SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Download to read offline
N C S . B S C K I I . N G U Y Ễ N T R I T H Ứ C
P G Đ T R U N G T Â M T I M M Ạ C H B Ệ N H V I Ệ N C H Ợ R Ẫ Y
T R Ư Ở N G K H O A Đ I Ề U T R Ị R Ố I L O Ạ N N H Ị P
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
SUY TIM MẠN
2017
Đặt vấn đề
Suy tim là một trong những nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu với chi phí điều trị ngày càng
tăng cao.
Thuốc và các biện pháp điều trị suy tim luôn
được liên tục đổi mới đòi hỏi phải có sự cập nhật
liên tục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng điều
trị.
Tỉ lệ tử vong do các nguyên nhân trong nhóm tử
vong do tim mạch tại Hoa Kỳ năm 2010
Go A S et al. Circulation. 2014;129:e28-e292
Copyright © American Heart Association, Inc. All rights reserved.
bệnh mạch
vành
48.2%
đột quỵ
16.4%
Suy tim
7.3%
Tăng huyết
áp
8.0%
Bệnh động
mạch khác
3.4%
bệnh khác
16.7%
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Định nghĩa
Loại suy tim
Phân suất tống
máu
ST PSTM giảm hay ST tâm thu (HFrEF) <40%.
Suy tim PSTM bảo tồn hay ST tâm trương
(HFpEF )
≥50%.
Suy tim PSTM trung gian (HFmrEF -
heart failure with mid-range ejection
fraction)
41-49%
Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ
 Sẹo nhồi máu cơ tim
 Cơ tim ngủ đông (stunning/hibernation)
 Bệnh mạch vành thượng tâm mạc
 Bất thường vi tuần hoàn mạch vành
 Rối loạn chức năng nội mac
Bệnh cơ tim do độc chất
 Lạm dụng chất giải trí: Rượu, cocaine, amphetamine, steroid kích thích tạo cơ.
 Kim loại nặng: Đồng, sắt, chì, coban.
 Thuốc: thuốc kìm tế bào (ví dụ anthracyclines), thuốc điều chỉnh miễn dịch (ví dụ interferon đơn dòng, kháng
thể đơn dòng như trastuzumab, Cetuximab), thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn nhịp, NSAID, thuốc mê.
 Chất phóng xạ
Tổn thương cơ tim qua trung gian hiện tượng viêm hoặc miễn dịch
 Do nhiễm trùng: Vi khuẩn, xoắn khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng (bệnh Chagas), Rickettsia,
virus (HIV / AIDS).
 Không do nhiễm trùng: Viêm cơ tim thâm nhiễm tế bào lympho/viêm cơ tim tế bào khổng lồ, các bệnh tự miễn
(ví dụ như: bệnh Grave, viêm khớp dạng thấp, bệnh mô liên kết mà chủ yếu là lupus ban đỏ hệ thống), quá mẫn
và viêm cơ tim do bạch cầu ái toan (Churg-Strauss).
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Nguyên nhân – bệnh cơ tim
Tổn thương cơ tim do thâm nhiễm
 Liên quan đến ung thư: do xâm lấn trực tiếp và di căn
 Không do ung thư: Amyloidosis, sarcoidosis, bệnh tăng hấp thu sắt di truyền, bệnh do
bất thường dự trữ glycogen di truyền(ví dụ: bệnh Pompe), bệnh bất thường chức năng
lysosome di truyền(ví dụ: bệnh Fabry).
Tổn thương cơ tim do rối loạn trao đổi chất
 Liên quan đến nội tiết tố: bệnh tuyến giáp, bệnh tuyến cận giáp, bệnh to đầu chi, thiếu
hormone tăng trưởng, cường cortisol máu, bệnh Conn, bệnh Addison, bệnh tiểu đường,
hội chứng chuyển hóa, u tăng tiết hormon giao cảm, các bệnh lý liên quan thai kỳ và
chu sinh.
 Liên quan đến dinh dưỡng: Thiếu Thiamin, L-carnitine, Selen, sắt, phosphate, canxi,
các bệnh lý do rối loạn dinh dưỡng phức tạp (bệnh ác tính, AIDS, chán ăn thần kinh),
béo phì.
Bệnh cơ tim do bất thường di truyền
 Bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim dãn nở, bệnh cơ tim không lèn chặt, loạn sản thất phải
gây loạn nhịp, bệnh cơ tim hạn chế, loạn dưỡng cơ và bệnh màng nhân tế bào.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Nguyên nhân – bệnh cơ tim(tt)
Tăng huyết áp
Khiếm khuyết van tim và cấu trúc cơ tim
 Mắc phải: bệnh van hai lá, van động mạch chủ, van ba lá, van động mạch phổi.
 Bẩm sinh: Thông liên nhĩ, thông liên thất và các bệnh khác.
Bệnh màng ngoài tim và nội mạc cơ tim
 Bệnh màng ngoài tim: viêm màng ngoài tim thắt, tràn dịch màng tim
 Bệnh nội mạc cơ tim: HES - hội chứng tăng bạch cầu ái toan (bạch cầu ái
toan>1500/mm3 kéo dài trên 6 tháng), xơ hóa nội mạc cơ tim, dày lan tỏa nội
mạc cơ tim.
Tình trạng cung lượng tim cao:
 Thiếu máu nặng, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc giáp, bệnh Paget, shunt động
tĩnh mạch, thai kỳ.
Suy tim do quá tải thể tích
 Suy thận, quá tải tuần hoàn vô căn.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Nguyên nhân – bất thường tải
Suy tim do loạn nhịp tim nhanh:
 Bệnh nhân có thể suy tim do loạn nhịp tim
nhanh như: nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất.
Suy tim do loạn nhịp tim chậm:
 Bệnh nhân có thể suy tim do loạn nhịp tim
chậm: suy nút xoang
Suy tim do rối loạn dẫn truyền.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Nguyên nhân - loạn nhịp tim
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Triệu chứng và dấu hiệu
Triệu chứng Dấu hiệu
Điển hình Đặc hiệu
Khó thở
Khó thở khi nằm
Khó thở kịch phát về đêm
Khả năng gắng sức kém
Mệt, kiệt sức, thời gian hết mệt sau gắng sức kéo dài.
Phù mắt cá
Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh
Tiếng T3 ngựa phi
Vị trí đập của mỏm tim lệch ra ngoài
Kém điển hình Kém đặc hiệu
Ho về đêm
Khò khè
Có cảm giác sung, căng
Ăn không ngon
Lú lẫn (đặc biệt là ở người già)
Trầm cảm
Hồi hộp
Chóng mặt
Ngất
Khó thở khi cúi người
Tăng cân>2 kg/tuần
Sụt cân (khi suy tim nặng)
Suy kiệt (cachexia)
Tiếng thổi tim
Phù ngoại biên(mắt cá, mông, bìu)
Rale nổ ở phổi
Giảm thông khí hoặc gõ dducj đáy phổi(do tràn dịch màng
phổi)
Nhịp tim nhanh
Mạch không đều
Thở nhanh
Thở kiểu Cheyne Stokes
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Chẩn đoán xác định
Loại
suy tim
HFrEF HFrmEF HFpEF
Tiêuchuẩn
1
Triệu chứng cơ
năng ± thực thể
Triệu chứng cơ năng ±
thực thể
Triệu chứng cơ năng ±
thực thể
2 LVEF<40% LVEF=40-49% LVEF≥50%
3
- BNP>35 pg/ml và/hoặc
NT-proBNP>125 pg/mL
- Kèm thêm tối thiếu 1
tiêu chuẩn sau
• Có bệnh tim cấu trúc phù
hợp (dày thất trái và/hoặc
lớn nhĩ trái).
• Rối loạn chức năng tâm
trương thất trái
- BNP>35 pg/ml
và/hoặc NT-proBNP>125
pg/mL
- Kèm thêm tối thiếu 1
tiêu chuẩn sau
• Có bệnh tim cấu trúc phù
hợp (dày thất trái và/hoặc
lớn nhĩ trái).
• Rối loạn chức năng tâm
trương thất trái
CẬP NHẬT CÁC THUỐC CHỮA SUY TIM
GIÚP CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH
NHÂN
2016 ESC + ACC/AHA 2017 guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart
failure
Điều trị
1. ACEI 6. Empaglifozin
2. ARB 7. Ivabravadin
3. Ức chế thụ thể beta 8. Omega – 3
4. ARNI 9. Hydralazin + nitrate
5. Lợi tiểu kháng aldosteron
Cơ chế tác động của nhóm thuốc ACEI
1. Thuốc ức chế thụ thể men chuyển – cơ chế
2. ACEI – hiệu quả qua các nghiên cứu
Enalapril cải thiện tử vong do mọi nguyên nhân
1. Chỉ định theo ACC 2017
Khuyến cáo COR-LOE
Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI
(LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng
aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
I
Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy
tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
IA
ACC 2017 heart failure guidelines
1. ACEI – liều dùng
Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa
Captopril 6,25mg x 3/ngày 50mg x 3/ngày
Enalapril 2,5mg x 2/ngày 20mg x 2/ngày
Lisinopril 2,5-5mg x 1/ngày 20-35mg x 1/ngày
Ramipril 2,5mg x 1/ngày 10mg x 1/ngày
Trandolapril 0,5mg x 1/ngày 4mg x 1/ngày
2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
2. Thuốc ức chế thụ thể men chuyển – cơ chế
2. ARB – hiệu quả qua các nghiên cứu
Nghiên
cứu
Đối tượng So sánh Kết quả
Val-HeFT 5010 bệnh nhân ≥
18 tuổi, EF < 40%,
NYHA II-IV
Valsartan vs
placebo
Valsartan giảm 13.2% (p =
0,009) phối hợp các biến cố lâm
sàng
VALIANT 14.703 bệnh nhân
suy tim/EF ≤ 40%
sau NMCT
Valsartan vs
captopril vs
phối hợp
Valsartan giảm tử vong tương
đương captopril và phối hợp 2
thuốc
ELITE II 3152 bệnh nhân ≥
60 tuổi, EF ≤ 40%,
NYHA II-IV
Losartan vs
captopril
Losartan giảm tử vong tương
đương captopril
CHARM
Alternative
2028 bệnh nhân
không dung nạp
ƯCMC, EF ≤ 40%
Candesartan
vs placebo
Candesartan giảm 30% (p <
0,0001) chết do NN tim mạch /
NV vì suy tim 
CHARM
Added
2548 bệnh nhân
đang dùng ƯCMC,
EF ≤ 40%
Candesartan
vs placebo
Candesartan giảm 15% (p =
0,011) chết do NN tim mạch /
NV vì suy tim 
2. Chỉ định theo ACC 2016
 Như vậy, khác với hướng dẫn điều trị của ESC 2016, hướng dẫn điều trị của ACC/AHA 2016 cho
phép sử dụng ARB ngay từ đầu, phối hợp với ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone để
điều trị suy tim mạn.
ACC 2017 heart failure guidelines
Khuyến cáo COR-LOE
Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI
(LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng
aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
I
Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy
tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
IA
2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
2. ARB – liều dùng
Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa
Candesartan 4-8mg/ngày 32mg/ngày
Valsartan 40mg x 2/ngày 160 x 2/ngày
Losartan 50mg/ngày 150mg/ngày
3. Thuốc ức chế thụ thể beta(BB) – cơ chế
Drug for the heart 8th - Opie
3. BB – hiệu quả qua các nghiên cứu
Khuyến cáo COR-LOE
Beta-blocker phải được dùng ở những bệnh nhân rối loạn chức năng thất
trái không triệu chứng và có tiền sử nhồi máu cơ tim nhằm ngăn chặn hoặc làm
chậm diễn tiến đến suy tim hoặc để kéo dài đời sống
IB
☼ Suy tim NYHA II-IV kèm đau thắt ngực ổn : Beta-blocker phải được
dùng (liều dùng theo khuyến cáo hoặc liều tối đa mà bệnh nhân dung nạp) như
thuốc điều trị đầu tay nhằm làm giảm triệu chứng đau ngực do những lợi ích
của thuốc này (giảm tỉ lệ nhập viện vì suy tim và tử vong sớm)
IA
☼Suy tim kèm tăng huyết áp: ở bệnh nhân HFrEF, khi bệnh nhân có tăng
huyết áp, để hạ huyết áp cho bệnh nhân, thuốc hạ huyết áp cần được chọn lựa
theo thứ tự ACEI hoặc ARB > Ức chế thụ thể beta > Lợi tiểu kháng aldosterone
do lợi ích của các thuốc này làm giảm tử vong và nhập viện vì suy tim. Các
thuốc này cũng an toàn ở bệnh nhân HFpEF.
IA
2016 ESC - heart failure
3. Ức chế thụ thể beta – chỉ định
Khuyến cáo
COR-
LOE
☼ Suy tim kèm rung nhĩ: ở bệnh nhân suy tim NYHA
I-III, thuốc ức chế thụ thể beta, thường là dạng uống,
thường an toàn, có thể dùng như điều trị đầu tay nhằm
kiểm soát đáp ứng thất và nên dùng ở những bệnh nhân có
thể tích tuần vừa đủ (euvolaemic)
IA
☼Suy tim kèm loạn nhịp thất: Ở bệnh nhân HFrEF
kèm loạn nhịp thất, ức chế thụ thể beta, lợi tiểu kháng
aldosterone và sacubitril/valsartan nên được dùng vì giúp
giảm đột tử
IA
2016 ESC - heart failure
3. Ức chế thụ thể beta – chỉ định (tt)
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
3. BB – liều dùng
4. Thuốc ức chế
thụ thể angiotensin và neprilysin (ARNI)
• LCZ696: phức hợp muối gồm hai nửa
đều có hoạt tính:2,3
• sacubitril (AHU377) – một tiền
chất; được chuyển hóa thành chất
ức chế neprilysin LBQ657, và
• valsartan – một thuốc chẹn thụ
thể AT1 với tỉ lệ mol 1:1
• LCZ696 có tác dụng vừa ức chế
neprilysin vừa chẹn thụ thể AT1
1–3
1. Bloch, Basile. J Clin Hypertens 2010;12:809–12; 2. Gu et al. J Clin Pharmacol 2010;50:401–14; 3.
Langenickel & Dole. Drug Discov Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9
ARNI=angiotensin receptor neprilysin inhibitor; AT1=angiotensin II
type 1
Cấu trúc 3D cuûa LCZ6962
4. Vai trò của peptide bài Na niệu trong suy tim
 Trương lực giao cảm2
 Vasopressin2
 Nhu cầu muối và
nước2
 Na+/H2O loss2
 Aldosterone2
 Renin2
1. Forssmann et al. Arch Histol Cytol 1989;52 Suppl:293–315; 2. Levin et al. N Engl J Med 1998;339;321–8;
3. Lumsden et al. Curr Pharm Des 2010;16:4080–8; 4. Langenickel & Dole. Drug Discovery Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9; 5.
Gardner et al. Hypertension 2007;49:419–26;
6. Tokudome et al. Circulation 2008;117;2329–39; 7. Horio et al. Endocrinology 2003;144:2279–84;
8. D'Souza et al. Pharmacol Ther 2004 ;101:113–29; 9. Cao & Gardner. Hypertension 1995;25:227–34;
 Phì đại2,5–7
 Tăng sinh fibroblast4,8,9
ANP and BNP phóng thích từ tim và CNP phóng thích từ mạch máu1
Dãn mạch2,3,4
 Sức cản mạch hệ thống4
 Áp lực động mạch phổi4
 Áp lực mao mạch phổi4
 Áp lực nhĩ phải4
ANP=atrial natriuretic peptide; BNP=B-type natriuretic
peptide; CNP=C-type natriuretic peptide; HF=heart
failure
ANP/BNP2
Dãn mạch;  độ cứng ĐM4
CNP
(endothelium)3
4. Cơ chế tác động ARNI
4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF
 Entresto hay LCZ696 giúp giảm 20% nhập viện vì suy tim
hoặc tử vong do tim mạch cho bệnh nhân HFrEF từ NYHA II
 việc phối hợp thêm Sacubitril sẽ làm tăng gấp đôi hiệu quả cải
thiện tử vong với việc dùng ACEI hoặc ARB đơn độc.
4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF
4. Chỉ định theo ACC 2017
Như vậy, khác với hướng dẫn điều trị của ESC 2016, hướng dẫn điều trị của ACC/AHA 2017 cho
phép sử dụng ARNI ngay từ đầu, phối hợp với ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone để
điều trị suy tim mạn mà không dùng ACEI trước đó. Và thậm chí nếu bệnh nhân suy tim NYHA II-III,
đã dung nạp với ACEI hoặc ARB ta cũng phải chỉ định đổi sang ARNI nhằm gia tăng hơn nữa hiệu
quả điều trị. ACC 2017 heart failure guidelines
Khuyến cáo COR-LOE
Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI
(LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng
aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
I
Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy
tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm
bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong.
IA
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
4. Liều dùng ARNI
2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
4. Chống chỉ đinh ARNI
 Không được dùng ARNI cho những bệnh nhân có tiền sử
bị phù niêm.
 Không được dùng ARNI đồng thời với ACEI hoặc trong
vòng 36 giờ sau khi ngưng ACEI
5. Lợi tiểu kháng aldosteron – cơ chế
Vị trí tác động của thuốc lợi tiểu kháng aldosterol
5. Nghiên cứu hiệu quả lợi tiểu kháng aldosteron
Nghiên cứu RALE: 1663 BN suy tim NYHA III-IV, EF ≤ 35%,
đã được dùng ACEI, cho thấy Spironolactone giảm 30% nguy cơ
tử vong ở bệnh nhân suy tim NYHA III-IV so với giả dược
5. Lợi tiểu kháng aldosteron - chỉ đinh
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
6. Thuốc hạ đường ức chế SGLT2 – cơ chế
Vị trí và cơ chế tác động của nhóm thuốc ức chế kênh SGLT2
trên ống lượn gần của nephron
 Hiện tại nhóm thuốc ức chế SGLT2 gồm 3 thuốc
Dapagliflozin
Empagliflozin
Canagliflozin
6. Thuốc hạ đường ức chế SGLT2 – chế phẩm
6. Hiệu quả nghiên cứu EMPA-REG OUTCOME
Hiệu quả của Empaglifozin trên các biến cố tim mạch so với giả dược
6. Hiệu quả nghiên cứu EMPA-REG
Hiệu quả của empaglifozin trên các biến cố tim mạch so với giả
dược ở nhóm bệnh nhân có hoặc không có suy tim trước khi khởi trị
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
6. Empaglifozin – chỉ định
7. Thuốc ức chế kênh If - cơ chế
Ivabradine làm chậm nhịp tim thông qua cơ chế ức chê
kênh If nằm ở nút xoang
7. Ảnh hưởng tần số tim trên diễn tiến suy tim -
vai trò của thuốc ức chế kênh If
 Ivabradine làm chậm nhịp tim thông qua cơ chế ức chê kênh If
nằm ở nút xoang
Custodis F, et al. J Cardiol. 2013;62:183-187.
7. Nghiên cứu SHIfT – kết quả
 Nghiên cứu SHIfT trên 6558 suy tim nặng, cho thấy
Ibravadine cải thiện đáng kể các biến cố tim mạch
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
7. Ivabradine – chỉ định
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
7. Ivabradine – liều dùng
Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa
Ibravadine 5mg x 2/ngày 7,5mg x 2/ngày
 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP KHÔNG DÙNG
THUỐC CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN
SUY TIM
1. Phẫu thuật bắc cầu
mạch vành
5. Máy tái đồng bộ tim
2. Can thiệp mạch
vành qua da
6. Dụng cụ hỗ trợ thất
3. Phẫu thuật van tim 7. Ghép tim
4. Đặt máy phá rung
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
1. Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
Chỉ đinh
 Hẹp đáng kể động mạch vành chính bên trái(LMCA) và
hoặc tương đương (hẹp đoạn gần động mạch liên thất
trước-LAD và động mạch mũ-LCX) để cải thiện tiên
lượng
 Bệnh nhân HFrEF, hẹp đáng kể ĐMV(động mạch liên thất
trước trái - LAD hoặc bệnh nhiều nhánh mạch vành) và
LVEF ≤35% để giảm tử vong và nhập viện do nguyên
nhân tim mạch.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
2. Chụp và can thiệp mạch vành qua da
Chỉ định chụp mạch vành ở bệnh nhân suy tim:
- Chụp mạch vành Bệnh nhân suy tim bị đau thắt ngực
- Tiền sử rối loạn nhịp thất có triệu chứng hoặc ngừng tim
đã được cứu sống.
- Các xét nghiệm đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở mức
trung đến cao và có sự hiện diện của thiếu máu cục bộ cơ
tim trong các xét nghiệm gắng sức không xâm lấn
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
2. Can thiệp mạch vành qua da
Chỉ định:
- Can thiệp mạch vành qua da vành tiên phát (PCI) tại giai
đoạn sớm nhất nhồi máu cơ tim ST chênh (STEMI) để giảm
kích thước vùng nhồi máu sẽ làm giảm nguy cơ suy giảm
LVEF và tiến triển tiếp theo của HFrEF.
3. Máy phá rung – hiệu quả
Hiệu quả của các phương thức điều trị đột tử tim.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
3. Máy phá rung – chỉ định phòng ngừa thứ phát
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Máy phá rung – chỉ định phòng ngừa nguyên phát
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
4. Máy tái đồng bộ tim
- Điều trị tái đồng bộ tim được định nghĩa là kích thích thất
trái hoặc kích thích đồng thời cả thất phải và thất trái sau
nhịp nhĩ BN hoặc sau tạo nhịp nhĩ hoặc trong rung nhĩ
- Loại máy giúp điều trị tái đồng bộ tim (máy MTĐBT-
CRT) gồm hai loại: loại có chức năng phá rung và loại
không có chức năng phá rung.
Hiệu quả của MTĐBT ở BN NYHA III-IV –
nghiên cứu COMPANION
~19% reduction with CRT
~20% reduction with CRT-D
Đối với bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái vừa đến nặng, triệu
chứng suy tim NYHA độ III hoặc IV và QRS dãn rộng: CRT-P hoặc
CRT-D làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm nhập viện.
Slides adapted from those presented by Ilan Goldenberg, MD at ACC 2014, Washington, DC USA CRM-235011-AB
1820 ICM/NICM pts:
 EF ≤ 30%
 QRS ≥ 130 msec
 NYHA I/II
Randomization:
 CRT-D vs. ICD-only*
 3:2 ratio
Mean Follow-Up:
 2.4 yrs
Outcome:
 HR=0.66 (p=0.001)
*Boston Scientific ICD and CRT-D devices
Moss A, et al. NEJM. 2009;361:1329-38
Tỉ lệ bệnh nhân sống không suy tim cải thiện rõ rệt ở nhóm bệnh nhân được cấy
CRT-D so vơí nhóm bệnh nhân chỉ được cấy máy phá rung ICD 2009;361:1329-38
Hiệu quả của MTĐBT ở BN NYHA I-II – nghiên
cứu MADIT-CRT
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
Chỉ định MTĐBT theo ESC 2016
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
6. Dụng cụ hỗ trợ thất
Các thế hệ dụng cụ hỗ trợ thất thứ I, II và III
6. Dụng cụ hỗ trợ thất
Hiệu quả của dụng cụ hỗ trợ thất so với ghép tim và tối ưu hoá điều trị nội khoa. Dụng cụ
hỗ trợ thất giúp cải thiện mạnh sống còn và giảm mạnh tỉ lệ tử vong. Tỉ lệ sống còn 1 năm
ở nhóm dụng cụ hỗ trợ thất là 73-85% so với 25% ở nhóm tối ưu hoá điều trị nội khoa.
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
6. Dụng cụ hỗ trợ thất – chỉ định
 Bệnh nhân suy tim với triệu chứng nặng kéo dài trên 2
tháng mặc dù đã tối ưu hoá điều trị nội khoa và điều trị
với các loại máy cấy dưới da.
 PSTM<25%
 Lệ thuộc thuốc vận mạch.
 Tổn thương các cơ quan đích tiến triển do giảm tưới máu
và không đủ áp lực đổ đầy thất (áp lực mao mạch phổi bít
≥20mmHg và huyết áp tâm thu ≤80-90mmHg hoặc chỉ số
tim ≤2l//phút/m2da).
 Không kèm rối loạn chức năng thất phải nặng do hở van
ba lá nặng
7. Hiệu quả của ghép tim
Hiệu quả của ghép tim so với dụng cụ hỗ trợ thất và tối ưu hoá điều trị
nội khoa. Tỉ lệ sống còn 1 năm và 2 năm sau ghép tim lần lượt là 88 và
84%, so với 25 và 8% ở nhóm tối ưu hoá điều trị nội khoa.
7. Ghép tim - Chỉ định và chống chỉ định
Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia việt nam về chẩn đoán và điều trị suy tim:cập nhật 2015.
2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA - Guideline for the Management of Heart Failure
Kết luận
- Các thuốc điều trị suy tim kinh điển như nhóm ức chế
men chuyển, ức chế thụ thể men chuyển, ức chế thụ thể
beta, ức chế thụ thể aldosterol vẫn là các nền tảng của việc
điều trị suy tim.
- Việc phát minh thêm thuốc ức chế Neprilysin thực sự là
một phá mới trong điều trị suy tim.
- Ivabradine cũng có hiệu quả trong cải thiện nhập viện và
tử vong ở bệnh nhân suy tim.
- Nếu bệnh nhân có tiểu đường thì ngoài Metformin, nhóm
thuốc ức chế SGLT-2 cũng giúp cải thiện tiên lượng cho
bệnh nhân.
Kết luận(tt)
 Ở những bệnh nhân suy tim, ngoài việc điều trị nội khoa,
bệnh nhân còn cần được xem xét tái thông mạch vành,
phẫu thuật sửa hoặc thay van tim.
 Nếu bệnh nhân suy tim có EF<35%, bệnh nhân còn cần
được xem xét đặt máy tái đồng bộ tim, đặt máy phá rung
trong buồng tim hoặc cả hai.
 Nếu tình trạng suy tim tiếp tục tiến triển đến giai đoạn
cuối, bệnh nhân nên chuẩn bị cho việc ghép tim. Có thể
xem xét đặt thêm dụng cụ hỗ trợ thất nhằm kéo dài hơn
thời gian chờ nhận tim hoặc thậm chí có thể xem xét đặt
dụng cụ hỗ trợ thất như điều trị cuối cùng
Xin chân thành cảm ơn
quý đồng nghiệp

More Related Content

What's hot

Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banbanbientap
 
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNGBÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNGSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-bGiá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-bThành Khoa Nguyễn
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh TiếnXử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiếnbientap2
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016
Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy tim 2016
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)Chuyen hoa kali (pfs)
Chuyen hoa kali (pfs)
 
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNGBÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
BÀI GIẢNG LOÃNG XƯƠNG
 
Thuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầuThuốc kháng tiểu cầu
Thuốc kháng tiểu cầu
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-bGiá trị của peptides lợi niệu natri type-b
Giá trị của peptides lợi niệu natri type-b
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh TiếnXử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
Xử trí cơn tăng huyết áp - PGS.TS Hoàng Anh Tiến
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 

Similar to Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017

Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfMyThaoAiDoan
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016bientap2
 
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016SoM
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxSuongSuong16
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápsongxanh
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEThe Trinh
 
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy timCap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy timvinhvd12
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTTuan Anh Nguyen Xuan
 
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...Vinh Pham Nguyen
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 

Similar to Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017 (20)

Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016GS. TS Nguyen Lan Viet -  Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
GS. TS Nguyen Lan Viet - Cập nhật về xử trí rung nhĩ năm 2016
 
Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
CẬP NHẬT VỀ XỬ TRÍ RUNG NHĨ NĂM 2016
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết ápGây mê bệnh nhân tăng huyết áp
Gây mê bệnh nhân tăng huyết áp
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy timCap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảmCập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
Cập nhật hướng dẫn điều trị suy tim 2016 và vai trò của chẹn beta giao cảm
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
 
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 

Recently uploaded

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 

Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017

  • 1. N C S . B S C K I I . N G U Y Ễ N T R I T H Ứ C P G Đ T R U N G T Â M T I M M Ạ C H B Ệ N H V I Ệ N C H Ợ R Ẫ Y T R Ư Ở N G K H O A Đ I Ề U T R Ị R Ố I L O Ạ N N H Ị P CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN 2017
  • 2. Đặt vấn đề Suy tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu với chi phí điều trị ngày càng tăng cao. Thuốc và các biện pháp điều trị suy tim luôn được liên tục đổi mới đòi hỏi phải có sự cập nhật liên tục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng điều trị.
  • 3. Tỉ lệ tử vong do các nguyên nhân trong nhóm tử vong do tim mạch tại Hoa Kỳ năm 2010 Go A S et al. Circulation. 2014;129:e28-e292 Copyright © American Heart Association, Inc. All rights reserved. bệnh mạch vành 48.2% đột quỵ 16.4% Suy tim 7.3% Tăng huyết áp 8.0% Bệnh động mạch khác 3.4% bệnh khác 16.7%
  • 4. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Định nghĩa Loại suy tim Phân suất tống máu ST PSTM giảm hay ST tâm thu (HFrEF) <40%. Suy tim PSTM bảo tồn hay ST tâm trương (HFpEF ) ≥50%. Suy tim PSTM trung gian (HFmrEF - heart failure with mid-range ejection fraction) 41-49%
  • 5. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ  Sẹo nhồi máu cơ tim  Cơ tim ngủ đông (stunning/hibernation)  Bệnh mạch vành thượng tâm mạc  Bất thường vi tuần hoàn mạch vành  Rối loạn chức năng nội mac Bệnh cơ tim do độc chất  Lạm dụng chất giải trí: Rượu, cocaine, amphetamine, steroid kích thích tạo cơ.  Kim loại nặng: Đồng, sắt, chì, coban.  Thuốc: thuốc kìm tế bào (ví dụ anthracyclines), thuốc điều chỉnh miễn dịch (ví dụ interferon đơn dòng, kháng thể đơn dòng như trastuzumab, Cetuximab), thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn nhịp, NSAID, thuốc mê.  Chất phóng xạ Tổn thương cơ tim qua trung gian hiện tượng viêm hoặc miễn dịch  Do nhiễm trùng: Vi khuẩn, xoắn khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng (bệnh Chagas), Rickettsia, virus (HIV / AIDS).  Không do nhiễm trùng: Viêm cơ tim thâm nhiễm tế bào lympho/viêm cơ tim tế bào khổng lồ, các bệnh tự miễn (ví dụ như: bệnh Grave, viêm khớp dạng thấp, bệnh mô liên kết mà chủ yếu là lupus ban đỏ hệ thống), quá mẫn và viêm cơ tim do bạch cầu ái toan (Churg-Strauss). 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Nguyên nhân – bệnh cơ tim
  • 6. Tổn thương cơ tim do thâm nhiễm  Liên quan đến ung thư: do xâm lấn trực tiếp và di căn  Không do ung thư: Amyloidosis, sarcoidosis, bệnh tăng hấp thu sắt di truyền, bệnh do bất thường dự trữ glycogen di truyền(ví dụ: bệnh Pompe), bệnh bất thường chức năng lysosome di truyền(ví dụ: bệnh Fabry). Tổn thương cơ tim do rối loạn trao đổi chất  Liên quan đến nội tiết tố: bệnh tuyến giáp, bệnh tuyến cận giáp, bệnh to đầu chi, thiếu hormone tăng trưởng, cường cortisol máu, bệnh Conn, bệnh Addison, bệnh tiểu đường, hội chứng chuyển hóa, u tăng tiết hormon giao cảm, các bệnh lý liên quan thai kỳ và chu sinh.  Liên quan đến dinh dưỡng: Thiếu Thiamin, L-carnitine, Selen, sắt, phosphate, canxi, các bệnh lý do rối loạn dinh dưỡng phức tạp (bệnh ác tính, AIDS, chán ăn thần kinh), béo phì. Bệnh cơ tim do bất thường di truyền  Bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim dãn nở, bệnh cơ tim không lèn chặt, loạn sản thất phải gây loạn nhịp, bệnh cơ tim hạn chế, loạn dưỡng cơ và bệnh màng nhân tế bào. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Nguyên nhân – bệnh cơ tim(tt)
  • 7. Tăng huyết áp Khiếm khuyết van tim và cấu trúc cơ tim  Mắc phải: bệnh van hai lá, van động mạch chủ, van ba lá, van động mạch phổi.  Bẩm sinh: Thông liên nhĩ, thông liên thất và các bệnh khác. Bệnh màng ngoài tim và nội mạc cơ tim  Bệnh màng ngoài tim: viêm màng ngoài tim thắt, tràn dịch màng tim  Bệnh nội mạc cơ tim: HES - hội chứng tăng bạch cầu ái toan (bạch cầu ái toan>1500/mm3 kéo dài trên 6 tháng), xơ hóa nội mạc cơ tim, dày lan tỏa nội mạc cơ tim. Tình trạng cung lượng tim cao:  Thiếu máu nặng, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc giáp, bệnh Paget, shunt động tĩnh mạch, thai kỳ. Suy tim do quá tải thể tích  Suy thận, quá tải tuần hoàn vô căn. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Nguyên nhân – bất thường tải
  • 8. Suy tim do loạn nhịp tim nhanh:  Bệnh nhân có thể suy tim do loạn nhịp tim nhanh như: nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất. Suy tim do loạn nhịp tim chậm:  Bệnh nhân có thể suy tim do loạn nhịp tim chậm: suy nút xoang Suy tim do rối loạn dẫn truyền. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Nguyên nhân - loạn nhịp tim
  • 9. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Triệu chứng và dấu hiệu Triệu chứng Dấu hiệu Điển hình Đặc hiệu Khó thở Khó thở khi nằm Khó thở kịch phát về đêm Khả năng gắng sức kém Mệt, kiệt sức, thời gian hết mệt sau gắng sức kéo dài. Phù mắt cá Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh Tiếng T3 ngựa phi Vị trí đập của mỏm tim lệch ra ngoài Kém điển hình Kém đặc hiệu Ho về đêm Khò khè Có cảm giác sung, căng Ăn không ngon Lú lẫn (đặc biệt là ở người già) Trầm cảm Hồi hộp Chóng mặt Ngất Khó thở khi cúi người Tăng cân>2 kg/tuần Sụt cân (khi suy tim nặng) Suy kiệt (cachexia) Tiếng thổi tim Phù ngoại biên(mắt cá, mông, bìu) Rale nổ ở phổi Giảm thông khí hoặc gõ dducj đáy phổi(do tràn dịch màng phổi) Nhịp tim nhanh Mạch không đều Thở nhanh Thở kiểu Cheyne Stokes
  • 10. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Chẩn đoán xác định Loại suy tim HFrEF HFrmEF HFpEF Tiêuchuẩn 1 Triệu chứng cơ năng ± thực thể Triệu chứng cơ năng ± thực thể Triệu chứng cơ năng ± thực thể 2 LVEF<40% LVEF=40-49% LVEF≥50% 3 - BNP>35 pg/ml và/hoặc NT-proBNP>125 pg/mL - Kèm thêm tối thiếu 1 tiêu chuẩn sau • Có bệnh tim cấu trúc phù hợp (dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái). • Rối loạn chức năng tâm trương thất trái - BNP>35 pg/ml và/hoặc NT-proBNP>125 pg/mL - Kèm thêm tối thiếu 1 tiêu chuẩn sau • Có bệnh tim cấu trúc phù hợp (dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái). • Rối loạn chức năng tâm trương thất trái
  • 11. CẬP NHẬT CÁC THUỐC CHỮA SUY TIM GIÚP CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN 2016 ESC + ACC/AHA 2017 guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Điều trị 1. ACEI 6. Empaglifozin 2. ARB 7. Ivabravadin 3. Ức chế thụ thể beta 8. Omega – 3 4. ARNI 9. Hydralazin + nitrate 5. Lợi tiểu kháng aldosteron
  • 12. Cơ chế tác động của nhóm thuốc ACEI 1. Thuốc ức chế thụ thể men chuyển – cơ chế
  • 13. 2. ACEI – hiệu quả qua các nghiên cứu Enalapril cải thiện tử vong do mọi nguyên nhân
  • 14. 1. Chỉ định theo ACC 2017 Khuyến cáo COR-LOE Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI (LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. I Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. IA ACC 2017 heart failure guidelines
  • 15. 1. ACEI – liều dùng Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Captopril 6,25mg x 3/ngày 50mg x 3/ngày Enalapril 2,5mg x 2/ngày 20mg x 2/ngày Lisinopril 2,5-5mg x 1/ngày 20-35mg x 1/ngày Ramipril 2,5mg x 1/ngày 10mg x 1/ngày Trandolapril 0,5mg x 1/ngày 4mg x 1/ngày 2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
  • 16. 2. Thuốc ức chế thụ thể men chuyển – cơ chế
  • 17. 2. ARB – hiệu quả qua các nghiên cứu Nghiên cứu Đối tượng So sánh Kết quả Val-HeFT 5010 bệnh nhân ≥ 18 tuổi, EF < 40%, NYHA II-IV Valsartan vs placebo Valsartan giảm 13.2% (p = 0,009) phối hợp các biến cố lâm sàng VALIANT 14.703 bệnh nhân suy tim/EF ≤ 40% sau NMCT Valsartan vs captopril vs phối hợp Valsartan giảm tử vong tương đương captopril và phối hợp 2 thuốc ELITE II 3152 bệnh nhân ≥ 60 tuổi, EF ≤ 40%, NYHA II-IV Losartan vs captopril Losartan giảm tử vong tương đương captopril CHARM Alternative 2028 bệnh nhân không dung nạp ƯCMC, EF ≤ 40% Candesartan vs placebo Candesartan giảm 30% (p < 0,0001) chết do NN tim mạch / NV vì suy tim  CHARM Added 2548 bệnh nhân đang dùng ƯCMC, EF ≤ 40% Candesartan vs placebo Candesartan giảm 15% (p = 0,011) chết do NN tim mạch / NV vì suy tim 
  • 18. 2. Chỉ định theo ACC 2016  Như vậy, khác với hướng dẫn điều trị của ESC 2016, hướng dẫn điều trị của ACC/AHA 2016 cho phép sử dụng ARB ngay từ đầu, phối hợp với ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone để điều trị suy tim mạn. ACC 2017 heart failure guidelines Khuyến cáo COR-LOE Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI (LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. I Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. IA
  • 19. 2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2. ARB – liều dùng Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Candesartan 4-8mg/ngày 32mg/ngày Valsartan 40mg x 2/ngày 160 x 2/ngày Losartan 50mg/ngày 150mg/ngày
  • 20. 3. Thuốc ức chế thụ thể beta(BB) – cơ chế Drug for the heart 8th - Opie
  • 21. 3. BB – hiệu quả qua các nghiên cứu
  • 22. Khuyến cáo COR-LOE Beta-blocker phải được dùng ở những bệnh nhân rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng và có tiền sử nhồi máu cơ tim nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm diễn tiến đến suy tim hoặc để kéo dài đời sống IB ☼ Suy tim NYHA II-IV kèm đau thắt ngực ổn : Beta-blocker phải được dùng (liều dùng theo khuyến cáo hoặc liều tối đa mà bệnh nhân dung nạp) như thuốc điều trị đầu tay nhằm làm giảm triệu chứng đau ngực do những lợi ích của thuốc này (giảm tỉ lệ nhập viện vì suy tim và tử vong sớm) IA ☼Suy tim kèm tăng huyết áp: ở bệnh nhân HFrEF, khi bệnh nhân có tăng huyết áp, để hạ huyết áp cho bệnh nhân, thuốc hạ huyết áp cần được chọn lựa theo thứ tự ACEI hoặc ARB > Ức chế thụ thể beta > Lợi tiểu kháng aldosterone do lợi ích của các thuốc này làm giảm tử vong và nhập viện vì suy tim. Các thuốc này cũng an toàn ở bệnh nhân HFpEF. IA 2016 ESC - heart failure 3. Ức chế thụ thể beta – chỉ định
  • 23. Khuyến cáo COR- LOE ☼ Suy tim kèm rung nhĩ: ở bệnh nhân suy tim NYHA I-III, thuốc ức chế thụ thể beta, thường là dạng uống, thường an toàn, có thể dùng như điều trị đầu tay nhằm kiểm soát đáp ứng thất và nên dùng ở những bệnh nhân có thể tích tuần vừa đủ (euvolaemic) IA ☼Suy tim kèm loạn nhịp thất: Ở bệnh nhân HFrEF kèm loạn nhịp thất, ức chế thụ thể beta, lợi tiểu kháng aldosterone và sacubitril/valsartan nên được dùng vì giúp giảm đột tử IA 2016 ESC - heart failure 3. Ức chế thụ thể beta – chỉ định (tt)
  • 24. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 3. BB – liều dùng
  • 25. 4. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin và neprilysin (ARNI) • LCZ696: phức hợp muối gồm hai nửa đều có hoạt tính:2,3 • sacubitril (AHU377) – một tiền chất; được chuyển hóa thành chất ức chế neprilysin LBQ657, và • valsartan – một thuốc chẹn thụ thể AT1 với tỉ lệ mol 1:1 • LCZ696 có tác dụng vừa ức chế neprilysin vừa chẹn thụ thể AT1 1–3 1. Bloch, Basile. J Clin Hypertens 2010;12:809–12; 2. Gu et al. J Clin Pharmacol 2010;50:401–14; 3. Langenickel & Dole. Drug Discov Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9 ARNI=angiotensin receptor neprilysin inhibitor; AT1=angiotensin II type 1 Cấu trúc 3D cuûa LCZ6962
  • 26. 4. Vai trò của peptide bài Na niệu trong suy tim  Trương lực giao cảm2  Vasopressin2  Nhu cầu muối và nước2  Na+/H2O loss2  Aldosterone2  Renin2 1. Forssmann et al. Arch Histol Cytol 1989;52 Suppl:293–315; 2. Levin et al. N Engl J Med 1998;339;321–8; 3. Lumsden et al. Curr Pharm Des 2010;16:4080–8; 4. Langenickel & Dole. Drug Discovery Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9; 5. Gardner et al. Hypertension 2007;49:419–26; 6. Tokudome et al. Circulation 2008;117;2329–39; 7. Horio et al. Endocrinology 2003;144:2279–84; 8. D'Souza et al. Pharmacol Ther 2004 ;101:113–29; 9. Cao & Gardner. Hypertension 1995;25:227–34;  Phì đại2,5–7  Tăng sinh fibroblast4,8,9 ANP and BNP phóng thích từ tim và CNP phóng thích từ mạch máu1 Dãn mạch2,3,4  Sức cản mạch hệ thống4  Áp lực động mạch phổi4  Áp lực mao mạch phổi4  Áp lực nhĩ phải4 ANP=atrial natriuretic peptide; BNP=B-type natriuretic peptide; CNP=C-type natriuretic peptide; HF=heart failure ANP/BNP2 Dãn mạch;  độ cứng ĐM4 CNP (endothelium)3
  • 27. 4. Cơ chế tác động ARNI
  • 28. 4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF  Entresto hay LCZ696 giúp giảm 20% nhập viện vì suy tim hoặc tử vong do tim mạch cho bệnh nhân HFrEF từ NYHA II
  • 29.  việc phối hợp thêm Sacubitril sẽ làm tăng gấp đôi hiệu quả cải thiện tử vong với việc dùng ACEI hoặc ARB đơn độc. 4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF
  • 30. 4. Chỉ định theo ACC 2017 Như vậy, khác với hướng dẫn điều trị của ESC 2016, hướng dẫn điều trị của ACC/AHA 2017 cho phép sử dụng ARNI ngay từ đầu, phối hợp với ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone để điều trị suy tim mạn mà không dùng ACEI trước đó. Và thậm chí nếu bệnh nhân suy tim NYHA II-III, đã dung nạp với ACEI hoặc ARB ta cũng phải chỉ định đổi sang ARNI nhằm gia tăng hơn nữa hiệu quả điều trị. ACC 2017 heart failure guidelines Khuyến cáo COR-LOE Kết hợp ACEI(LOE: A) hoặc ARB(LOE: A) hoặc ARNI (LOE: B-R) với thuốc ức chế thụ thể beta và lợi tiểu kháng aldosterone ở các bệnh nhân suy tim PSTM giảm sẽ giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. I Việc sử dụng ACEI sẽ có lợi cho những bệnh nhân suy tim mạn hiện tại hoặc trước đây có triệu chứng nhằm giảm bệnh đồng mắc và tỉ lệ tử vong. IA
  • 31. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 4. Liều dùng ARNI
  • 32. 2017 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 4. Chống chỉ đinh ARNI  Không được dùng ARNI cho những bệnh nhân có tiền sử bị phù niêm.  Không được dùng ARNI đồng thời với ACEI hoặc trong vòng 36 giờ sau khi ngưng ACEI
  • 33. 5. Lợi tiểu kháng aldosteron – cơ chế Vị trí tác động của thuốc lợi tiểu kháng aldosterol
  • 34. 5. Nghiên cứu hiệu quả lợi tiểu kháng aldosteron Nghiên cứu RALE: 1663 BN suy tim NYHA III-IV, EF ≤ 35%, đã được dùng ACEI, cho thấy Spironolactone giảm 30% nguy cơ tử vong ở bệnh nhân suy tim NYHA III-IV so với giả dược
  • 35. 5. Lợi tiểu kháng aldosteron - chỉ đinh 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure
  • 36. 6. Thuốc hạ đường ức chế SGLT2 – cơ chế Vị trí và cơ chế tác động của nhóm thuốc ức chế kênh SGLT2 trên ống lượn gần của nephron
  • 37.  Hiện tại nhóm thuốc ức chế SGLT2 gồm 3 thuốc Dapagliflozin Empagliflozin Canagliflozin 6. Thuốc hạ đường ức chế SGLT2 – chế phẩm
  • 38. 6. Hiệu quả nghiên cứu EMPA-REG OUTCOME Hiệu quả của Empaglifozin trên các biến cố tim mạch so với giả dược
  • 39. 6. Hiệu quả nghiên cứu EMPA-REG Hiệu quả của empaglifozin trên các biến cố tim mạch so với giả dược ở nhóm bệnh nhân có hoặc không có suy tim trước khi khởi trị
  • 40. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 6. Empaglifozin – chỉ định
  • 41. 7. Thuốc ức chế kênh If - cơ chế Ivabradine làm chậm nhịp tim thông qua cơ chế ức chê kênh If nằm ở nút xoang
  • 42. 7. Ảnh hưởng tần số tim trên diễn tiến suy tim - vai trò của thuốc ức chế kênh If  Ivabradine làm chậm nhịp tim thông qua cơ chế ức chê kênh If nằm ở nút xoang Custodis F, et al. J Cardiol. 2013;62:183-187.
  • 43. 7. Nghiên cứu SHIfT – kết quả  Nghiên cứu SHIfT trên 6558 suy tim nặng, cho thấy Ibravadine cải thiện đáng kể các biến cố tim mạch
  • 44. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 7. Ivabradine – chỉ định
  • 45. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 7. Ivabradine – liều dùng Thuốc Liều khởi đầu Liều tối đa Ibravadine 5mg x 2/ngày 7,5mg x 2/ngày
  • 46.  CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP KHÔNG DÙNG THUỐC CẢI THIỆN TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM 1. Phẫu thuật bắc cầu mạch vành 5. Máy tái đồng bộ tim 2. Can thiệp mạch vành qua da 6. Dụng cụ hỗ trợ thất 3. Phẫu thuật van tim 7. Ghép tim 4. Đặt máy phá rung
  • 47. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 1. Phẫu thuật bắc cầu mạch vành Chỉ đinh  Hẹp đáng kể động mạch vành chính bên trái(LMCA) và hoặc tương đương (hẹp đoạn gần động mạch liên thất trước-LAD và động mạch mũ-LCX) để cải thiện tiên lượng  Bệnh nhân HFrEF, hẹp đáng kể ĐMV(động mạch liên thất trước trái - LAD hoặc bệnh nhiều nhánh mạch vành) và LVEF ≤35% để giảm tử vong và nhập viện do nguyên nhân tim mạch.
  • 48. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2. Chụp và can thiệp mạch vành qua da Chỉ định chụp mạch vành ở bệnh nhân suy tim: - Chụp mạch vành Bệnh nhân suy tim bị đau thắt ngực - Tiền sử rối loạn nhịp thất có triệu chứng hoặc ngừng tim đã được cứu sống. - Các xét nghiệm đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở mức trung đến cao và có sự hiện diện của thiếu máu cục bộ cơ tim trong các xét nghiệm gắng sức không xâm lấn
  • 49. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2. Can thiệp mạch vành qua da Chỉ định: - Can thiệp mạch vành qua da vành tiên phát (PCI) tại giai đoạn sớm nhất nhồi máu cơ tim ST chênh (STEMI) để giảm kích thước vùng nhồi máu sẽ làm giảm nguy cơ suy giảm LVEF và tiến triển tiếp theo của HFrEF.
  • 50. 3. Máy phá rung – hiệu quả Hiệu quả của các phương thức điều trị đột tử tim.
  • 51. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 3. Máy phá rung – chỉ định phòng ngừa thứ phát
  • 52. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Máy phá rung – chỉ định phòng ngừa nguyên phát
  • 53. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 4. Máy tái đồng bộ tim - Điều trị tái đồng bộ tim được định nghĩa là kích thích thất trái hoặc kích thích đồng thời cả thất phải và thất trái sau nhịp nhĩ BN hoặc sau tạo nhịp nhĩ hoặc trong rung nhĩ - Loại máy giúp điều trị tái đồng bộ tim (máy MTĐBT- CRT) gồm hai loại: loại có chức năng phá rung và loại không có chức năng phá rung.
  • 54. Hiệu quả của MTĐBT ở BN NYHA III-IV – nghiên cứu COMPANION ~19% reduction with CRT ~20% reduction with CRT-D Đối với bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái vừa đến nặng, triệu chứng suy tim NYHA độ III hoặc IV và QRS dãn rộng: CRT-P hoặc CRT-D làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm nhập viện.
  • 55. Slides adapted from those presented by Ilan Goldenberg, MD at ACC 2014, Washington, DC USA CRM-235011-AB 1820 ICM/NICM pts:  EF ≤ 30%  QRS ≥ 130 msec  NYHA I/II Randomization:  CRT-D vs. ICD-only*  3:2 ratio Mean Follow-Up:  2.4 yrs Outcome:  HR=0.66 (p=0.001) *Boston Scientific ICD and CRT-D devices Moss A, et al. NEJM. 2009;361:1329-38 Tỉ lệ bệnh nhân sống không suy tim cải thiện rõ rệt ở nhóm bệnh nhân được cấy CRT-D so vơí nhóm bệnh nhân chỉ được cấy máy phá rung ICD 2009;361:1329-38 Hiệu quả của MTĐBT ở BN NYHA I-II – nghiên cứu MADIT-CRT
  • 56. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Chỉ định MTĐBT theo ESC 2016
  • 57. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 6. Dụng cụ hỗ trợ thất Các thế hệ dụng cụ hỗ trợ thất thứ I, II và III
  • 58. 6. Dụng cụ hỗ trợ thất Hiệu quả của dụng cụ hỗ trợ thất so với ghép tim và tối ưu hoá điều trị nội khoa. Dụng cụ hỗ trợ thất giúp cải thiện mạnh sống còn và giảm mạnh tỉ lệ tử vong. Tỉ lệ sống còn 1 năm ở nhóm dụng cụ hỗ trợ thất là 73-85% so với 25% ở nhóm tối ưu hoá điều trị nội khoa.
  • 59. 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 6. Dụng cụ hỗ trợ thất – chỉ định  Bệnh nhân suy tim với triệu chứng nặng kéo dài trên 2 tháng mặc dù đã tối ưu hoá điều trị nội khoa và điều trị với các loại máy cấy dưới da.  PSTM<25%  Lệ thuộc thuốc vận mạch.  Tổn thương các cơ quan đích tiến triển do giảm tưới máu và không đủ áp lực đổ đầy thất (áp lực mao mạch phổi bít ≥20mmHg và huyết áp tâm thu ≤80-90mmHg hoặc chỉ số tim ≤2l//phút/m2da).  Không kèm rối loạn chức năng thất phải nặng do hở van ba lá nặng
  • 60. 7. Hiệu quả của ghép tim Hiệu quả của ghép tim so với dụng cụ hỗ trợ thất và tối ưu hoá điều trị nội khoa. Tỉ lệ sống còn 1 năm và 2 năm sau ghép tim lần lượt là 88 và 84%, so với 25 và 8% ở nhóm tối ưu hoá điều trị nội khoa.
  • 61. 7. Ghép tim - Chỉ định và chống chỉ định Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia việt nam về chẩn đoán và điều trị suy tim:cập nhật 2015.
  • 62. 2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA - Guideline for the Management of Heart Failure
  • 63. Kết luận - Các thuốc điều trị suy tim kinh điển như nhóm ức chế men chuyển, ức chế thụ thể men chuyển, ức chế thụ thể beta, ức chế thụ thể aldosterol vẫn là các nền tảng của việc điều trị suy tim. - Việc phát minh thêm thuốc ức chế Neprilysin thực sự là một phá mới trong điều trị suy tim. - Ivabradine cũng có hiệu quả trong cải thiện nhập viện và tử vong ở bệnh nhân suy tim. - Nếu bệnh nhân có tiểu đường thì ngoài Metformin, nhóm thuốc ức chế SGLT-2 cũng giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân.
  • 64. Kết luận(tt)  Ở những bệnh nhân suy tim, ngoài việc điều trị nội khoa, bệnh nhân còn cần được xem xét tái thông mạch vành, phẫu thuật sửa hoặc thay van tim.  Nếu bệnh nhân suy tim có EF<35%, bệnh nhân còn cần được xem xét đặt máy tái đồng bộ tim, đặt máy phá rung trong buồng tim hoặc cả hai.  Nếu tình trạng suy tim tiếp tục tiến triển đến giai đoạn cuối, bệnh nhân nên chuẩn bị cho việc ghép tim. Có thể xem xét đặt thêm dụng cụ hỗ trợ thất nhằm kéo dài hơn thời gian chờ nhận tim hoặc thậm chí có thể xem xét đặt dụng cụ hỗ trợ thất như điều trị cuối cùng
  • 65. Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp