuyến tính f : E → F là đơn ánh ⇔ ker f = {0}

Chứng minh. Ánh xạ f là đơn ánh nếu x = y thì f (x) = f (y ).
     Do đó với v = 0 ta có f (v ) = f (0) nhưng f (0) = 0 tức là với mọi
phần tử v = 0 ta có f (v ) = 0, suy ra v ∈ ker f , ker f chỉ chứa phần tử
                                            /
không.
     Đảo lại, giả sử ker f = {0}. Gọi u và v là các phần tử của E sao cho
f (u) = f (v ). Ta chứng minh u = v . Thật vậy, do ánh xạ f là tuyến tính
nên f (u − v ) = f (u) − f (v ) = 0 suy ra u − v ∈ ker f . Do ker f = {0} nên
u − v = 0 ⇒ u = v . Vậy f là đơn ánh.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận



Định lý
      Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F và ker f = {0}. Khi đó hệ véc tơ
v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ⇔ hệ véc tơ
f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận



Định lý
      Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F và ker f = {0}. Khi đó hệ véc tơ
v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ⇔ hệ véc tơ
f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F .

Chứng minh. (⇒) Giả sử α1 , α2 , ..., αn là các số sao cho:
α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0. Ta phải chứng minh
α1 = α2 = ... = αn = 0.
Từ α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0 do f là ánh xạ tuyến tính nên
ta có f (α1 v1 + ... + αn vn ) = 0 ⇒ α1 v1 + ... + αn vn ∈ ker f mà
ker f = {0} ⇒ α1 v1 + ... + αn vn = 0 ⇒ α1 = α2 = ... = αn = 0 (do
v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ). Vậy hệ véc tơ
f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F .
(⇐) Giả sử α1 v1 + ... + αn vn = 0 ⇒ f (α1 v1 + ... + αn vn ) = 0 ⇒
α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0 (do f là ánh xạ tuyến tính) mà
f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F , suy ra
α1 = α2 = ... = αn = 0. Vậy hệ véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính
trong E .
(Chú ý. Điều ngược lại không cần điều kiện ker f = {0} là đơn ánh)
                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F
  1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F
  1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E .
  2   Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F
  1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E .
  2   Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F .
  3   dim(ker f ) + dim(Im f ) = dimE




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận




Định lý
Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F
  1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E .
  2   Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F .
  3   dim(ker f ) + dim(Im f ) = dimE


Mệnh đề
Ảnh của ánh xạ tuyến tính là không gian con sinh ra bởi ảnh của một hệ
sinh của E.
Chứng minh xem giáo trình




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Chú ý
    Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo
cách sau:




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Chú ý
    Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo
cách sau:
       1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E .




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Chú ý
    Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo
cách sau:
       1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E .
       2. Tìm f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en )




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Chú ý
    Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo
cách sau:
       1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E .
       2. Tìm f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en )
       3. Im f = f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en )




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Ví dụ
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 , f (x) =
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ).
     1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f .
     2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f .




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Ví dụ
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 , f (x) =
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ).
     1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f .
     2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f .

Giải.
                            ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ ker f ⇔ f (x) = 0
⇔ (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ) = 0
                            
    x1 + x2 − x3 = 0
                             x1 = 2α
                             
⇔ 2x1 + 3x2 − x3 = 0 ⇔ x2 = −α ⇒ x = (2α, −α, α) = α (2, −1, 1)
                            
     3x1 + 5x2 − x3 = 0         x3 = α
                            
Vậy {(2, −1, 1)} là hệ sinh và cũng là cơ sở của ker f ⇒ dim(ker f ) = 1



                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




Tìm cơ sở của Im f . Chọn cơ sở chính tắc của R3 là
{(1, 0, 0) , (0, 1, 0) , (0, 0, 1)}. Theo mệnh đề suy ra
Im f = f (1, 0, 0) , f (0, 1, 0) , f (0, 0, 1) . Ta có

  Im f = f (1, 0, 0) , f (0, 1, 0) , f (0, 0, 1) = (1, 2, 3) , (1, 3, 5) , (−1, −1, −1)

Lập ma trận, dùng phép biến đổi theo                        hàng ta có
                                                                                             
            1    2    3           1                         2 3          1                  2   3
       1        3    5 → 0                               1 2 → 0                       1   2 
          −1 −1 −1                0                         1 2          0                  0   0

Vậy cơ sở của Im f là {(1, 2, 3) , (0, 1, 2)} ⇒ dim (Im f ) = 2




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận



Ví dụ 2
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết
f (1, 1, 1) = (1, 2, 1) ; f (1, 1, 2) = (2, 1, −1) ; f (1, 2, 1) = (5, 4, −1).
     1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f .
     2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                         Chéo hóa ma trận



Ví dụ 2
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết
f (1, 1, 1) = (1, 2, 1) ; f (1, 1, 2) = (2, 1, −1) ; f (1, 2, 1) = (5, 4, −1).
     1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f .
     2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f .
Giải.Cách 1 (thường dùng).
∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ⇒ x                 = α (1, 1, 1) + β (1, 1, 2) + γ (1, 2, 1)
                                                           
    α + β + γ                                 = x1          α = 3x1 − x2                            −      x3
⇔     α + β + 2γ                               = x2 ⇔          β = −x1                                +      x3
      α + 2β + γ                               = x3            γ = −x1 + x2
                                                           

⇒ f (x) = αf (1, 1, 1) + βf (1, 1, 2) + γf (1, 2, 3) =
= (−4x1 + 4x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 , 5x1 − 2x2 − 2x3 )
                                          
                                           −4x1 + 4x2 + x3 = 0
                                          
∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ ker f ⇔ f (x) = 0 ⇔ x1 + 2x2 − x3 = 0
                                          
                                            5x1 − 2x2 − 2x3 = 0
                                          

                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




                   
                    x1 = 2α
                   
                  ⇔ x2 = α ⇒ x = (2α, α, 4α) = α (2, 1, 4)
                   
                     x3 = 4α
                   

Vậy cơ sở của ker f là {(2, 1, 4)} và dim(ker f ) = 1.
Cách 2. Chọn cơ sở là S = {(1, 1, 1) , (1, 1, 2) , (1, 2, 1)}. Ta có
∀x ∈ ker f ⇔ f (x) = 0. Giả sử tọa độ của x trong S là
               
                 x1
       [x]S =  x2  ⇔ x = x1 (1, 1, 1) + x2 (1, 1, 2) + x3 (1, 2, 1)
               

                 x3
        ⇒ f (x) = x1 f (1, 1, 1) + x2 f (1, 1, 2) + x3 f (1, 2, 1) =
        = (x1 + 2x2 + 5x3 , 2x1 + x2 + 4x3 , x1 − x2 − x3 )



                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                       Chéo hóa ma trận




ta có
                                      
                  x1 + 2x2 + 5x3 = 0
                                       x1 = −α
                                       
     f (x) = 0 ⇔ 2x1 + x2 + 4x3 = 0 ⇔ x2 = −2α
                                      
                   x1 − x2 − x3 = 0      x3 = α
                                      
                   
                −α
     [x]S =  −2α  ⇔ x = −α (1, 1, 1) − 2α (1, 1, 2) + α (1, 2, 1)
                 α
     ⇔ x = (−2α, −α, −4α) = −α (2, 1, 4)

Vậy cơ sở của ker f là {(2, 1, 4)} và dim(ker f ) = 1.




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
                                        Chéo hóa ma trận




Tìm cơ sở của Im f . Chọn cơ sở của R3 là là
S = {(1, 1, 1) , (1, 1, 2) , (1, 2, 1)}. Theo mệnh đề suy ra
Im f = f (1, 1, 1) , f (1, 1, 2) , f (1, 2, 3) . Ta có

   Im f = f (1, 1, 1) , f (1, 1, 2) , f (1, 2, 3) = (1, 2, 1) , (2, 1, −1) , (5, 4, −1)

Lập ma trận,       dùng phép biến đổi theo hàng ta có
                                                                                              
          1         2   1          1     2    1         1                                    2   1
       2           1 −1  →  0 −3 −3  →  0                                               1   1 
          5         4 −1           0 −6 −6              0                                    0   0

Vậy cơ sở của Im f là {(1, 2, 1) , (0, 1, 1)} ⇒ dim (Im f ) = 2




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                        Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Định nghĩa

  Định nghĩa




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính          Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính          Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính         Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận           Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Định nghĩa

  Định nghĩa
      Cho V và W là hai K không gian véc tơ hữu hạn chiều,
  E = {e1 , e2 , ..., en } , F = {u1 , u2 , ..., um } lần lượt là các cơ sở của V và
  W , f : V → W là ánh xạ tuyến tính. Giả sử

                             f (e1 ) = a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um
                             f (e2 ) = a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um
                             .                                        .
                             .
                             .
                             f (en ) = an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um

  Khi đó ma trận                                                                         
                                                 a11           a21      ···       an1
                                                a12           a22      ···       an2     
                                 A=              .             .                  .
                                                                                         
                                                  .             .       ..         .      
                                                 .             .          .       .      
                                                a1m        a2m          ···      anm
                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                  Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Nhận xét




    1   AE ,F là ma trận có các cột là tọa độ của các véc tơ
        f (e1 ) , f (e2 ) , ..., f (en ) trong cơ sở F
                                                               
                                                |          |
                                  AEF =  f (e1 ) · · · f (en ) 
                                                |          |




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Nhận xét




    1   AE ,F là ma trận có các cột là tọa độ của các véc tơ
        f (e1 ) , f (e2 ) , ..., f (en ) trong cơ sở F
                                                               
                                                |          |
                                  AEF =  f (e1 ) · · · f (en ) 
                                                |          |

    2   Đặc biệt nếu dim W = dim V = n hoặc W ≡ V thì ma trận của ánh
        xạ tuyến tính là ma trận vuông cấp n.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ 1



       Cho f : R3 → R2 , f (x1, x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ). Tìm ma
   trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở

             E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (1, 2)}




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ 1



       Cho f : R3 → R2 , f (x1, x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ). Tìm ma
   trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở

             E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (1, 2)}

       Giải: Ta có
   
    f (1, 1, 1) = (0, 3) = −3 (1, 1) + 3 (1, 2)
                                                                                               −3        −7 4
   
     f (1, 0, 1) = (−2, 3) = −7 (1, 1) + 5 (1, 2) ⇒ AEF =
                                                                                               3         5 −1
     f (1, 1, 0) = (3, 2) = 4 (1, 1) − (1, 2)
   




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ 3




       Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P3 [x] xác định bởi
   f (p(x)) = x 2 p (x) + p(x). Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ 3


   Cho f : R2 → R3 , f (x1, x2 ) = (x1 + 2x2 , x1 − x2 , −x2 ). Tìm ma trận của
   ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở

            E = {(1, 1) ; (1, 0)} , F = {(1, 1, 1) ; (−1, 2, 1) ; (1, 3, 2)}




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ 3


   Cho f : R2 → R3 , f (x1, x2 ) = (x1 + 2x2 , x1 − x2 , −x2 ). Tìm ma trận của
   ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở

             E = {(1, 1) ; (1, 0)} , F = {(1, 1, 1) ; (−1, 2, 1) ; (1, 3, 2)}

       Giải: Ta có

            f (1, 1) = (3, 0, −1) = −8 (1, 1, 1) − 5 (−1, 2, 1) + 6 (1, 3, 2)
           f (1, 0) = (1, 1, 0) = −4 (1, 1, 1) − 2 (−1, 2, 1) + 3 (1, 3, 2)
                                 
                       −8 −4
          ⇒ AEF =  −5 −2 
                         6      3




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                            Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính




   Định lý




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                            Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính




   Định lý
        Giả sử V , W là các không gian véc tơ trên trường số thức R, ánh xạ
   f : V → W là ánh xạ tuyến tính,
   E = {e1 , e2 , · · · , en } , F = {u1 , u2 , · · · , um } lần lượt là các cơ sở của V
   và W , AE ,F là mât trận của f trong cặp cơ sở E , F . Khi đó
   [f (x)]F = AE ,F [x]E và được gọi là biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến
   tính f




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính I


       Giả sử x ∈ V ⇒ x = α1 e1 + α2 e2 + · · · + αn en , suy ra
   f (x) = α1 f (e1 ) + α2 f (e2 ) + · · · + αn f (en )
       Mặt khác ta có

                              f (e1 ) = a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um
                              f (e2 ) = a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um
                              .                                        .
                              .
                              .
                              f (en ) = an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um

   khi đó f (x) =
   α1 (a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um ) + α2 (a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um ) +
   · · · + αn (an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um ) = f (en ) =



                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính II




   (a11 α1 + a21 α2 + ... + an1 αn ) u1 + (a12 α1 + a22 α2 + ... + an2 αn ) u2 +
   · · · + (a1m α1 + a2m α2 + ... + anm αn ) um suy ra
                                                          
                           a11 α1 + a21 α2 + ... + an1 αn
                         a12 α1 + a22 α2 + ... + an2 αn 
             [f (x)]F =                  .                 = AE ,F [x]E
                                                          
                                         .
                                          .                
                          a1m α1 + a2m α2 + ... + anm αn F




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                         Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ




   Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 biết ma trận của f trong cặp cơ sở
   E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (2, 1)} là
            2 1 −3
   AEF =                     .
            0 3 4
      a, Tìm f (3, 1, 5).
      b, Tìm f (x).




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ I

   Giải: a, Ta có x = (3, 1, 5).
   Xét tở hợp tuyến tính x = (3, 1, 5) , (3, 1, 5) =
                                                                                                          
                                           α = 3
                                                                                                      3
   α (1, 1, 1) + β (1, 0, 1) + γ (1, 1, 0) ⇒       ⇒ [x]E =  2    β=2
                                                             
                                                                
                                          γ = −2              −2
                                                                
                                                            14
   áp dụng công thức [f (x)]F = AEF [x]E ⇒ [f (3, 1, 5)]F =
                                                            −2
   Đổi tọa độ của f (3, 1, 5) sang cơ sở chính tắc
   f (3, 1, 5) = 14 (1, 1) − 2 (2, 1) = (10, 12)
   b, Lấy x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Xét tổ hợp tuyến tính
   1 , x2 , x3 ) = α (1, 1, 1) + β (1, 0, + γ (1, 1, 0) ⇒
   (x                                     1)              
    α = −x1 + x2 + x3
                                           −x1 + x2 + x3
      β = x1 − x2             ⇒ [x]E =        x1 − x2 
                                                         
   
      γ = x1 − x3                              x1 − x3
   


                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ II




                                                                                         −4x1 + x2 + 5x3
   + Mặt khác ta có [f (x)]F = AEF [x]E ⇒ [f (x)]F =
                                                                                          7x1 − 3x2 − 4x3
   + Đổi tọa độ của f (x) sang cơ sở chính tắc
   f (x) = (−4x1 + x2 + 5x3 ) (1, 1) + (7x1 − 3x2 − 4x3 ) (2, 1) =
   (10x1 − 5x2 − 3x3 , 3x1 − 2x2 + x3 )




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận chuyển cơ sở
   Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và
   U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có

                             u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en
                            
                            
                             u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en
                            
                            
                            .
                            .
                            .
                            
                            
                              un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính          Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính          Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính         Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận           Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận chuyển cơ sở
   Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và
   U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có

                             u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en
                            
                            
                             u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en
                            
                            
                            .
                            .
                            .
                            
                            
                              un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en

   Khi đó ma trận                                                                   
                                                  a11          a21     ···       an1
                                                 a12          a22     ···       an2 
                                   P =            .
                                                                                    
                                                   .                   ..            
                                                  .                      .          
                                                  a1n          a2n     ···       ann
   được gọi là ma trận chuyển cở sở từ E sang U.


                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                  Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính          Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính          Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính         Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận           Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận chuyển cơ sở
   Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và
   U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có

                             u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en
                            
                            
                             u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en
                            
                            
                            .
                            .
                            .
                            
                            
                              un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en

   Khi đó ma trận                                                                   
                                                  a11          a21     ···       an1
                                                 a12          a22     ···       an2 
                                   P =            .
                                                                                    
                                                   .                   ..            
                                                  .                      .          
                                                  a1n          a2n     ···       ann
   được gọi là ma trận chuyển cở sở từ E sang U.
       Với mỗi véc tơ x ∈ V ta có [x]E = P[x]U . Nếu P khả nghịch thì P −1
   là ma trận chuyển từ U sang E .
                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                  Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính        Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính        Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính       Ma trận chuyển cơ sở
                                            Chéo hóa ma trận         Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận chuyển cơ sở
   Thậy vậy, ta có ∀x ∈ V ⇔ x = x1 e1 + x2 e2 + · · · + xn en và
   x = y1 u1 + y2 u2 + · · · + yn un . Mặt khác ta có

                          u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en
                         
                         
                          u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en
                         
                         
                         .
                         .
                         .
                         
                         
                             un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en
   Suy ra
   x = y1 (a11 e1 + a12 e2 + · · · + a1n en ) + y2 (a21 e1 + a22 e2 + · · · + a2n en ) + · · · +
   +yn (an1 e1 + an2 e2 + · · · + ann en ) = (a11 y1 + a21 y2 + · · · + an1 yn ) e1 +
   + (a12 y1 + a22 y2 + · · · + an2 yn ) e2 + · · · + (a1n y1 + a2n y2 + · · · + ann yn ) en
   do đó [x]E = P[x]U .
       Cấu trúc của ma trận P là

                                 P=           [u1 ]E        [u2 ]E       ···       [un ]E

                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ.


      Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và
   U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang
   U.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ.


       Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và
   U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang
   U.
   Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ
   u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 = (1; 1; 1) theo cơ sở E .




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ.


       Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và
   U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang
   U.
   Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ
   u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 =  1; 1) theo cơ sở  . 
                                          (1;             E
                        2                       2               1
   Ta có [u1 ]E =  0 , [u2 ]E =  −1 , [u3 ]E =  0 
                       −1                       0               0




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                          Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ví dụ.


       Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và
   U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang
   U.
   Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ
   u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 =  1; 1) theo cơ sở  . 
                                          (1;             E
                        2                       2               1
   Ta có [u1 ]E =  0 , [u2 ]E =  −1 , [u3 ]E =  0 
                       −1                       0               0
   Suy ra                                            
                                           2      2 1
                                 P =  0 −1 0 
                                          −1 0 0




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở



       Cho ánh xạ tuyến tính f : V → W , (V , W là các không gian véc tơ).
   Giả sử trong V có hai cơ sở là E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en ,
   trong W có hai cơ sở là U = {u1 , u2 , ..., un } , U = u1 , u2 , ..., un
   và P là ma trận chuyển cơ sở từ E sang E , Q là ma trận chuyển cơ sở từ
   U sang U , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E , U.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở



       Cho ánh xạ tuyến tính f : V → W , (V , W là các không gian véc tơ).
   Giả sử trong V có hai cơ sở là E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en ,
   trong W có hai cơ sở là U = {u1 , u2 , ..., un } , U = u1 , u2 , ..., un
   và P là ma trận chuyển cơ sở từ E sang E , Q là ma trận chuyển cơ sở từ
   U sang U , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E , U.
   Với mỗi x ∈ V ta có

   [f (x)]U = AE ,U [x]E ⇔ Q[f (x)]U = AE ,U P[x]E ⇔ [f (x)]U = Q −1 AE ,U P[x]E

   Khi đó Q −1 AEU P là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở
   E ,U .




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                       Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Sơ đồ




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

      Đặc biệt nếu ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở
   E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en và P là ma trận chuyển cở sở
   từ E sang E , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E . Khi đó
   P −1 AP là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E .




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

      Đặc biệt nếu ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở
   E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en và P là ma trận chuyển cở sở
   từ E sang E , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E . Khi đó
   P −1 AP là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E .




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                        Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận đồng dạng




  Định nghĩa.
     Cho hai ma trận A, B vuông cấp n. A và B được gọi là hai ma trận
  đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho P −1 AP = B.




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ma trận chuyển cơ sở
                                           Chéo hóa ma trận     Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở

Ma trận đồng dạng




  Định nghĩa.
     Cho hai ma trận A, B vuông cấp n. A và B được gọi là hai ma trận
  đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho P −1 AP = B.

  Hệ quả.
      Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở E , F và A là
  ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E , B là ma trận của ánh xạ
  tuyến tính f trong cơ sở F . Khi đó A và B là hai ma trận đồng dạng.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                           Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
        Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                       Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là
véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức)
sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng
x của f .




                Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là
véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức)
sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng
x của f .
Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ).




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là
véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức)
sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng
x của f .
Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ).
Ta có f (1; 1) = (1; 1) = 1 (1; 1), khi đó số λ = 1 là giá trị riêng liên kết
với véc tơ x = (1; 1).




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                            Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
         Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                        Chéo hóa ma trận




Định nghĩa
    Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là
véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức)
sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng
x của f .
Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ).
Ta có f (1; 1) = (1; 1) = 1 (1; 1), khi đó số λ = 1 là giá trị riêng liên kết
với véc tơ x = (1; 1).
Tương tự ta có f (1; −1) = (−1; 1) = −1 (1; −1), khi đó số λ = −1 là
giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x = (1; −1).




                 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Nhận xét.



    1   Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Nhận xét.



    1   Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng.
    2   Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Nhận xét.



     1   Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng.
     2   Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng.
       1, Thật vậy, giả sử véc tơ riêng x có hai giá trị riêng λ và η, ta có
   f (x) = λx = ηx ⇔ (λ − η) x = 0 ⇒ λ = η (do x = 0).




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Nhận xét.



     1   Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng.
     2   Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng.
       1, Thật vậy, giả sử véc tơ riêng x có hai giá trị riêng λ và η, ta có
   f (x) = λx = ηx ⇔ (λ − η) x = 0 ⇒ λ = η (do x = 0).
       2, Giả sử λ là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x, và k là một số
   khác không. Do f là ánh xạ tuyến tính nên ta có

                                 f (kx) = kf (x) = k (λx) = λ (kx)

   Vậy λ cũng là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng kx.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                          Chéo hóa ma trận

Đa thức đặc trưng
       Cho ánh xạ tuyến tính f : E → E . Giả sử A là ma trận của phép biến
   đổi đó theo cơ sở e1 , e2 , ..., en . Ta ký hiệu véc tơ riêng v ∈ E dưới dạng
   ma trận cột là X thì dạng ma trận của biểu thức f (v ) = λv sẽ là:
                                   AX = λX hay (A − λI )X = 0                                               (1)
   Trong đó I là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A. Biểu thức (1) là
   một hệ n phương trình tuyến tính thuần nhất. Theo quy tắc Cramer, nếu
   det(A − λI ) = 0 thì hệ có nghiệm tầm thường duy nhất X = 0. Vậy để
   hệ (1) có nghiệm khác không thì điều kiện cần và đủ là:
                                                det(A − λI ) = 0                                            (2)
   Các giá trị riêng λ của ma trận A hay của ánh xạ f là các nghiệm của
   phương trình (2)

   Định nghĩa:
   Định thức det(A − λI ) = 0 là một đa thức bậc n đối với λ và được gọi là
   đa thức đặc trưng hay phương trình đặc trưng của A (hay của ánh
   xạ f ).
                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Các bước tìm giá trị riêng, véc tơ riêng




     1   Tìm ma trận A của ánh xạ tuyến tính.
     2   Giải phương trình đặc trưng det(A − λI ) = 0, tìm các λ.
     3   Ứng với mỗi giá trị riêng λ thay vào phương trình (A − λI )X = 0
         tìm các véc tơ riêng X .




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                          Chéo hóa ma trận

Ví dụ I

                                                                                   6   2
       Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 có ma trận A =                                    . Hãy
                                                                                   2   3
   tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của nó.
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính      Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính     Đa thức đặc trưng
                                          Chéo hóa ma trận

Ví dụ II




   + Với λ2 = 7 ta có phương trình

                                      −x1 + 2x2                =0
                                                                  ⇔ x1 = 2x2
                                      2x1 − 4x2                =0

   Chọn x2 = 1 suy ra x1 = 2. Vậy véc tơ riêng ứng với giá trị riêng λ2 = 7
   là v2 = (2, 1)
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Ví dụ




        Tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của ma trận
                                                  
                                     2 −1 1
                            A =  −1 2 −1 
                                     0     0    1




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                               Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
            Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                           Chéo hóa ma trận

Ví dụ I


   Giải: + Phương trình đặc trưng là

                          2−λ            −1   1
                                                                                           2
   det(A−λI ) =            −1           2−λ  −1                   = (1−λ) (2 − λ) − 1 = (1 − λ)2 (3−λ
                           0              0 1−λ

   có nghiệm kép λ1,2 = 1 và nghiệm đơn λ3 = 3
   + Với λ1,2 = 1 thay vào phương trình (A − λI )X = 0 ta có

                                  x1 − x2 + x3 = 0
                                                                 ⇔ x1 = x2 − x3
                                  −x1 + x2 − x3 = 0

   suy ra X = (x2 − x3 , x2 , x3 ) = x2 (1, 1, 0) + x3 (−1, 0, 1). Các véc tơ riêng
   ứng với λ1,2 = 1 là v1 = (1, 1, 0), v2 = (−1, 0, 1).


                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính     Định nghĩa
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính    Đa thức đặc trưng
                                          Chéo hóa ma trận

Ví dụ II




   + Với λ3 = 3 ta có
                 
                  −x1 − x2 + x3                               = 0             x1 = −x2
                     −x1 − x2 − x3                             = 0 ⇔
                 
                          x3                                   = 0             x3 = 0

   Suy ra X = (x1 , −x1 , 0) = x1 (1, −1, 0). Véc tơ riêng ứng với λ3 = 3 là
   v3 = (1, −1, 0).




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng             Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                            Chéo hóa ma trận

Định lý I


   Định lý
       Các véc tơ riêng ứng với các giá trị riêng khác nhau thì độc lập tuyến
   tính.
   Chứng minh: Giả sử v1 , v2 , ..., vn là các véc tơ ứng với n giá trị riêng
   khác nhau λ1 , λ2 , ..., λn của ánh xạ tuyến tính f . Giả sử hạng của hệ véc
   tơ v1 , v2 , ..., vn là r với r < n (tức là số véc tơ độc lập tuyến tính lớn nhất
   của hệ là r ). Không mất tính tổng quát ta có thể giả thiết đó là r véc tơ
   đầu v1 , v2 , ..., vr . Khi đó các véc tơ còn lại sẽ là tổ hợp tuyến tính của r
   véc tơ đó
                              vr +1 = α1 v1 + α2 v2 + ... + αr vr                (3)
   Do f là ánh xạ tuyến tính nên

                        f (vr +1 ) = α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αr f (vr )


                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Đa thức đặc trưng
                                            Chéo hóa ma trận

Định lý II

   Các vi là các véc tơ riêng nên f (vi ) = λi vi , ta có

                         λr +1 vr +1 = α1 λ1 v1 + α2 λ2 v2 + ... + αr λr vr

   Thay vr +1 bởi (3) ta được

       λr +1 (α1 v1 + α2 v2 + ... + αr vr ) = α1 λ1 v1 + α2 λ2 v2 + ... + αr λr vr

   suy ra

        α1 (λr +1 − λ1 )v1 + α2 (λr +1 − λ2 )v2 + ... + αr (λr +1 − λr )vr = 0

   Vì các véc tơ v1 , v2 , ..., vr độc lập tuyến tính và các λi đôi một khác nhau
   nên α1 = α2 = ... = αr = 0. Thay vào (3) ta được vr +1 = 0, mâu thuẫn
   với giả thiết vr +1 là véc tơ riêng, do đó r = n. Vậy v1 , v2 , ..., vn độc lập
   tuyến tính.


                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                             Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Các định lý
          Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ví dụ
                                         Chéo hóa ma trận     Bài tập

Định nghĩa




  Định nghĩa
      Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa được nếu A đồng dạng với
  ma trận chéo, tức là; tồn tại ma trận khả nghịch P cùng cấp với ma trận
  A sao cho P −1 AP = D, trong đó D là ma trận chéo.

  Vậy để chéo hóa ma trận A ta đi tìm ma trận khả nghịch P và ma trận
  chéo D, nhưng không phải tất cả các ma trận vuông đều chéo hóa
  được!




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính          Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính          Các định lý
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính         Ví dụ
                                            Chéo hóa ma trận           Bài tập

Định lý I

   Định lý
       Giả sử A là ma trận vuông cấp n. Khi đó A chéo hóa được khi và chỉ
   khi A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính.

   Chứng minh: a, Giả sử A chéo hóa được, theo định nghĩa tồn tại ma
   trận khả nghịch P
                                                 
                             p11 p12 · · · p1n
                           p21 p22 · · · p2n 
                      P = .                  . 
                                                 
                           .           ..    . 
                              .            .  .
                                                   pn1           pn2     ···         pnn
   sao cho P −1 AP = D, trong đó
                                                                                          
                               λ1                                0       ···         0
                             0                                  λ2      ···         0     
                       D= .                                                         .
                                                                                          
                             .                                          ..          .     
                                .                                           .        .     
                                                      0          ···                 λn
                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                  Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Các định lý
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ví dụ
                                            Chéo hóa ma trận     Bài tập

Định lý II
   suy ra AP = PD
   Gọi p1 , p2 , · · · , pn là các véc tơ cột của P,khi đó các cột liên tiếp của AP
   là Ap1 , Ap2 , · · · , Apn . Mặt khác
                                                                      
                          p11 p12 · · · p1n          λ1 0 · · · 0
                       p21 p22 · · · p2n   0 λ2 · · · 0 
           PD =  .                              .                     =
                                                                      
                       .             ..         .           ..
                           .             .            .           .      
                          pn1 pn2 · · · pnn           0    0 · · · λn
                                                  
                    λ1 p11 λ2 p12 · · · λn p1n
               λ1 p21 λ2 p22 · · · λn p2n 
           =           .
                                                  
                        .              ..          
                       .                  .       
                    λ1 pn1 λ2 pn2 · · · λn pnn

   Do AP = PD nên

                          Ap1 = λ1 p1 , Ap2 = λ2 p2 , · · · , Apn = λn pn
                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính          Định nghĩa
                                 Ma trận của ánh xạ tuyến tính          Các định lý
              Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính         Ví dụ
                                             Chéo hóa ma trận           Bài tập

Định lý III
         Vì P khả nghịch nên các cột pi = 0, do đó λ1 , λ2 , · · · , λn là các giá
   trị riêng của A và p1 , p2 , · · · , pn là các véc tơ riêng tương ứng.
   Vì P khả nghịch nên det (P) = 0, suy ra các véc tơ p1 , p2 , · · · , pn độc lập
   tuyến tính.
         Vậy A chéo hóa được thì A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính.
   b, Giả sử A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính p1 , p2 , · · · , pn với các giá
   trị riêng tương ứng λ1 , λ2 , · · · , λn và
                                                            
                                       p11 p12 · · · p1n
                                   p21 p22 · · · p2n 
                          P = .
                                                            
                                   .              ..        
                                         .            .      
                                                    pn1           pn2     ···         pnn

   là ma trận có các cột là p1 , p2 , · · · , pn .
       Các cột của tích AP là Ap1 , Ap2 , · · · , Apn . Nhưng

                           Ap1 = λ1 p1 , Ap2 = λ2 p2 , · · · , Apn = λn pn
                      Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng                  Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Các định lý
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ví dụ
                                            Chéo hóa ma trận     Bài tập

Định lý IV

   nên ta có
                                                              
                            λ1 p11         λ2 p12         ···
                                                        λn p1n
                           λ1 p21         λ2 p22         ···
                                                        λn p2n 
         AP =                 .                               =
                                                              
                               .                          ..
                              .                             . 
                            λ1 pn1         λ2 pn2 · · · λn pnn
                                                                                         
                    p11        p12       · · · p1n       λ1 0 · · ·                      0
                   p21        p22       · · · p2n   0 λ2 · · ·                        0 
         =          .                               .                                     = PD
                                                                                         
                     .                    ..         .         ..
                    .                       .            .         .                       
                    pn1        pn2       ···        pnn            0           0   ···   λn

   trong đó D là ma trận chéo có những véc tơ riêng trên đường chéo
   chính. Vì những véc tơ cột của P là độc lập tuyến tính nên P khả
   nghịch, do đó AP = PD ⇔ P −1 AP = D.
   Vậy khi A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính thì A chéo hóa được.

                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                                Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Các định lý
             Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ví dụ
                                            Chéo hóa ma trận     Bài tập

Định lý I




   Định lý
         Giả sử f là một ánh xạ từ không gian n chiều E vào chính nó. Nếu
   các trị riêng λ1 , λ2 , ..., λn của f đôi một khác nhau thì các véc tơ riêng
   v1 , v2 , ..., vn tương ứng của chúng lập thành một cơ sở của E .

   Chứng minh: Do số chiều của E là n nên ta chỉ cần phải chứng minh n
   véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính.
   Vì v1 , v2 , ..., vn là các véc tơ riêng ứng với n giá trị riêng khác nhau, theo
   định lý trên suy ra v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính. Mặt khác dim E = n,
   suy ra v1 , v2 , ..., vn là một cơ sở của E .




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Ánh xạ tuyến tính    Định nghĩa
                              Ma trận của ánh xạ tuyến tính    Các định lý
           Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính   Ví dụ
                                          Chéo hóa ma trận     Bài tập

Hệ quả




  Hệ quả
  Nếu ma trận vuông A có đúng n giá trị riêng phân biệt thì A chéo hóa
  được.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng            Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Chuong5
Chuong5
Chuong5
Chuong5
Chuong5
Chuong5
Chuong5
Chuong5

More Related Content

What's hot

Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 

What's hot (20)

Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 

Viewers also liked

Baitap toancc1
Baitap toancc1Baitap toancc1
Baitap toancc1tuongnm
 
To hop
To hopTo hop
To hopAi Tui
 
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - haychuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hayHoàng Thái Việt
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hayHoàng Thái Việt
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thundphuc910
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảTrần Đình Khánh
 
Program evaluation review technique (pert)
Program evaluation review technique (pert)Program evaluation review technique (pert)
Program evaluation review technique (pert)tomeh
 
Program Evaluation and Review Technique (PERT)
Program Evaluation and Review Technique (PERT)Program Evaluation and Review Technique (PERT)
Program Evaluation and Review Technique (PERT)Abhishek Pachisia
 
Pert & cpm project management
Pert & cpm   project managementPert & cpm   project management
Pert & cpm project managementRahul Dubey
 

Viewers also liked (14)

Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Baitap toancc1
Baitap toancc1Baitap toancc1
Baitap toancc1
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
To hop
To hopTo hop
To hop
 
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - haychuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
 
Program evaluation review technique (pert)
Program evaluation review technique (pert)Program evaluation review technique (pert)
Program evaluation review technique (pert)
 
Pert
PertPert
Pert
 
Program Evaluation and Review Technique (PERT)
Program Evaluation and Review Technique (PERT)Program Evaluation and Review Technique (PERT)
Program Evaluation and Review Technique (PERT)
 
Pert cpm
Pert cpmPert cpm
Pert cpm
 
Project Management PERT and CPM
Project Management PERT and CPMProject Management PERT and CPM
Project Management PERT and CPM
 
Pert & cpm project management
Pert & cpm   project managementPert & cpm   project management
Pert & cpm project management
 

Similar to Chuong5

Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0Yen Dang
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 

Similar to Chuong5 (12)

áNh xạ
áNh xạáNh xạ
áNh xạ
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
09 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.009 mat102-bai 6-v1.0
09 mat102-bai 6-v1.0
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Luận án: Các phương pháp hiệu chỉnh lặp Newton-Kantorovich
Luận án: Các phương pháp hiệu chỉnh lặp Newton-KantorovichLuận án: Các phương pháp hiệu chỉnh lặp Newton-Kantorovich
Luận án: Các phương pháp hiệu chỉnh lặp Newton-Kantorovich
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 

More from tuongnm

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2tuongnm
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan ktetuongnm
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếtuongnm
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)tuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dtuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13atuongnm
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdttuongnm
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqltuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02tuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01tuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxtuongnm
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2tuongnm
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02tuongnm
 

More from tuongnm (20)

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kte
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tế
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdt
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttql
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
 

Chuong5

  • 1. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Ngày 16 tháng 11 năm 2010 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 2. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 5.1 Ánh xạ tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 3. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 5.1 Ánh xạ tuyến tính. 5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 4. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 5.1 Ánh xạ tuyến tính. 5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính. 5.3 Giá trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 5. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chương IV: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 5.1 Ánh xạ tuyến tính. 5.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính. 5.3 Giá trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính. 5.4 Chéo hóa ma trận. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 6. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều kiện sau: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 7. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều kiện sau: a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 8. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều kiện sau: a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E b, f (αu) = αf (u), ∀α ∈ K , ∀u ∈ E Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 9. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho E và F là hai không gian véc tơ trên cùng một trường K. Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu nó thoả mãn hai điều kiện sau: a, f (u + v ) = f (u) + f (v ), ∀u, v ∈ E b, f (αu) = αf (u), ∀α ∈ K , ∀u ∈ E Điều kiện (a) trong định nghĩa là tính bảo toàn phép cộng, còn điều kiện (b) là tính bảo toàn phép nhân. Ta có thể gộp 2 điều kiện trên bằng một điều kiện sau: Định lý Ánh xạ f : E → F được gọi là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi f (α1 v1 + α2 v2 ) = α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ), ∀v1 , v2 ∈ E , ∀α1 , α2 ∈ K Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 10. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ Cho ánh xạ f : R2 → R2 xác định bởi f (x, y ) = (3x − 2y , x); ∀(x, y ) ∈ R2 . Chứng tỏ rằng ánh xạ f là tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 11. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ Cho ánh xạ f : R2 → R2 xác định bởi f (x, y ) = (3x − 2y , x); ∀(x, y ) ∈ R2 . Chứng tỏ rằng ánh xạ f là tuyến tính. Giải. Ta có ∀x, y ∈ R2 , x = (x1 , x2 ) , y = (y1 , y2 ) , ∀α, β ∈ R f (αx + βy ) = f (αx1 + βy1 , αx2 + βy2 ) = = (3 (αx1 + βy1 ) − 2 (αx2 + βy2 ) , αx1 + βy1 ) = = α (3x1 − 2x2 , x1 ) + β (3y1 − 2y2 , y1 ) = αf (x) + βf (y ) Vậy f là ánh xạ tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 12. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ Ánh xạ nào sau đây là ánh xạ tuyến tính ? 1 f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (2x1 + 3x2 , x1 ) 2 f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , 0) 3 f : R2 → R2 ; f (x1 , x2 ) = (2x1 − x2 , x1 + 1) sinh viên tự kiểm tra Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 13. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Nhân của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Nhân của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u của E sao cho f (u) = 0 và ký hiệu ker f . ker f = {u ∈ E : f (u) = 0} Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 14. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Nhân của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Nhân của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u của E sao cho f (u) = 0 và ký hiệu ker f . Hình: Nhân của ánh xạ tuyến tính ker f = {u ∈ E : f (u) = 0} Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 15. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Nhân của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Nhân của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ u của E sao cho f (u) = 0 và ký hiệu ker f . Hình: Nhân của ánh xạ tuyến tính ker f = {u ∈ E : f (u) = 0} Ví dụ. Xét không gian V các véc tơ hình học. Cho trước một véc tơ u, với mỗi một véc tơ v ∈ V ta xét ánh xạ f : V → R xác định bởi f (v ) = uv (tích vô hướng của hai véc tơ u và v ). Chứng tỏ rằng f là ánh xạ tuyến tính và tìm ker f . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 16. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ v của F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để f (x) = v và ký hiệu Im f . Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v } Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 17. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ v của F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để f (x) = v và ký hiệu Im f . Hình: Ảnh của ánh xạ tuyến tính Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v } Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 18. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định nghĩa: Ảnh của ánh xạ tuyến tính Cho E và F là hai không gian véc tơ trên một trường K, f : E → F là một ánh xạ tuyến. Ảnh của ánh xạ f là tập hợp các véc tơ v của F sao cho tồn tại véc tơ x ∈ E để f (x) = v và ký hiệu Im f . Hình: Ảnh của ánh xạ tuyến tính Im f = {v ∈ F : ∃x ∈ E , f (x) = v } Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 19. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Ành xạ tuyến tính f : E → F là đơn ánh ⇔ ker f = {0} Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 20. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Ành xạ tuyến tính f : E → F là đơn ánh ⇔ ker f = {0} Chứng minh. Ánh xạ f là đơn ánh nếu x = y thì f (x) = f (y ). Do đó với v = 0 ta có f (v ) = f (0) nhưng f (0) = 0 tức là với mọi phần tử v = 0 ta có f (v ) = 0, suy ra v ∈ ker f , ker f chỉ chứa phần tử / không. Đảo lại, giả sử ker f = {0}. Gọi u và v là các phần tử của E sao cho f (u) = f (v ). Ta chứng minh u = v . Thật vậy, do ánh xạ f là tuyến tính nên f (u − v ) = f (u) − f (v ) = 0 suy ra u − v ∈ ker f . Do ker f = {0} nên u − v = 0 ⇒ u = v . Vậy f là đơn ánh. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 21. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F và ker f = {0}. Khi đó hệ véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ⇔ hệ véc tơ f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 22. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F và ker f = {0}. Khi đó hệ véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ⇔ hệ véc tơ f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F . Chứng minh. (⇒) Giả sử α1 , α2 , ..., αn là các số sao cho: α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0. Ta phải chứng minh α1 = α2 = ... = αn = 0. Từ α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0 do f là ánh xạ tuyến tính nên ta có f (α1 v1 + ... + αn vn ) = 0 ⇒ α1 v1 + ... + αn vn ∈ ker f mà ker f = {0} ⇒ α1 v1 + ... + αn vn = 0 ⇒ α1 = α2 = ... = αn = 0 (do v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E ). Vậy hệ véc tơ f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F . (⇐) Giả sử α1 v1 + ... + αn vn = 0 ⇒ f (α1 v1 + ... + αn vn ) = 0 ⇒ α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αn f (vn ) = 0 (do f là ánh xạ tuyến tính) mà f (v1 ), f (v2 ), ..., f (vn ) độc lập tuyến tính trong F , suy ra α1 = α2 = ... = αn = 0. Vậy hệ véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính trong E . (Chú ý. Điều ngược lại không cần điều kiện ker f = {0} là đơn ánh) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 23. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F 1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 24. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F 1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E . 2 Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 25. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F 1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E . 2 Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F . 3 dim(ker f ) + dim(Im f ) = dimE Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 26. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Định lý Cho ánh xạ tuyến tính f : E → F 1 Nhân của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của E . 2 Ảnh của ánh xạ tuyến tính f là không gian con của F . 3 dim(ker f ) + dim(Im f ) = dimE Mệnh đề Ảnh của ánh xạ tuyến tính là không gian con sinh ra bởi ảnh của một hệ sinh của E. Chứng minh xem giáo trình Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 27. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chú ý Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo cách sau: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 28. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chú ý Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo cách sau: 1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 29. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chú ý Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo cách sau: 1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E . 2. Tìm f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 30. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Chú ý Để tìm ker f ta sử dụng định nghĩa. Tìm Im f ta có thể làm theo cách sau: 1. Chọn một cơ sở S = {e1 , e2, ..., en } của E . 2. Tìm f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en ) 3. Im f = f (e1 ) , f (e2, ) ..., f (en ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 31. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 , f (x) = f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ). 1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f . 2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 32. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 , f (x) = f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ). 1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f . 2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f . Giải. ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ ker f ⇔ f (x) = 0 ⇔ (x1 + x2 − x3 , 2x1 + 3x2 − x3 , 3x1 + 5x2 − x3 ) = 0    x1 + x2 − x3 = 0   x1 = 2α  ⇔ 2x1 + 3x2 − x3 = 0 ⇔ x2 = −α ⇒ x = (2α, −α, α) = α (2, −1, 1)   3x1 + 5x2 − x3 = 0 x3 = α   Vậy {(2, −1, 1)} là hệ sinh và cũng là cơ sở của ker f ⇒ dim(ker f ) = 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 33. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Tìm cơ sở của Im f . Chọn cơ sở chính tắc của R3 là {(1, 0, 0) , (0, 1, 0) , (0, 0, 1)}. Theo mệnh đề suy ra Im f = f (1, 0, 0) , f (0, 1, 0) , f (0, 0, 1) . Ta có Im f = f (1, 0, 0) , f (0, 1, 0) , f (0, 0, 1) = (1, 2, 3) , (1, 3, 5) , (−1, −1, −1) Lập ma trận, dùng phép biến đổi theo hàng ta có       1 2 3 1 2 3 1 2 3  1 3 5 → 0 1 2 → 0 1 2  −1 −1 −1 0 1 2 0 0 0 Vậy cơ sở của Im f là {(1, 2, 3) , (0, 1, 2)} ⇒ dim (Im f ) = 2 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 34. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ 2 Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết f (1, 1, 1) = (1, 2, 1) ; f (1, 1, 2) = (2, 1, −1) ; f (1, 2, 1) = (5, 4, −1). 1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f . 2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 35. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Ví dụ 2 Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết f (1, 1, 1) = (1, 2, 1) ; f (1, 1, 2) = (2, 1, −1) ; f (1, 2, 1) = (5, 4, −1). 1, Tìm cơ sở và số chiều của ker f . 2, Tìm cơ sở và số chiều của Im f . Giải.Cách 1 (thường dùng). ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ⇒ x = α (1, 1, 1) + β (1, 1, 2) + γ (1, 2, 1)    α + β + γ = x1  α = 3x1 − x2 − x3 ⇔ α + β + 2γ = x2 ⇔ β = −x1 + x3 α + 2β + γ = x3 γ = −x1 + x2   ⇒ f (x) = αf (1, 1, 1) + βf (1, 1, 2) + γf (1, 2, 3) = = (−4x1 + 4x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 , 5x1 − 2x2 − 2x3 )   −4x1 + 4x2 + x3 = 0  ∀x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ ker f ⇔ f (x) = 0 ⇔ x1 + 2x2 − x3 = 0  5x1 − 2x2 − 2x3 = 0  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 36. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận   x1 = 2α  ⇔ x2 = α ⇒ x = (2α, α, 4α) = α (2, 1, 4)  x3 = 4α  Vậy cơ sở của ker f là {(2, 1, 4)} và dim(ker f ) = 1. Cách 2. Chọn cơ sở là S = {(1, 1, 1) , (1, 1, 2) , (1, 2, 1)}. Ta có ∀x ∈ ker f ⇔ f (x) = 0. Giả sử tọa độ của x trong S là   x1 [x]S =  x2  ⇔ x = x1 (1, 1, 1) + x2 (1, 1, 2) + x3 (1, 2, 1)   x3 ⇒ f (x) = x1 f (1, 1, 1) + x2 f (1, 1, 2) + x3 f (1, 2, 1) = = (x1 + 2x2 + 5x3 , 2x1 + x2 + 4x3 , x1 − x2 − x3 ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 37. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận ta có    x1 + 2x2 + 5x3 = 0   x1 = −α  f (x) = 0 ⇔ 2x1 + x2 + 4x3 = 0 ⇔ x2 = −2α   x1 − x2 − x3 = 0 x3 = α     −α [x]S =  −2α  ⇔ x = −α (1, 1, 1) − 2α (1, 1, 2) + α (1, 2, 1) α ⇔ x = (−2α, −α, −4α) = −α (2, 1, 4) Vậy cơ sở của ker f là {(2, 1, 4)} và dim(ker f ) = 1. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 38. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Chéo hóa ma trận Tìm cơ sở của Im f . Chọn cơ sở của R3 là là S = {(1, 1, 1) , (1, 1, 2) , (1, 2, 1)}. Theo mệnh đề suy ra Im f = f (1, 1, 1) , f (1, 1, 2) , f (1, 2, 3) . Ta có Im f = f (1, 1, 1) , f (1, 1, 2) , f (1, 2, 3) = (1, 2, 1) , (2, 1, −1) , (5, 4, −1) Lập ma trận, dùng phép biến đổi theo hàng ta có       1 2 1 1 2 1 1 2 1  2 1 −1  →  0 −3 −3  →  0 1 1  5 4 −1 0 −6 −6 0 0 0 Vậy cơ sở của Im f là {(1, 2, 1) , (0, 1, 1)} ⇒ dim (Im f ) = 2 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 39. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Định nghĩa Định nghĩa Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 40. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Định nghĩa Định nghĩa Cho V và W là hai K không gian véc tơ hữu hạn chiều, E = {e1 , e2 , ..., en } , F = {u1 , u2 , ..., um } lần lượt là các cơ sở của V và W , f : V → W là ánh xạ tuyến tính. Giả sử f (e1 ) = a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um f (e2 ) = a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um . . . . f (en ) = an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um Khi đó ma trận   a11 a21 ··· an1  a12 a22 ··· an2  A= . . .   . . .. .   . . . .  a1m a2m ··· anm Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 41. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Nhận xét 1 AE ,F là ma trận có các cột là tọa độ của các véc tơ f (e1 ) , f (e2 ) , ..., f (en ) trong cơ sở F   | | AEF =  f (e1 ) · · · f (en )  | | Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 42. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Nhận xét 1 AE ,F là ma trận có các cột là tọa độ của các véc tơ f (e1 ) , f (e2 ) , ..., f (en ) trong cơ sở F   | | AEF =  f (e1 ) · · · f (en )  | | 2 Đặc biệt nếu dim W = dim V = n hoặc W ≡ V thì ma trận của ánh xạ tuyến tính là ma trận vuông cấp n. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 43. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ 1 Cho f : R3 → R2 , f (x1, x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ). Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (1, 2)} Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 44. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ 1 Cho f : R3 → R2 , f (x1, x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ). Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (1, 2)} Giải: Ta có   f (1, 1, 1) = (0, 3) = −3 (1, 1) + 3 (1, 2) −3 −7 4  f (1, 0, 1) = (−2, 3) = −7 (1, 1) + 5 (1, 2) ⇒ AEF =  3 5 −1 f (1, 1, 0) = (3, 2) = 4 (1, 1) − (1, 2)  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 45. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ 3 Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P3 [x] xác định bởi f (p(x)) = x 2 p (x) + p(x). Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 46. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ 3 Cho f : R2 → R3 , f (x1, x2 ) = (x1 + 2x2 , x1 − x2 , −x2 ). Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E = {(1, 1) ; (1, 0)} , F = {(1, 1, 1) ; (−1, 2, 1) ; (1, 3, 2)} Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 47. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ 3 Cho f : R2 → R3 , f (x1, x2 ) = (x1 + 2x2 , x1 − x2 , −x2 ). Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E = {(1, 1) ; (1, 0)} , F = {(1, 1, 1) ; (−1, 2, 1) ; (1, 3, 2)} Giải: Ta có f (1, 1) = (3, 0, −1) = −8 (1, 1, 1) − 5 (−1, 2, 1) + 6 (1, 3, 2) f (1, 0) = (1, 1, 0) = −4 (1, 1, 1) − 2 (−1, 2, 1) + 3 (1, 3, 2)   −8 −4 ⇒ AEF =  −5 −2  6 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 48. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Định lý Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 49. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Định lý Giả sử V , W là các không gian véc tơ trên trường số thức R, ánh xạ f : V → W là ánh xạ tuyến tính, E = {e1 , e2 , · · · , en } , F = {u1 , u2 , · · · , um } lần lượt là các cơ sở của V và W , AE ,F là mât trận của f trong cặp cơ sở E , F . Khi đó [f (x)]F = AE ,F [x]E và được gọi là biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính f Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 50. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính I Giả sử x ∈ V ⇒ x = α1 e1 + α2 e2 + · · · + αn en , suy ra f (x) = α1 f (e1 ) + α2 f (e2 ) + · · · + αn f (en ) Mặt khác ta có f (e1 ) = a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um f (e2 ) = a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um . . . . f (en ) = an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um khi đó f (x) = α1 (a11 u1 + a12 u2 + ... + a1m um ) + α2 (a21 u1 + a22 u2 + ... + a2m um ) + · · · + αn (an1 u1 + an2 u2 + ... + anm um ) = f (en ) = Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 51. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính II (a11 α1 + a21 α2 + ... + an1 αn ) u1 + (a12 α1 + a22 α2 + ... + an2 αn ) u2 + · · · + (a1m α1 + a2m α2 + ... + anm αn ) um suy ra   a11 α1 + a21 α2 + ... + an1 αn  a12 α1 + a22 α2 + ... + an2 αn  [f (x)]F =  .  = AE ,F [x]E    . .  a1m α1 + a2m α2 + ... + anm αn F Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 52. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 biết ma trận của f trong cặp cơ sở E = {(1, 1, 1) ; (1, 0, 1) ; (1, 1, 0)} , F = {(1, 1) ; (2, 1)} là 2 1 −3 AEF = . 0 3 4 a, Tìm f (3, 1, 5). b, Tìm f (x). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 53. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ I Giải: a, Ta có x = (3, 1, 5). Xét tở hợp tuyến tính x = (3, 1, 5) , (3, 1, 5) =    α = 3  3 α (1, 1, 1) + β (1, 0, 1) + γ (1, 1, 0) ⇒ ⇒ [x]E =  2  β=2    γ = −2 −2  14 áp dụng công thức [f (x)]F = AEF [x]E ⇒ [f (3, 1, 5)]F = −2 Đổi tọa độ của f (3, 1, 5) sang cơ sở chính tắc f (3, 1, 5) = 14 (1, 1) − 2 (2, 1) = (10, 12) b, Lấy x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Xét tổ hợp tuyến tính 1 , x2 , x3 ) = α (1, 1, 1) + β (1, 0, + γ (1, 1, 0) ⇒ (x 1)   α = −x1 + x2 + x3  −x1 + x2 + x3 β = x1 − x2 ⇒ [x]E =  x1 − x2     γ = x1 − x3 x1 − x3  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 54. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ II −4x1 + x2 + 5x3 + Mặt khác ta có [f (x)]F = AEF [x]E ⇒ [f (x)]F = 7x1 − 3x2 − 4x3 + Đổi tọa độ của f (x) sang cơ sở chính tắc f (x) = (−4x1 + x2 + 5x3 ) (1, 1) + (7x1 − 3x2 − 4x3 ) (2, 1) = (10x1 − 5x2 − 3x3 , 3x1 − 2x2 + x3 ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 55. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận chuyển cơ sở Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có  u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en    u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en   . . .   un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 56. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận chuyển cơ sở Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có  u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en    u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en   . . .   un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en Khi đó ma trận   a11 a21 ··· an1  a12 a22 ··· an2  P = .   . ..   . .  a1n a2n ··· ann được gọi là ma trận chuyển cở sở từ E sang U. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 57. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận chuyển cơ sở Trong không gian véc tơ V cho hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } và U = {u1 , u2 , ..., un }. Ta có  u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en    u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en   . . .   un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en Khi đó ma trận   a11 a21 ··· an1  a12 a22 ··· an2  P = .   . ..   . .  a1n a2n ··· ann được gọi là ma trận chuyển cở sở từ E sang U. Với mỗi véc tơ x ∈ V ta có [x]E = P[x]U . Nếu P khả nghịch thì P −1 là ma trận chuyển từ U sang E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 58. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận chuyển cơ sở Thậy vậy, ta có ∀x ∈ V ⇔ x = x1 e1 + x2 e2 + · · · + xn en và x = y1 u1 + y2 u2 + · · · + yn un . Mặt khác ta có  u1 = a11 e1 + a12 e2 + · · · a1n en    u2 = a21 e1 + a22 e2 + · · · a2n en   . . .   un = an1 e1 + an2 e2 + · · · ann en Suy ra x = y1 (a11 e1 + a12 e2 + · · · + a1n en ) + y2 (a21 e1 + a22 e2 + · · · + a2n en ) + · · · + +yn (an1 e1 + an2 e2 + · · · + ann en ) = (a11 y1 + a21 y2 + · · · + an1 yn ) e1 + + (a12 y1 + a22 y2 + · · · + an2 yn ) e2 + · · · + (a1n y1 + a2n y2 + · · · + ann yn ) en do đó [x]E = P[x]U . Cấu trúc của ma trận P là P= [u1 ]E [u2 ]E ··· [un ]E Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 59. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ. Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang U. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 60. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ. Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang U. Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 = (1; 1; 1) theo cơ sở E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 61. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ. Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang U. Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 =  1; 1) theo cơ sở  .    (1;  E 2 2 1 Ta có [u1 ]E =  0 , [u2 ]E =  −1 , [u3 ]E =  0  −1 0 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 62. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ví dụ. Trong R3 cho 2 cơ sở E = {(1; 1; 1) , (1; 0; 1) , (1; 1; 0)} và U = {(1; 1; 2) , (1; 2; 1) , (1; 1; 1)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang U. Giải. Tìm tọa độ của các véc tơ u1 = (1; 1; 2) , u2 = (1; 2; 1) , u3 =  1; 1) theo cơ sở  .    (1;  E 2 2 1 Ta có [u1 ]E =  0 , [u2 ]E =  −1 , [u3 ]E =  0  −1 0 0 Suy ra   2 2 1 P =  0 −1 0  −1 0 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 63. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Cho ánh xạ tuyến tính f : V → W , (V , W là các không gian véc tơ). Giả sử trong V có hai cơ sở là E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en , trong W có hai cơ sở là U = {u1 , u2 , ..., un } , U = u1 , u2 , ..., un và P là ma trận chuyển cơ sở từ E sang E , Q là ma trận chuyển cơ sở từ U sang U , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E , U. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 64. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Cho ánh xạ tuyến tính f : V → W , (V , W là các không gian véc tơ). Giả sử trong V có hai cơ sở là E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en , trong W có hai cơ sở là U = {u1 , u2 , ..., un } , U = u1 , u2 , ..., un và P là ma trận chuyển cơ sở từ E sang E , Q là ma trận chuyển cơ sở từ U sang U , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E , U. Với mỗi x ∈ V ta có [f (x)]U = AE ,U [x]E ⇔ Q[f (x)]U = AE ,U P[x]E ⇔ [f (x)]U = Q −1 AE ,U P[x]E Khi đó Q −1 AEU P là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở E ,U . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 65. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Sơ đồ Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 66. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Đặc biệt nếu ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en và P là ma trận chuyển cở sở từ E sang E , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E . Khi đó P −1 AP là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 67. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Đặc biệt nếu ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở E = {e1 , e2 , ..., en } , E = e1 , e2 , ..., en và P là ma trận chuyển cở sở từ E sang E , A là ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở E . Khi đó P −1 AP là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 68. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận đồng dạng Định nghĩa. Cho hai ma trận A, B vuông cấp n. A và B được gọi là hai ma trận đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho P −1 AP = B. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 69. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ma trận chuyển cơ sở Chéo hóa ma trận Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Ma trận đồng dạng Định nghĩa. Cho hai ma trận A, B vuông cấp n. A và B được gọi là hai ma trận đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho P −1 AP = B. Hệ quả. Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V , trong V có hai cơ sở E , F và A là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E , B là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở F . Khi đó A và B là hai ma trận đồng dạng. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 70. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức) sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x của f . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 71. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức) sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x của f . Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 72. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức) sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x của f . Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ). Ta có f (1; 1) = (1; 1) = 1 (1; 1), khi đó số λ = 1 là giá trị riêng liên kết với véc tơ x = (1; 1). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 73. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định nghĩa Cho ánh xạ tuyến tính f : V → V . Véc tơ x ∈ V , (x = 0) được gọi là véc tơ riêng của ánh xạ tuyến f nếu tồn tại một số λ (thực hoặc phức) sao cho f (x) = λx. Số λ được gọi là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x của f . Ví dụ. Trong R2 , xét ánh xạ tuyến tính xác định bởi f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ). Ta có f (1; 1) = (1; 1) = 1 (1; 1), khi đó số λ = 1 là giá trị riêng liên kết với véc tơ x = (1; 1). Tương tự ta có f (1; −1) = (−1; 1) = −1 (1; −1), khi đó số λ = −1 là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x = (1; −1). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 74. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Nhận xét. 1 Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 75. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Nhận xét. 1 Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng. 2 Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 76. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Nhận xét. 1 Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng. 2 Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng. 1, Thật vậy, giả sử véc tơ riêng x có hai giá trị riêng λ và η, ta có f (x) = λx = ηx ⇔ (λ − η) x = 0 ⇒ λ = η (do x = 0). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 77. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Nhận xét. 1 Mỗi véc tơ riêng có duy nhất một giá trị riêng. 2 Ngược lại, mỗi giá trị riêng có thể liên kết với nhiều véc tơ riêng. 1, Thật vậy, giả sử véc tơ riêng x có hai giá trị riêng λ và η, ta có f (x) = λx = ηx ⇔ (λ − η) x = 0 ⇒ λ = η (do x = 0). 2, Giả sử λ là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng x, và k là một số khác không. Do f là ánh xạ tuyến tính nên ta có f (kx) = kf (x) = k (λx) = λ (kx) Vậy λ cũng là giá trị riêng liên kết với véc tơ riêng kx. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 78. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Đa thức đặc trưng Cho ánh xạ tuyến tính f : E → E . Giả sử A là ma trận của phép biến đổi đó theo cơ sở e1 , e2 , ..., en . Ta ký hiệu véc tơ riêng v ∈ E dưới dạng ma trận cột là X thì dạng ma trận của biểu thức f (v ) = λv sẽ là: AX = λX hay (A − λI )X = 0 (1) Trong đó I là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A. Biểu thức (1) là một hệ n phương trình tuyến tính thuần nhất. Theo quy tắc Cramer, nếu det(A − λI ) = 0 thì hệ có nghiệm tầm thường duy nhất X = 0. Vậy để hệ (1) có nghiệm khác không thì điều kiện cần và đủ là: det(A − λI ) = 0 (2) Các giá trị riêng λ của ma trận A hay của ánh xạ f là các nghiệm của phương trình (2) Định nghĩa: Định thức det(A − λI ) = 0 là một đa thức bậc n đối với λ và được gọi là đa thức đặc trưng hay phương trình đặc trưng của A (hay của ánh xạ f ). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 79. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Các bước tìm giá trị riêng, véc tơ riêng 1 Tìm ma trận A của ánh xạ tuyến tính. 2 Giải phương trình đặc trưng det(A − λI ) = 0, tìm các λ. 3 Ứng với mỗi giá trị riêng λ thay vào phương trình (A − λI )X = 0 tìm các véc tơ riêng X . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 80. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Ví dụ I 6 2 Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 có ma trận A = . Hãy 2 3 tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của nó.
  • 81. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Ví dụ II + Với λ2 = 7 ta có phương trình −x1 + 2x2 =0 ⇔ x1 = 2x2 2x1 − 4x2 =0 Chọn x2 = 1 suy ra x1 = 2. Vậy véc tơ riêng ứng với giá trị riêng λ2 = 7 là v2 = (2, 1)
  • 82. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Ví dụ Tìm các giá trị riêng và véc tơ riêng của ma trận   2 −1 1 A =  −1 2 −1  0 0 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 83. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Ví dụ I Giải: + Phương trình đặc trưng là 2−λ −1 1 2 det(A−λI ) = −1 2−λ −1 = (1−λ) (2 − λ) − 1 = (1 − λ)2 (3−λ 0 0 1−λ có nghiệm kép λ1,2 = 1 và nghiệm đơn λ3 = 3 + Với λ1,2 = 1 thay vào phương trình (A − λI )X = 0 ta có x1 − x2 + x3 = 0 ⇔ x1 = x2 − x3 −x1 + x2 − x3 = 0 suy ra X = (x2 − x3 , x2 , x3 ) = x2 (1, 1, 0) + x3 (−1, 0, 1). Các véc tơ riêng ứng với λ1,2 = 1 là v1 = (1, 1, 0), v2 = (−1, 0, 1). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 84. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Ví dụ II + Với λ3 = 3 ta có   −x1 − x2 + x3 = 0 x1 = −x2 −x1 − x2 − x3 = 0 ⇔  x3 = 0 x3 = 0 Suy ra X = (x1 , −x1 , 0) = x1 (1, −1, 0). Véc tơ riêng ứng với λ3 = 3 là v3 = (1, −1, 0). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 85. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định lý I Định lý Các véc tơ riêng ứng với các giá trị riêng khác nhau thì độc lập tuyến tính. Chứng minh: Giả sử v1 , v2 , ..., vn là các véc tơ ứng với n giá trị riêng khác nhau λ1 , λ2 , ..., λn của ánh xạ tuyến tính f . Giả sử hạng của hệ véc tơ v1 , v2 , ..., vn là r với r < n (tức là số véc tơ độc lập tuyến tính lớn nhất của hệ là r ). Không mất tính tổng quát ta có thể giả thiết đó là r véc tơ đầu v1 , v2 , ..., vr . Khi đó các véc tơ còn lại sẽ là tổ hợp tuyến tính của r véc tơ đó vr +1 = α1 v1 + α2 v2 + ... + αr vr (3) Do f là ánh xạ tuyến tính nên f (vr +1 ) = α1 f (v1 ) + α2 f (v2 ) + ... + αr f (vr ) Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 86. Ánh xạ tuyến tính Ma trận của ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Đa thức đặc trưng Chéo hóa ma trận Định lý II Các vi là các véc tơ riêng nên f (vi ) = λi vi , ta có λr +1 vr +1 = α1 λ1 v1 + α2 λ2 v2 + ... + αr λr vr Thay vr +1 bởi (3) ta được λr +1 (α1 v1 + α2 v2 + ... + αr vr ) = α1 λ1 v1 + α2 λ2 v2 + ... + αr λr vr suy ra α1 (λr +1 − λ1 )v1 + α2 (λr +1 − λ2 )v2 + ... + αr (λr +1 − λr )vr = 0 Vì các véc tơ v1 , v2 , ..., vr độc lập tuyến tính và các λi đôi một khác nhau nên α1 = α2 = ... = αr = 0. Thay vào (3) ta được vr +1 = 0, mâu thuẫn với giả thiết vr +1 là véc tơ riêng, do đó r = n. Vậy v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 87. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định nghĩa Định nghĩa Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa được nếu A đồng dạng với ma trận chéo, tức là; tồn tại ma trận khả nghịch P cùng cấp với ma trận A sao cho P −1 AP = D, trong đó D là ma trận chéo. Vậy để chéo hóa ma trận A ta đi tìm ma trận khả nghịch P và ma trận chéo D, nhưng không phải tất cả các ma trận vuông đều chéo hóa được! Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 88. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định lý I Định lý Giả sử A là ma trận vuông cấp n. Khi đó A chéo hóa được khi và chỉ khi A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính. Chứng minh: a, Giả sử A chéo hóa được, theo định nghĩa tồn tại ma trận khả nghịch P   p11 p12 · · · p1n  p21 p22 · · · p2n  P = . .     . .. .  . . . pn1 pn2 ··· pnn sao cho P −1 AP = D, trong đó   λ1 0 ··· 0  0 λ2 ··· 0  D= . .    . .. .  . . .  0 ··· λn Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 89. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định lý II suy ra AP = PD Gọi p1 , p2 , · · · , pn là các véc tơ cột của P,khi đó các cột liên tiếp của AP là Ap1 , Ap2 , · · · , Apn . Mặt khác    p11 p12 · · · p1n λ1 0 · · · 0  p21 p22 · · · p2n   0 λ2 · · · 0  PD =  .  . =     . ..  . .. . . . .  pn1 pn2 · · · pnn 0 0 · · · λn   λ1 p11 λ2 p12 · · · λn p1n  λ1 p21 λ2 p22 · · · λn p2n  = .   . ..   . .  λ1 pn1 λ2 pn2 · · · λn pnn Do AP = PD nên Ap1 = λ1 p1 , Ap2 = λ2 p2 , · · · , Apn = λn pn Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 90. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định lý III Vì P khả nghịch nên các cột pi = 0, do đó λ1 , λ2 , · · · , λn là các giá trị riêng của A và p1 , p2 , · · · , pn là các véc tơ riêng tương ứng. Vì P khả nghịch nên det (P) = 0, suy ra các véc tơ p1 , p2 , · · · , pn độc lập tuyến tính. Vậy A chéo hóa được thì A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính. b, Giả sử A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính p1 , p2 , · · · , pn với các giá trị riêng tương ứng λ1 , λ2 , · · · , λn và   p11 p12 · · · p1n  p21 p22 · · · p2n  P = .    . ..  . .  pn1 pn2 ··· pnn là ma trận có các cột là p1 , p2 , · · · , pn . Các cột của tích AP là Ap1 , Ap2 , · · · , Apn . Nhưng Ap1 = λ1 p1 , Ap2 = λ2 p2 , · · · , Apn = λn pn Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 91. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định lý IV nên ta có   λ1 p11 λ2 p12 ··· λn p1n  λ1 p21 λ2 p22 ··· λn p2n  AP =  . =   . ..  . .  λ1 pn1 λ2 pn2 · · · λn pnn    p11 p12 · · · p1n λ1 0 · · · 0  p21 p22 · · · p2n   0 λ2 · · · 0  = .  .  = PD    . ..  . ..  . . . .  pn1 pn2 ··· pnn 0 0 ··· λn trong đó D là ma trận chéo có những véc tơ riêng trên đường chéo chính. Vì những véc tơ cột của P là độc lập tuyến tính nên P khả nghịch, do đó AP = PD ⇔ P −1 AP = D. Vậy khi A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính thì A chéo hóa được. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 92. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Định lý I Định lý Giả sử f là một ánh xạ từ không gian n chiều E vào chính nó. Nếu các trị riêng λ1 , λ2 , ..., λn của f đôi một khác nhau thì các véc tơ riêng v1 , v2 , ..., vn tương ứng của chúng lập thành một cơ sở của E . Chứng minh: Do số chiều của E là n nên ta chỉ cần phải chứng minh n véc tơ v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính. Vì v1 , v2 , ..., vn là các véc tơ riêng ứng với n giá trị riêng khác nhau, theo định lý trên suy ra v1 , v2 , ..., vn độc lập tuyến tính. Mặt khác dim E = n, suy ra v1 , v2 , ..., vn là một cơ sở của E . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
  • 93. Ánh xạ tuyến tính Định nghĩa Ma trận của ánh xạ tuyến tính Các định lý Giá trị riêng, véc tơ riêng của ánh xạ tuyến tính Ví dụ Chéo hóa ma trận Bài tập Hệ quả Hệ quả Nếu ma trận vuông A có đúng n giá trị riêng phân biệt thì A chéo hóa được. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH