SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
BỐ CỤCBÀI TRÌNHBÀY
1.QUAN HỆKINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU
VÀ HOAKỲ
2.QUÁ TRÌNH,KẾTQUẢĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP
3.QUÁ TRÌNH,KẾTQUẢĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH FTAGIỮA
VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂUÂU (EU)
4. THÁCHTHỨC,CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM
5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
PHẦN 1
QUAN HỆ KINHTẾ-THƯƠNG MẠI
GIỮA VIỆTNAM VÀEUVÀ HOA KỲ
QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA
VIỆT NAM – EU VÀ HOA KỲ
1
VỀ XUẤT NHẬPKHẨU
Việt Nam
ASEAN +3
AEC
XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM
THÂMHỤTTHƯƠNG MẠI KHUVỰCĐÔNG ÁNĂM
2014
-Với TQ:-29 tỷ USD; VớI HànQuốc:- 14,5 tỷ USD
-Với ASEAN:- 3,9 tỷ USD; Với Đài Loan:-8,8 tỷ
USD. TỔNGCỘNG: -56,2 tỷ USD
EAS
Việt Nam
ASEAN +3
AEC
XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM
THẶNGDƯTHƯƠNG MẠI VỚI EUVÀ HOAKỲ
NĂM2014
- VớI EU:19 tỷ USD
- Với HOAKỲ: 22,3 tỷ USD. TỔNGCỘNG: 41,3 tỷ
USD
THÂMHỤTTHƯƠNG MẠI KHUVỰCĐÔNG Á
NĂM2014
-Với TQ:-29 tỷ USD; VớI HànQuốc:- 14,5 tỷ USD
-Với ASEAN:- 3,9 tỷ USD; Với Đài Loan:-8,8 tỷ
USD. TỔNGCỘNG: -56,2 tỷ USD
EAS
PHẦN 2
QUÁTRÌNH, KẾT QUẢĐÀMPHÁN HIỆP ĐỊNH
ĐỐITÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG(TPP)
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
HIỆP ĐỊNH TPP
2
2005
9/2008: HoaKỳ
tuyên bốtham gia
10/2008: Australia
và Pê-ruthamgia
Việt Nam thamgia với tư
cáchlà thànhviên liên kêt 10/2010: VN &
Malaixia thamgia
FTAAP
7/2012: Canadavà
Mexicothamgia
HQ
7/2013: NhậtBản
thamgia
TháiLan
Indo
2005: P4 ra đời
2008 2009 2010 2012 2013 2015 2016
10/2015: Kết thúc
đàm phán
Quý 1/2016: KÝKẾT
CHÍNH THỨC
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
HIỆP ĐỊNH TPP
2
NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ HIỆP ĐỊNH TPP
- Là Hiệp địnhFTAthếhệmớicó nhiềunước thamgia
nhất, đa dạng về trình độphát triểnnhất.
-Là Hiệp địnhFTAcó sựthamgiasâucủa cấp chínhtrị, kể
cả ở cấp cao nhất.
- Nhiềulầnđặtramục tiêuđàm phán nhưng không thành,
đã có lúc tưởngkhông thể kết thúc.
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
HIỆP ĐỊNH TPP
2
1. Kỳ vọng chung:
 Mô hình mới về hợp tác kinh tế khu vực: xử lý các vấn đề đặt ra vào đầu
thế kỷ 21 – 21st century agreement.
 Tạo thuận lợi tối đa cho thương mại và đầu tư: thể hiện qua mức độ yêu
cầu và cam kết dự kiến.
 Hạt nhân hình thành FTA của khu vực APEC.
2. Kỳ vọng riêng:
 Đi đường ngắn nhất để đạt lợi ích cao nhất, cùng lúc có quan hệ FTAvới
nhiều nước.
 Tác động trở lại đàm phán đa phương (Vòng Doha).
 Các kỳ vọng riêng khác (xuất khẩu, đầu tư, tạo thuận lợi cho dây chuyền
cung ứng v..v)
TẠI SAO LẠI CÓ TPP?
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN
HIỆP ĐỊNH TPP
2
CÁCLĨNHVỰC ĐÀM PHÁN
30 CHƯƠNG ĐÀMPHÁN,BAOGỒM CÁCLĨNHVỰC CHÍNHCẦN QUAN
TÂMSAU:
1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
2. DỆT MAY
3. MỞ CửA THỊTRƯỜNG DỊCH VỤ - ĐẦU Tư
4. MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ(MUASẮM CÔNG)
5. LAO ĐỘNG
6. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
7. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ
8. MÔITRƯỜNG, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
9. CÁC NỘI DUNG KHÁC NHƯ WTOHOẶC CÁC HIỆP ĐỊNHVIỆT NAMĐÃ KÝ
KẾT.
THƯƠNGMẠI HÀNGHÓA - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
LàWTO cộng (+)
 Hư1ớngđến tựdohóatoàndiện: xóa bỏ 100% thuế nhậpkhẩu(trong đó
trên 90% là xóa bỏ ngay khiHiệp địnhcóhiệu lực)
 Xử lý vấn đề thuế xuất khẩu
 Đề xuất mở cửa chomộtsố chủngloại hàngtân trang
 Cácquy địnhchặt chẽ hơnvề cấp phép nhập khẩu,cấp phép xuất khẩu;
doanhnghiệp độc quyền, đặc quyền XNK (đầu mối); quá cảnhhàng hóa v..v.
THƯƠNGMẠI HÀNGHÓA – KẾTQUẢĐÀM PHÁN
Về cắt giảm thuế
Với Hoa Kỳ, vào thời điểm Hiệp địnhcóhiệu lực, khoảng98% kimngạchXK
nông,thủy sảnvà 75% kimngạchXKhàngcôngnghiệp (khôngbao gồm dệt
may)được miễnthuếNK.Với Canada, khoảng77% dòng thuếnôngsản,100%
dòng thuếthủy sảnđược miễnthuếNKngay khiHĐcóhiệu lực. Với Nhật, khoảng
88% kimngạchXKnông,thủy sảnđược miễnthuếNKngay khiHĐcó hiệu lực.
Tacamkết xóa bỏ thuếNKđối với 66% dòng thuếngay khiHĐcóhiệu lực, và
86,5% dòng thuế sau 3 năm.Cácmặt hàngcòn lại cólộ trìnhtừ 5 đến 10 năm.
Một số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, lộ trình trên 10 năm hoặc duy trì HNTQ, ví
dụ ô tô con dưới 3000 cc, thịt gà, sắt thép có lộ trình 10 năm hoặc hơn, thịt lợn
từ 7-9 năm.
Về thuế XK
Chỉriêng Malaixia và Việt Nambảo lưu được mộtsốmặt hàng.Taduy trì thuế
XK với dầu thô, thanđá sảnxuất trong nướcvàtinhquặngquý hiếm.
DỆTMAY- YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
 Một trongcác lợi íchcốtlõi của Việt Nam
 HoaKỳvà một số nước đề xuất
 Giảm thuế theolộ trình dài
 Quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” và
 Cácbiện pháp tự vệ và hợp tác hải quanriêng biệt
 Tính2 mặt của quytắcxuất xứ
 Cắt và may
 Từ sợi trở đi
DỆTMAY– KẾTQUẢĐÀM PHÁN
Về cắt giảm thuế:
Ngay khiHĐcóhiệu lực, hầuhết dòng thuếhoặcđược xóa bỏ thuếhoàntoàn,
hoặcgiảm 50%. Cácdòng thuế còn lại cólộ trìnhcắt giảm dài hơn.
Quy tắc từ sợitrở đi:
Hàng dệt mayphải theo quy tắc “từ sợi trở đi” nhưngđể đáp ứng yêu cầu
hưởng ưu đãi thuế ngay ta được hưởng:
 Danhmục“nguồn cungthiếu hụt”, tức là được nhập mộtsốchủngloại vải
từ nước ngoài TPPđể làmra sảnphẩmmaynhưngvẫn được hưởng ưu
đãi thuế.
 Cơ chế “1 đổi 1”, tức là nhập 1 mét vải bông của Hoa Kỳ thì được nhập 1
mét vải ở ngoài TPPđể sản xuất quần XK vào Hoa Kỳ mà vẫn được hưởng
ưu đãi thuế.
DỊCHVỤ VÀ ĐẦU TƯ - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
 Cácnghĩa vụ chính:Đối xử tối huệquốc(MFN),Đối xử quốcgia (NT),Mở
cửa thịtrường (MA)...
 Đàmphán“Danh mục các biện phápkhôngtương thích”
 Nước muốnbảo lưu cácbiện pháp khôngtương thíchvới nghĩa vụ tại Hiệp
địnhphải chứngminhsựcầnthiếtvà đàm phán để bảo lưu biện pháp đó
(phương pháp chọn bỏ)
 Chỉ điều chỉnhchínhsách theohướng thuậnlợi hơn, tốt hơn (ratchet)
 Cơ chế giải quyết tranhchấpgiữa nhànước và nhà đầu tư (ISDS).
DỊCHVỤ VÀ ĐẦU TƯ – KẾTQUẢĐÀM PHÁN
vựcviễn thông(chophép thànhlập 100% vốnnướcngoài ở dịch vụ không
gắn hạtầng mạngsau5 năm),chophép thànhlập côngty 100% vốnnước
ngoài trong lĩnh vựcquảng cáo,hỗtrợ logistics, bỏ ENTvới bán lẻ sau5
năm...
 Chấp nhậncơ chế nhàđầu tư kiện chínhphủ (ISDS).
 Chấp nhậnràng buộcchínhsáchhiện hànhtrong cáclĩnh vực nhưnănglượng,
đất đai, nhà ở….
 Mở1cửa thị trường: chủ yếu như WTO hoặcmộtsố FTAđã ký, mở hơnở lĩnh
MUA SẮMCÔNG– YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
ĐÀM PHÁN QUY TẮC
 Cơ b
1ảntheoHiệp định muasắmChínhphủcủa WTO (GPA):
 Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia;
 Về cơ bản là đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu
 Xóa bỏ các điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên nội địa (như yêu cầu sử
dụng sản phẩm hoặc nhà cung cấp trong nước), yêu cầu chuyển giao
công nghệ v..v
 Minh bạch thông tin và thủ tục tại tất cả các khâu
 Có quy định để bảo đảm liêm chính và xem xét khiếu nại
 Có quyền bảo lưu khôngmởcửa vìlý do an ninh, quốc phòng
 Loạitrừ: mua hoặc thuê đất hoặc bất động sản; mua sắm nhằm mục đích trợ
cấp, trợ giá; mua sắm trong khuônkhổgói kíchthíchkinhtế (kích cầu); mua sắm
dịch vụ liên quan tới phát hành trái phiếu công; mua để viện trợ cho nước
khác v..v
MUA SẮMCÔNG– YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
ĐÀM PHÁN MỞCỬATHỊ TRƯỜNG
 Từngnước có biểu camkết riêng
 Cam kết diện cơ quan
 Camkết phạm vi hàng hóa, dịch vụ
 Camkết ngưỡng giá trị màtừ đó trở lên phải cho phép các nước TPP
tham gia đấu thầu
 Vấn đề Trungương và Địa phương
 Vấn đề Chọn– bỏ và Chọn– chokhicamkết diện cơquanvà phạmvi hàng
hóa dịch vụ
MUA SẮMCÔNG– KẾTQUẢĐÀM PHÁN
ĐÀM PH1ÁN QUY TẮC
 Chấp nhậnsử dụng hình thứcđấu thầuquốctế rộng rãi.
 Không áp dụng các điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên đối với nhà thầu
cũng như hàng hóa và dịch vụ nội địa (Việt Nam bảo lưu lộ trình chuyển đổi
25 năm đối với quy tắc này).
 Đồng ý minh bạch thông tin và thủ tục tại tất cả các khâu.
MUA SẮMCÔNG– KẾTQUẢĐÀM PHÁN
ĐÀM PHÁN MỞCỬATHỊ TRƯỜNG
 Về diệncơ quan:Cáccơquantrung ương, trừ Ngân hàngNhà nước, Văn
phòn1gChính phủ, và Bộ Tư lệnh lăng, và mộtsố đơn vị của Bộ QPvà Bộ CA.
 Về phạmvi hànghóa:tất cảcácmặt hànghàngtrừ mộtsốmặt hàngnhưxăng
dầu, gạo…, Riêngdược phẩm,trong 3 nămđầu chưa chođấu thầumởrộng.
Sauđó, bảo lưu mộttỷ lệ đấu thầuhàngnămdànhriêng chongànhdược trong
nước và bảo đảm quyền chủđộng chocácbệnhviện trong việc mua sắmthuốc
theo cơchếhiệnhành.Sau15 năm,giảm dần xuống 50% tổng giá trị đấu thầu
hàng năm.
 Về dịchvụ: chỉ chàomộtsố ngànhdịch vụ như xây dựng, máy tính…
 Về ngưỡnggiátrị:sau25 nămta mới phải về ngưỡng nhưcácnướcTPPáp
dụng là 130.000 SDR(khoảng4 tỷ đồng). Về dịch vụ, sau 15 năm về
ngưỡng cao hơncácnướcTPPlà 8 triệu SDR(khoảng250 tỷ đồng).
LAO ĐỘNG – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
CÁC YÊU CẦU CHÍNH:
Bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động theo Tuyên bố năm
1998 của ILO:
 Tự do liên kết và thương lượng tập thể
 Cấm sử dụng lao động cưỡng bức, lao động trẻ em
 Không phân biệt đối xử người lao động
Áp dụng chế tài trong trường hợp vi phạm cam kết.
LAO ĐỘNG – KẾTQUẢĐÀM PHÁN
 Cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em,
xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động.
 Cam kết đảm bảo điều kiện lao động liên quan tới
lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn lao động.
 Cho phép thành lập tổ chức của người lao động tại cơ
sở. Tổ chức này có thể lựa chọn gia nhập TLĐ hoặc
đăng ký với cơ quan Nhà nước và chỉ được hoạt động
sau khi được chấp thuận. Sau 5 năm kể từ khi HĐ có
hiệu lực, có thể thành lập ở cấp cao hơn.
DOANHNGHIỆPNN – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
 CácDNNN phải hoạt động theo cơ chế thị trường.
 CácDNNN khôngđược cóhànhvi phản cạnhtranh khi cóvị trí
độc quyền, gây ảnhhưởng đến thương mại và đầu tư.
 Minhbạch hóa một số thông tin như tỷ lệ sở hữucủa Nhà nước,
báo cáo tài chính đã được kiểm toán và được phép công bố.
 Nhà nước khôngtrợ cấp quá mức,gây ảnhhưởng lớn đến lợi
íchcủa nước khác.
DOANHNGHIỆPNN – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
 Chỉcamkết với cácDNNNđạt ngưỡng doanhthunhấtđịnh.Cụthể, các
DNNN có doanh thu hàng năm dưới 16.000 tỷ đồng (khi HĐ có hiệulực) và
dưới 6.500 tỷ đồng (5 nămsaukhiHĐcóhiệu lực) khôngphải thựcthi phần
lớn nghĩa vụ HĐ.
 Loại trừ tất cảDNcóhoạt động liênquantới QPAN(riêng mộtvài doanh
nghiệp thuộcBộQPhoặcBộCAkhithamgia kinhdoanhthôngthường trên thị
trường và cạnhtranh với doanh nghiệp của cácnướcTPPthìvẫn phải tuân thủ
cam kết).
 Với cácDNkhác,chấp nhậncạnhtranh bìnhđẳng. Nếucần,Nhànướccóthể hỗ
trợ nhưng mứchỗ trợ không được gây ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại, đầu
tư của các nước TPP.Đồngý minh bạch thôngtin trừ cácthôngtin ảnh
hưởng tới QPANhoặcbí mậtkinhdoanhcủa doanh nghiệp.
 Loại trừ tất cảcácdoanh nghiệp côngíchvà cácDNthựchiện hoạt động thực
hiệnchương trìnhcóý nghĩa quantrọng về phát triển KTXH.
SỞ HữU TRÍTUỆ - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH
CÁCYÊU CẦU CHÍNH:
Cóphạm vi rộng và mức độ cam kết sâu hơn so với WTO
Nâng cao mức độ bảo hộ sáng chế và vấn đề dược phẩm
Nâng cao mức độ bảo hộ dữ liệu thử nghiệm cho dược phẩm và nông hóa
phẩm
Nâng cao mức độ và kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
Xiết chặt thực thi (bảo vệ) quyền SHTT, đặc biệt là đối với quyền tác giả và
quyền liên quan trong môi trường số (trách nhiệmcủa ISP).
Xử lý hình sự cácvi phạmvà vấn đề xử lý hành chính
Là một trongnhữngnội dung đàm phán khó khăn nhất.
SỞ HữU TRÍTUỆ - KẾTQUẢĐÀM PHÁN
Đồng ýáp dụng tiêuchuẩncaocủa TPPtheo lộ trìnhphùhợp với trìnhđộ phát
triển. Lộtrìnhtínhtheo sốnăm,chủyếu với cácnghĩa vụ khónhất(dược phẩm),
theo đó khikết thúclộ trìnhkhiVN ở trìnhđộ phát triển khá,ví dụ GDPbìnhquân
khoảng10.000 USD/nămthìmới phải thực hiện.
Với cácnghĩa vụ cònlại, chủyếulà về vấnđề thựcthi, ta yêu cầulộ trìnhhợp lý
để chuẩnbị. Theođó, ta đồng ý sửa đổi mộtsốVBPLnhưLuậtSHTT,Bộluật HSđể
chophép xử lý hìnhsựmộtsốhìnhthứcxâm phạmquyền SHTT,bao gồm một số
hìnhthứcmới nhưcâutrộm cáp TH,khôngxâm phạmở quy môthương mại, không
thulợi bất chínhnhưnggây thiệt hại lớn chongười sở hưuquyền SHTT.
MÔI TRƯỜNG
CÁC YÊU CẦU CHÍNH VÀ TA CHẤP NHẬN:
Cam 1kếtbảo vệ môi trường theo các quy định của các điều ước quốc tế
đã hoặc sẽ tham gia, có chế tài trong trường hợp vi phạm.
Không áp dụng các hình thức trợ cấp nghề cá gây ảnh hưởng tiêu cực
đến các loài thủy sản đang bị đánh bắt quá mức, nhưng có lộ trình để rà
soát lại chính sách và điều chỉnh chính sách, nếu cần (hiện ta không có
các trợ cấp loại này).
Theo đúng các quy định trong nước, đưa ra hình thức phù hợp để xử lý
vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ngoài.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CÁC YÊU CẦU CHÍNH VÀ TA CHẤP NHẬN:
Khôngphânbiệt đối xử sảnphẩmsốvà khôngáp thuếxuất nhập khẩu/phí nội
địa đối với sảnphẩm số;
Tự do truy cập,lưu chuyểnthông tin (trên Internet);
Khôngyêu cầuđặt trang thiết bị (máychủ) tại nướcsở tại như là điều kiện để
cấp phép đầu tư hay cungcấp dịch vụ.
Tuynhiên,trong cáctrường hợp liên quanđến anninh- quốcphòng,trật tự an
toàn xã hội, thuầnphongmỹtục thìvẫn được áp dụng cácbiện pháp cầnthiết,
kể cảvi phạmcácnghĩa vụ trên. Ngoài ra, trong thời gian 3 nămkể từ khiHiệp
địnhcóhiệu lực, cácnước camkết khôngkhiếu kiện cácquy địnhcủa pháp luật
Việt Namđược ban hànhtrước khiHiệp địnhcóhiệu lực.
PHẦN 3
QUÁTRÌNH, KẾT QUẢĐÀMPHÁN HIỆP ĐỊNH
FTAVIỆTNAM - EU
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
FTA VIỆT NAM - EU
3
QUÁTRÌNH ĐÀMPHÁNHIỆP ĐỊNH
Tháng10/2010, nhânchuyếnthămEUcủa Thủtướng NguyễnTấnDũng,
Lãnhđạo hai bênđã thống nhấtsẽchínhthứckhởi động đàm phánFTAViệt
Nam– EU,sau khihoàntất thủtục kỹ thuật;
Tháng6/2012: Việt Namvà EUchínhthứctuyên bố khởi động đàm phán;
Sau gần 3 năm đàm phán, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ
cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đoàn và các Nhóm kỹ thuật, kết thúc đàm phán
cấp Bộ trưởng đầu tháng 8/2015.
Chínhthứckết thúcđàm phántháng 11/2015 (ký vănbản kết thúcđàm
phándưới sự chứngkiến của Lãnh đạo hai bên)
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
FTA VIỆT NAM - EU
3
CÁCCAMKẾT CHÍNH
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA:
 Dệt may,giày dép, thủy sản(trừ cángừđóng hộp và cáviên):EUxóa bỏ
hoàntoàn thuế nhậpkhẩutrong vòng 7 năm từ khiHĐ cóhiệu lực.
 Gạo: dànhlượng hạnngạchđáng kể đối với gạo xay xát, gạo chưa xay xát
và gạo thơm.Gạo nhậpkhẩutheohạnngạchđược miễnthuếhoàntoàn. Đối
với sảnphẩmtừ gạo, EUđưa thuế nhậpkhẩuvề 0% trong vòng7 năm.
 Cácsảnphẩmrau củquả, rau củquảchếbiến, nước hoa quả, sảnphẩm
nhựa,gốm sứ thủy tinh:cơ bản được xóa bỏ thuế quankhiHĐ cóhiệu lực.
 Chỉcònmộtvài mặt hàngnôngsảnnhạycảmkhôngđược miễnthuếhoàntoàn
nhưngchỉáp dụng TRQ:gạo, ngô ngọt, tỏi, nấmhương, đường và cácsản
phẩmcóhàm lượng đường cao,tinhbột sắn,cá viên và cángừđóng hộp
QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH
FTA VIỆT NAM - EU
3
CÁCCAMKẾT CHÍNH
DỊCH VỤ: Mức mởcửa về cơbản nhưTPP,khácbiệt ở dịch vụ ngân
hàng,vận tải biển.
MUA SẮM CHÍNH PHỦ: Cao hơnTPPchút ít.
LAO ĐỘNG: Tuân thủ nghĩa vụ của ILOnhưngkhôngáp dụng chế tài.
SỞ HỮUTRÍ TUỆ: Cơ bản như TPPnhưngcócam kết thêm về Chỉ dẫn
địa lý (GI).
PHẦN 4
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CƠ HỘI
4
Về mặtkinh tế:
Tiếp tục thúcđẩy thương mại giữa VN và EU,VN với cácnước TPP.
Ổn định và mở rộng nguồn nhập khẩu, đặc biệt là các máy móc,thiết bị là đầu
vào cho SXtrong nước và các SPtiêu dung cao mà trong nước chưa SX được
như dược phẩm,hóa chất, hóa mỹ phẩm…
Giúp đa dạng hóa quan hệ kinh tế, thương mại, đặc biệt giúp đa dạng hóa thị
trường XNK,tránh phụthuộcquá mứcvào mộtkhu vực.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CƠ HỘI
4
 Cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút vốn đầu tư chất lượng cao.
Nhiều tập đoàn đã đón đầu TPPvà EVFTA thông qua nhiều dự án đầu tư
vào Việt Nam- Việt Nam có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối
hoạt động thương mại của các đối tác lớn tại ASEAN. Tác động này càng
được cộng hưởng khi AEChìnhthành vào cuối 2015. Các DNViệt Nam cũng
cócơ hội đầu tư thuậnlợi hơntại cácnướcTPPvà EU.
 Thêm cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các tập đoàn Intel,
Microsoft, Samsung,LG…. Đã đầu tư lớn vào VN, đưa VN trở thành cứ điểm
quan trọng trong chuỗi sản xuất của họ- giúp nâng tầm nền kinh tế Việt
Namtrong 5-10 năm tới.
 Có cơ hội tham gia vào thị trường mua sắm công của các nước TPPvà EU.
RiêngHoa Kỳ,chỉtínhriêng vật dụng vănphòngthôngthường, muasắm công
của cáccơquanchínhphủliên bang hàngnăm là 10-12 tỷ USD/năm.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
CƠ HỘI
4
 Trong trung hạn, có lợi thế cạnh tranh so với nhiều đối thủ cạnh tranh. Ví
dụ, áo sơ mi nhập khẩu vào Hoa Kỳ có thuế suất trung bình là 18%.
 Có cơ hội được công nhận là nền kinh tế thị trường.
Về mặt thể chế:
 Là cơ hội để hoàn thiện thể chế, trong đó có thể chế kinh tế thị trường, hỗ
trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế.
 Với tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan của bộ
máy Nhà nước, giúp tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, thúc
đẩy cải cách bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả.
Về mặt xã hội:
 Giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập
và giúp xóa đói giảm nghèo.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
THÁCH THỨC
4
Về mặt kinh tế:
Với một số chủng loại nông sản, ta gặp sức ép cạnh tranh như thịt lợn, thịt
gà. Một số sản phẩm khác cũng gặp cạnh tranh nhưng sức ép nhẹ hơn như
sữa, đậu tương, ngô…
Về thương mại dịch vụ
Mặc dù có cam kết mở thêm so với WTO nhưng ta đều giữ được quyền chủ
động của Nhà nước trong quản lý, đặc biệt các biện pháp quản lý không có
tính phân biệt đối xử. Các lĩnh vực nhạy cảm như xuất bản, phát thanh, truyền
hình đều không cam kết mở cho nước ngoài.
Về hoàn thiện thể chế
Các tiêu chuẩn cao về quản trị đặt ra thách thức cho bộ máy quản lý Nhà
nước. Ngoài ra, phải sửa đổi, ban hành nhiều văn bản pháp luật để thực thi
cam kết.
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
THÁCH THỨC
4
Về mặt xã hội:
 Cạnh tranh gia tăng có thể khiến một số DN khó khăn, thậm chí phá sản,
khiến người lao động thất nghiệp. Tuy nhiên, do các nền kinh tế EU và TPP
không cạnh tranh trực tiếp nên tác động này không quá lớn,cục bộ.
Về thu ngân sách:
 Có ảnh hưởng đến thu ngân sách nhưng không lớn. Lý do là tỷ trọng thu
ngân sách từ thuế NK giảm dần qua các năm.
PHẦN 5
MỘTSỐ KHUYẾN NGHỊ
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
5
1.Cập nhật tư duy quản lý trong tình hình mới, chuyển từ chọn-cho dần sang
chọn-bỏ.
2.Nắm vững các cam kết quốc tế, đặc biệt các cam kết Hiệp định có tiêu chuẩn
cao và chế tài áp dụng chặt chẽ nhưTPP,EVFTA-phối hợp chặtchẽvới các Bộ,
ngànhliên quan.
3.Đào tạo, chuẩn bị đội ngũ cán bộ có chuyên môn và có kiến thức về hội nhập
quốctế, đặc biệt là kinhtế quốc tế.
4.Tiếp tục thúcđẩy cải cáchthủ tục hànhchính,tạo môitrường kinhdoanh và đầu
tư thuận lợi.
5. Chủ động xây dựng kế hoạch hành động, xác định các giải pháp tận dụng
cơ hội, đối phóvới thách thức.
6. Tăngcường côngtác tuyên truyền.
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
5
1.Chủ động nắm vững các cam kết của Việt Nam và cácnước
đối tác, khôngchỉ cáclĩnh vực truyền thống.
2. Thay đổi tư duykinh doanh.
3.Chủđộng xây dựng kế hoạchkinhdoanh chogiai đoạn trung và
dài hạn.
4.Chủ động tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác nước ngoài,
thamgia dây chuyềncungứng toàn cầu.
5. Nâng caonănglực cạnh tranh.
XIN CÁM ƠN!

More Related Content

What's hot

QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...
QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...
QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...Doan Tran Ngocvu
 
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016Doan Tran Ngocvu
 
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018TRUNG TÂM KIẾN TẬP
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU nataliej4
 
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
thuế trong thương mại quốc tế
thuế trong thương mại quốc tếthuế trong thương mại quốc tế
thuế trong thương mại quốc tếQuyết Nguyễn
 
To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teSmall Nguyễn
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giaDoan Tran Ngocvu
 
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt Doan Tran Ngocvu
 
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤT
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤTTHÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤT
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤTTRUNG TÂM KIẾN TẬP
 

What's hot (20)

QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...
QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...
QUY ĐỊNH XUẤT XỨ, HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN, TẬN DỤNG TỐT ƯU ĐÃI THUẾ QUAN, CƠ C...
 
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
 
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
 
122 2016 nd-cp
122 2016 nd-cp122 2016 nd-cp
122 2016 nd-cp
 
Quy tac xuat xu hang hoa theo free trade area - certificate of origin.
Quy tac xuat xu hang hoa theo free trade area - certificate of origin.Quy tac xuat xu hang hoa theo free trade area - certificate of origin.
Quy tac xuat xu hang hoa theo free trade area - certificate of origin.
 
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
 
Xuat xu hang hoa khai hq
Xuat xu hang hoa khai hqXuat xu hang hoa khai hq
Xuat xu hang hoa khai hq
 
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018
TRỊ GIÁ HẢI QUAN HÀNG XNK - TT39/2018
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
 
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
 
thuế trong thương mại quốc tế
thuế trong thương mại quốc tếthuế trong thương mại quốc tế
thuế trong thương mại quốc tế
 
To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc te
 
Quy dinh plhh vietnam
Quy dinh plhh vietnamQuy dinh plhh vietnam
Quy dinh plhh vietnam
 
dffggg
dffgggdffggg
dffggg
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
 
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt
Một số hành vi vi phạm hành chính hải quan và hình thức mức phạt
 
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...
Bảng tổng hợp vướng mắc thực hiện luật thuế XK, thuế NK số 107 2016-QH13, ngh...
 
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤT
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤTTHÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤT
THÔNG TƯ 39 VỀ GC, SXXK, CHẾ XUẤT
 
Luat Thue xuat nhap khau 2016
Luat Thue xuat nhap khau 2016Luat Thue xuat nhap khau 2016
Luat Thue xuat nhap khau 2016
 
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wtoCam ket cua_viet_nam_trong_wto
Cam ket cua_viet_nam_trong_wto
 

Viewers also liked (6)

SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
 
Biểu thuế VKFTA - Biểu thuế Nhập khẩu theo FTA Viet Nam - Korea giai đoạn 201...
Biểu thuế VKFTA - Biểu thuế Nhập khẩu theo FTA Viet Nam - Korea giai đoạn 201...Biểu thuế VKFTA - Biểu thuế Nhập khẩu theo FTA Viet Nam - Korea giai đoạn 201...
Biểu thuế VKFTA - Biểu thuế Nhập khẩu theo FTA Viet Nam - Korea giai đoạn 201...
 
Cam ket ve mua sam chinh phu trong hiep dinh TPP va EVFTA.
Cam ket ve mua sam chinh phu trong hiep dinh TPP va EVFTA.Cam ket ve mua sam chinh phu trong hiep dinh TPP va EVFTA.
Cam ket ve mua sam chinh phu trong hiep dinh TPP va EVFTA.
 
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
 
Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thu...
Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thu...Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thu...
Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thu...
 
Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 1/9/2016 quy định việc áp dụng thuế suất th...
Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 1/9/2016 quy định việc áp dụng thuế suất th...Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 1/9/2016 quy định việc áp dụng thuế suất th...
Quyết định số 36/2016/QĐ-TTg ngày 1/9/2016 quy định việc áp dụng thuế suất th...
 

Similar to Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen nghi

Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Hae Mon
 
Chuong i tongquan hoatdong ngoaithuong
Chuong i   tongquan hoatdong ngoaithuongChuong i   tongquan hoatdong ngoaithuong
Chuong i tongquan hoatdong ngoaithuongCường Trần
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Kiên Trần
 
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namChính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namnataliej4
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHNVo Hieu Nghia
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtTrần Hiệp
 
Slide thue quoc te ts.phan huu nghi
Slide thue quoc te   ts.phan huu nghiSlide thue quoc te   ts.phan huu nghi
Slide thue quoc te ts.phan huu nghiNgô Đức Cường
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếthaojip
 
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)Duy Pham
 
Chủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxChủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxHngNgcTrn8
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtPhan Mem Erp Omega
 
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc TếThuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc TếHoa Lê Di
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtPhan Mem Erp Omega
 
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tếĐề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tếSương Tuyết
 

Similar to Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen nghi (20)

Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
 
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wtoCo hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
 
Chuong i tongquan hoatdong ngoaithuong
Chuong i   tongquan hoatdong ngoaithuongChuong i   tongquan hoatdong ngoaithuong
Chuong i tongquan hoatdong ngoaithuong
 
Bai giang tpp 1
Bai giang tpp 1Bai giang tpp 1
Bai giang tpp 1
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt namChính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam
 
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altnaTaichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
Taichinhquocte nhom1-đhkt7 altna
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Slide thue quoc te ts.phan huu nghi
Slide thue quoc te   ts.phan huu nghiSlide thue quoc te   ts.phan huu nghi
Slide thue quoc te ts.phan huu nghi
 
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tếThuyết trình Kinh tế quốc tế
Thuyết trình Kinh tế quốc tế
 
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
 
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
Cơ Sở Lý Luận Khu Vực Thương Mại Tự Do Asean (Afta) Và Thực Tiễn Hội Nhập ...
 
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)
Tổng quan hiệp định TPP (Cơ hội & thách thức)
 
Chủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptxChủ đề EVFTA.pptx
Chủ đề EVFTA.pptx
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc TếThuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
 
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việtToàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
Toàn văn bản tóm tắt hiệp định tpp bằng tiếng việt
 
Việt Nam và TPP
Việt Nam và TPPViệt Nam và TPP
Việt Nam và TPP
 
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tếĐề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
 

More from CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT

E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...
E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...
E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 

More from CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT (20)

SÁCH HỎI ĐÁP HƯỚNG DẪN VỀ THỰC THI QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTA
SÁCH HỎI ĐÁP HƯỚNG DẪN VỀ THỰC THI QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTASÁCH HỎI ĐÁP HƯỚNG DẪN VỀ THỰC THI QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTA
SÁCH HỎI ĐÁP HƯỚNG DẪN VỀ THỰC THI QUY ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG EVFTA
 
WCO launches new Transit Guidelines at the Global Conference on Transit 2017
WCO launches new Transit Guidelines at the Global Conference on Transit 2017WCO launches new Transit Guidelines at the Global Conference on Transit 2017
WCO launches new Transit Guidelines at the Global Conference on Transit 2017
 
Booklet: Các cam kết trong EVFTA và tác động đến ngành Logistics Việt Nam
Booklet: Các cam kết trong EVFTA và tác động đến ngành Logistics Việt NamBooklet: Các cam kết trong EVFTA và tác động đến ngành Logistics Việt Nam
Booklet: Các cam kết trong EVFTA và tác động đến ngành Logistics Việt Nam
 
E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...
E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...
E-book: Những điều cần chú ý về Quy tắc Xuất xứ trong các FTA Việt Nam đã tha...
 
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
Một số rủi ro và biện pháp phòng ngừa khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp ...
 
Biểu thuế nhập khẩu thông thường áp dụng từ 01/01/2018
Biểu thuế nhập khẩu thông thường áp dụng từ 01/01/2018Biểu thuế nhập khẩu thông thường áp dụng từ 01/01/2018
Biểu thuế nhập khẩu thông thường áp dụng từ 01/01/2018
 
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...
Tài liệu hướng dẫn sử dụng cổng thông tin một cửa quốc gia Cấp Giấy xác nhận ...
 
Giới thiệu đề án nộp thuế điện tử 24/7
Giới thiệu đề án nộp thuế điện tử 24/7Giới thiệu đề án nộp thuế điện tử 24/7
Giới thiệu đề án nộp thuế điện tử 24/7
 
Kiến thức, Kỹ năng cần cho cán bộ nhân viên làm việc trong lĩnh vực XNK.
Kiến thức, Kỹ năng cần cho cán bộ nhân viên làm việc trong lĩnh vực XNK.Kiến thức, Kỹ năng cần cho cán bộ nhân viên làm việc trong lĩnh vực XNK.
Kiến thức, Kỹ năng cần cho cán bộ nhân viên làm việc trong lĩnh vực XNK.
 
Một số nội dung cần lưu ý về chính sách ưu đã thuế TNDN
Một số nội dung cần lưu ý về chính sách ưu đã thuế TNDNMột số nội dung cần lưu ý về chính sách ưu đã thuế TNDN
Một số nội dung cần lưu ý về chính sách ưu đã thuế TNDN
 
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...
Quy định về chế độ, chính sách thuế, ưu đãi về thủ tục hải quan đối với hàng ...
 
Tài liệu tập huấn thông tư 65 về danh mục hàng xnk áp dụng từ 2018
Tài liệu tập huấn thông tư 65 về danh mục hàng xnk áp dụng từ 2018Tài liệu tập huấn thông tư 65 về danh mục hàng xnk áp dụng từ 2018
Tài liệu tập huấn thông tư 65 về danh mục hàng xnk áp dụng từ 2018
 
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
 
DỰ THẢO THÔNG TƯ SỬA ĐỔI THÔNG TƯ 38/2015/TT-BTC
DỰ THẢO THÔNG TƯ SỬA ĐỔI THÔNG TƯ 38/2015/TT-BTCDỰ THẢO THÔNG TƯ SỬA ĐỔI THÔNG TƯ 38/2015/TT-BTC
DỰ THẢO THÔNG TƯ SỬA ĐỔI THÔNG TƯ 38/2015/TT-BTC
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm khai hải quan để lấy và khai số URC
Hướng dẫn sử dụng phần mềm khai hải quan để lấy và khai số URCHướng dẫn sử dụng phần mềm khai hải quan để lấy và khai số URC
Hướng dẫn sử dụng phần mềm khai hải quan để lấy và khai số URC
 
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...
Hướng dẫn về số quản lý hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Unique consignee referen...
 
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...
Quyết định 2061/QĐ-BTC ngày 13/10/2017 giám sát hải quan tự động tại cảng hàn...
 
Quản lý hải quan đối với hàng hóa đường hàng không
Quản lý hải quan đối với hàng hóa đường hàng khôngQuản lý hải quan đối với hàng hóa đường hàng không
Quản lý hải quan đối với hàng hóa đường hàng không
 
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
Sách Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam năm 2016
 
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mạiKỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
Kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại
 

Hiep dinh thuong mai tu do VN-EU va TPP - Co hoi, thach thuc va mot so khuyen nghi

  • 1.
  • 2. BỐ CỤCBÀI TRÌNHBÀY 1.QUAN HỆKINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU VÀ HOAKỲ 2.QUÁ TRÌNH,KẾTQUẢĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 3.QUÁ TRÌNH,KẾTQUẢĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH FTAGIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂUÂU (EU) 4. THÁCHTHỨC,CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
  • 3. PHẦN 1 QUAN HỆ KINHTẾ-THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆTNAM VÀEUVÀ HOA KỲ
  • 4. QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – EU VÀ HOA KỲ 1 VỀ XUẤT NHẬPKHẨU
  • 5. Việt Nam ASEAN +3 AEC XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM THÂMHỤTTHƯƠNG MẠI KHUVỰCĐÔNG ÁNĂM 2014 -Với TQ:-29 tỷ USD; VớI HànQuốc:- 14,5 tỷ USD -Với ASEAN:- 3,9 tỷ USD; Với Đài Loan:-8,8 tỷ USD. TỔNGCỘNG: -56,2 tỷ USD EAS
  • 6. Việt Nam ASEAN +3 AEC XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM THẶNGDƯTHƯƠNG MẠI VỚI EUVÀ HOAKỲ NĂM2014 - VớI EU:19 tỷ USD - Với HOAKỲ: 22,3 tỷ USD. TỔNGCỘNG: 41,3 tỷ USD THÂMHỤTTHƯƠNG MẠI KHUVỰCĐÔNG Á NĂM2014 -Với TQ:-29 tỷ USD; VớI HànQuốc:- 14,5 tỷ USD -Với ASEAN:- 3,9 tỷ USD; Với Đài Loan:-8,8 tỷ USD. TỔNGCỘNG: -56,2 tỷ USD EAS
  • 7. PHẦN 2 QUÁTRÌNH, KẾT QUẢĐÀMPHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐITÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG(TPP)
  • 8. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 2 2005 9/2008: HoaKỳ tuyên bốtham gia 10/2008: Australia và Pê-ruthamgia Việt Nam thamgia với tư cáchlà thànhviên liên kêt 10/2010: VN & Malaixia thamgia FTAAP 7/2012: Canadavà Mexicothamgia HQ 7/2013: NhậtBản thamgia TháiLan Indo 2005: P4 ra đời 2008 2009 2010 2012 2013 2015 2016 10/2015: Kết thúc đàm phán Quý 1/2016: KÝKẾT CHÍNH THỨC
  • 9. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 2 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ HIỆP ĐỊNH TPP - Là Hiệp địnhFTAthếhệmớicó nhiềunước thamgia nhất, đa dạng về trình độphát triểnnhất. -Là Hiệp địnhFTAcó sựthamgiasâucủa cấp chínhtrị, kể cả ở cấp cao nhất. - Nhiềulầnđặtramục tiêuđàm phán nhưng không thành, đã có lúc tưởngkhông thể kết thúc.
  • 10. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 2 1. Kỳ vọng chung:  Mô hình mới về hợp tác kinh tế khu vực: xử lý các vấn đề đặt ra vào đầu thế kỷ 21 – 21st century agreement.  Tạo thuận lợi tối đa cho thương mại và đầu tư: thể hiện qua mức độ yêu cầu và cam kết dự kiến.  Hạt nhân hình thành FTA của khu vực APEC. 2. Kỳ vọng riêng:  Đi đường ngắn nhất để đạt lợi ích cao nhất, cùng lúc có quan hệ FTAvới nhiều nước.  Tác động trở lại đàm phán đa phương (Vòng Doha).  Các kỳ vọng riêng khác (xuất khẩu, đầu tư, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng v..v) TẠI SAO LẠI CÓ TPP?
  • 11. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 2 CÁCLĨNHVỰC ĐÀM PHÁN 30 CHƯƠNG ĐÀMPHÁN,BAOGỒM CÁCLĨNHVỰC CHÍNHCẦN QUAN TÂMSAU: 1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2. DỆT MAY 3. MỞ CửA THỊTRƯỜNG DỊCH VỤ - ĐẦU Tư 4. MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ(MUASẮM CÔNG) 5. LAO ĐỘNG 6. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 7. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮUTRÍ TUỆ 8. MÔITRƯỜNG, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9. CÁC NỘI DUNG KHÁC NHƯ WTOHOẶC CÁC HIỆP ĐỊNHVIỆT NAMĐÃ KÝ KẾT.
  • 12. THƯƠNGMẠI HÀNGHÓA - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH LàWTO cộng (+)  Hư1ớngđến tựdohóatoàndiện: xóa bỏ 100% thuế nhậpkhẩu(trong đó trên 90% là xóa bỏ ngay khiHiệp địnhcóhiệu lực)  Xử lý vấn đề thuế xuất khẩu  Đề xuất mở cửa chomộtsố chủngloại hàngtân trang  Cácquy địnhchặt chẽ hơnvề cấp phép nhập khẩu,cấp phép xuất khẩu; doanhnghiệp độc quyền, đặc quyền XNK (đầu mối); quá cảnhhàng hóa v..v.
  • 13. THƯƠNGMẠI HÀNGHÓA – KẾTQUẢĐÀM PHÁN Về cắt giảm thuế Với Hoa Kỳ, vào thời điểm Hiệp địnhcóhiệu lực, khoảng98% kimngạchXK nông,thủy sảnvà 75% kimngạchXKhàngcôngnghiệp (khôngbao gồm dệt may)được miễnthuếNK.Với Canada, khoảng77% dòng thuếnôngsản,100% dòng thuếthủy sảnđược miễnthuếNKngay khiHĐcóhiệu lực. Với Nhật, khoảng 88% kimngạchXKnông,thủy sảnđược miễnthuếNKngay khiHĐcó hiệu lực. Tacamkết xóa bỏ thuếNKđối với 66% dòng thuếngay khiHĐcóhiệu lực, và 86,5% dòng thuế sau 3 năm.Cácmặt hàngcòn lại cólộ trìnhtừ 5 đến 10 năm. Một số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, lộ trình trên 10 năm hoặc duy trì HNTQ, ví dụ ô tô con dưới 3000 cc, thịt gà, sắt thép có lộ trình 10 năm hoặc hơn, thịt lợn từ 7-9 năm. Về thuế XK Chỉriêng Malaixia và Việt Nambảo lưu được mộtsốmặt hàng.Taduy trì thuế XK với dầu thô, thanđá sảnxuất trong nướcvàtinhquặngquý hiếm.
  • 14. DỆTMAY- YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH  Một trongcác lợi íchcốtlõi của Việt Nam  HoaKỳvà một số nước đề xuất  Giảm thuế theolộ trình dài  Quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” và  Cácbiện pháp tự vệ và hợp tác hải quanriêng biệt  Tính2 mặt của quytắcxuất xứ  Cắt và may  Từ sợi trở đi
  • 15. DỆTMAY– KẾTQUẢĐÀM PHÁN Về cắt giảm thuế: Ngay khiHĐcóhiệu lực, hầuhết dòng thuếhoặcđược xóa bỏ thuếhoàntoàn, hoặcgiảm 50%. Cácdòng thuế còn lại cólộ trìnhcắt giảm dài hơn. Quy tắc từ sợitrở đi: Hàng dệt mayphải theo quy tắc “từ sợi trở đi” nhưngđể đáp ứng yêu cầu hưởng ưu đãi thuế ngay ta được hưởng:  Danhmục“nguồn cungthiếu hụt”, tức là được nhập mộtsốchủngloại vải từ nước ngoài TPPđể làmra sảnphẩmmaynhưngvẫn được hưởng ưu đãi thuế.  Cơ chế “1 đổi 1”, tức là nhập 1 mét vải bông của Hoa Kỳ thì được nhập 1 mét vải ở ngoài TPPđể sản xuất quần XK vào Hoa Kỳ mà vẫn được hưởng ưu đãi thuế.
  • 16. DỊCHVỤ VÀ ĐẦU TƯ - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH  Cácnghĩa vụ chính:Đối xử tối huệquốc(MFN),Đối xử quốcgia (NT),Mở cửa thịtrường (MA)...  Đàmphán“Danh mục các biện phápkhôngtương thích”  Nước muốnbảo lưu cácbiện pháp khôngtương thíchvới nghĩa vụ tại Hiệp địnhphải chứngminhsựcầnthiếtvà đàm phán để bảo lưu biện pháp đó (phương pháp chọn bỏ)  Chỉ điều chỉnhchínhsách theohướng thuậnlợi hơn, tốt hơn (ratchet)  Cơ chế giải quyết tranhchấpgiữa nhànước và nhà đầu tư (ISDS).
  • 17. DỊCHVỤ VÀ ĐẦU TƯ – KẾTQUẢĐÀM PHÁN vựcviễn thông(chophép thànhlập 100% vốnnướcngoài ở dịch vụ không gắn hạtầng mạngsau5 năm),chophép thànhlập côngty 100% vốnnước ngoài trong lĩnh vựcquảng cáo,hỗtrợ logistics, bỏ ENTvới bán lẻ sau5 năm...  Chấp nhậncơ chế nhàđầu tư kiện chínhphủ (ISDS).  Chấp nhậnràng buộcchínhsáchhiện hànhtrong cáclĩnh vực nhưnănglượng, đất đai, nhà ở….  Mở1cửa thị trường: chủ yếu như WTO hoặcmộtsố FTAđã ký, mở hơnở lĩnh
  • 18. MUA SẮMCÔNG– YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH ĐÀM PHÁN QUY TẮC  Cơ b 1ảntheoHiệp định muasắmChínhphủcủa WTO (GPA):  Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia;  Về cơ bản là đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu  Xóa bỏ các điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên nội địa (như yêu cầu sử dụng sản phẩm hoặc nhà cung cấp trong nước), yêu cầu chuyển giao công nghệ v..v  Minh bạch thông tin và thủ tục tại tất cả các khâu  Có quy định để bảo đảm liêm chính và xem xét khiếu nại  Có quyền bảo lưu khôngmởcửa vìlý do an ninh, quốc phòng  Loạitrừ: mua hoặc thuê đất hoặc bất động sản; mua sắm nhằm mục đích trợ cấp, trợ giá; mua sắm trong khuônkhổgói kíchthíchkinhtế (kích cầu); mua sắm dịch vụ liên quan tới phát hành trái phiếu công; mua để viện trợ cho nước khác v..v
  • 19. MUA SẮMCÔNG– YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH ĐÀM PHÁN MỞCỬATHỊ TRƯỜNG  Từngnước có biểu camkết riêng  Cam kết diện cơ quan  Camkết phạm vi hàng hóa, dịch vụ  Camkết ngưỡng giá trị màtừ đó trở lên phải cho phép các nước TPP tham gia đấu thầu  Vấn đề Trungương và Địa phương  Vấn đề Chọn– bỏ và Chọn– chokhicamkết diện cơquanvà phạmvi hàng hóa dịch vụ
  • 20. MUA SẮMCÔNG– KẾTQUẢĐÀM PHÁN ĐÀM PH1ÁN QUY TẮC  Chấp nhậnsử dụng hình thứcđấu thầuquốctế rộng rãi.  Không áp dụng các điều kiện dự thầu mang tính ưu tiên đối với nhà thầu cũng như hàng hóa và dịch vụ nội địa (Việt Nam bảo lưu lộ trình chuyển đổi 25 năm đối với quy tắc này).  Đồng ý minh bạch thông tin và thủ tục tại tất cả các khâu.
  • 21. MUA SẮMCÔNG– KẾTQUẢĐÀM PHÁN ĐÀM PHÁN MỞCỬATHỊ TRƯỜNG  Về diệncơ quan:Cáccơquantrung ương, trừ Ngân hàngNhà nước, Văn phòn1gChính phủ, và Bộ Tư lệnh lăng, và mộtsố đơn vị của Bộ QPvà Bộ CA.  Về phạmvi hànghóa:tất cảcácmặt hànghàngtrừ mộtsốmặt hàngnhưxăng dầu, gạo…, Riêngdược phẩm,trong 3 nămđầu chưa chođấu thầumởrộng. Sauđó, bảo lưu mộttỷ lệ đấu thầuhàngnămdànhriêng chongànhdược trong nước và bảo đảm quyền chủđộng chocácbệnhviện trong việc mua sắmthuốc theo cơchếhiệnhành.Sau15 năm,giảm dần xuống 50% tổng giá trị đấu thầu hàng năm.  Về dịchvụ: chỉ chàomộtsố ngànhdịch vụ như xây dựng, máy tính…  Về ngưỡnggiátrị:sau25 nămta mới phải về ngưỡng nhưcácnướcTPPáp dụng là 130.000 SDR(khoảng4 tỷ đồng). Về dịch vụ, sau 15 năm về ngưỡng cao hơncácnướcTPPlà 8 triệu SDR(khoảng250 tỷ đồng).
  • 22. LAO ĐỘNG – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CHÍNH: Bảo vệ các quyền cơ bản của người lao động theo Tuyên bố năm 1998 của ILO:  Tự do liên kết và thương lượng tập thể  Cấm sử dụng lao động cưỡng bức, lao động trẻ em  Không phân biệt đối xử người lao động Áp dụng chế tài trong trường hợp vi phạm cam kết.
  • 23. LAO ĐỘNG – KẾTQUẢĐÀM PHÁN  Cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động.  Cam kết đảm bảo điều kiện lao động liên quan tới lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn lao động.  Cho phép thành lập tổ chức của người lao động tại cơ sở. Tổ chức này có thể lựa chọn gia nhập TLĐ hoặc đăng ký với cơ quan Nhà nước và chỉ được hoạt động sau khi được chấp thuận. Sau 5 năm kể từ khi HĐ có hiệu lực, có thể thành lập ở cấp cao hơn.
  • 24. DOANHNGHIỆPNN – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH  CácDNNN phải hoạt động theo cơ chế thị trường.  CácDNNN khôngđược cóhànhvi phản cạnhtranh khi cóvị trí độc quyền, gây ảnhhưởng đến thương mại và đầu tư.  Minhbạch hóa một số thông tin như tỷ lệ sở hữucủa Nhà nước, báo cáo tài chính đã được kiểm toán và được phép công bố.  Nhà nước khôngtrợ cấp quá mức,gây ảnhhưởng lớn đến lợi íchcủa nước khác.
  • 25. DOANHNGHIỆPNN – YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH  Chỉcamkết với cácDNNNđạt ngưỡng doanhthunhấtđịnh.Cụthể, các DNNN có doanh thu hàng năm dưới 16.000 tỷ đồng (khi HĐ có hiệulực) và dưới 6.500 tỷ đồng (5 nămsaukhiHĐcóhiệu lực) khôngphải thựcthi phần lớn nghĩa vụ HĐ.  Loại trừ tất cảDNcóhoạt động liênquantới QPAN(riêng mộtvài doanh nghiệp thuộcBộQPhoặcBộCAkhithamgia kinhdoanhthôngthường trên thị trường và cạnhtranh với doanh nghiệp của cácnướcTPPthìvẫn phải tuân thủ cam kết).  Với cácDNkhác,chấp nhậncạnhtranh bìnhđẳng. Nếucần,Nhànướccóthể hỗ trợ nhưng mứchỗ trợ không được gây ảnh hưởng tiêu cực tới thương mại, đầu tư của các nước TPP.Đồngý minh bạch thôngtin trừ cácthôngtin ảnh hưởng tới QPANhoặcbí mậtkinhdoanhcủa doanh nghiệp.  Loại trừ tất cảcácdoanh nghiệp côngíchvà cácDNthựchiện hoạt động thực hiệnchương trìnhcóý nghĩa quantrọng về phát triển KTXH.
  • 26. SỞ HữU TRÍTUỆ - YÊU CẦUCỦA HIỆP ĐỊNH CÁCYÊU CẦU CHÍNH: Cóphạm vi rộng và mức độ cam kết sâu hơn so với WTO Nâng cao mức độ bảo hộ sáng chế và vấn đề dược phẩm Nâng cao mức độ bảo hộ dữ liệu thử nghiệm cho dược phẩm và nông hóa phẩm Nâng cao mức độ và kéo dài thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan Xiết chặt thực thi (bảo vệ) quyền SHTT, đặc biệt là đối với quyền tác giả và quyền liên quan trong môi trường số (trách nhiệmcủa ISP). Xử lý hình sự cácvi phạmvà vấn đề xử lý hành chính Là một trongnhữngnội dung đàm phán khó khăn nhất.
  • 27. SỞ HữU TRÍTUỆ - KẾTQUẢĐÀM PHÁN Đồng ýáp dụng tiêuchuẩncaocủa TPPtheo lộ trìnhphùhợp với trìnhđộ phát triển. Lộtrìnhtínhtheo sốnăm,chủyếu với cácnghĩa vụ khónhất(dược phẩm), theo đó khikết thúclộ trìnhkhiVN ở trìnhđộ phát triển khá,ví dụ GDPbìnhquân khoảng10.000 USD/nămthìmới phải thực hiện. Với cácnghĩa vụ cònlại, chủyếulà về vấnđề thựcthi, ta yêu cầulộ trìnhhợp lý để chuẩnbị. Theođó, ta đồng ý sửa đổi mộtsốVBPLnhưLuậtSHTT,Bộluật HSđể chophép xử lý hìnhsựmộtsốhìnhthứcxâm phạmquyền SHTT,bao gồm một số hìnhthứcmới nhưcâutrộm cáp TH,khôngxâm phạmở quy môthương mại, không thulợi bất chínhnhưnggây thiệt hại lớn chongười sở hưuquyền SHTT.
  • 28. MÔI TRƯỜNG CÁC YÊU CẦU CHÍNH VÀ TA CHẤP NHẬN: Cam 1kếtbảo vệ môi trường theo các quy định của các điều ước quốc tế đã hoặc sẽ tham gia, có chế tài trong trường hợp vi phạm. Không áp dụng các hình thức trợ cấp nghề cá gây ảnh hưởng tiêu cực đến các loài thủy sản đang bị đánh bắt quá mức, nhưng có lộ trình để rà soát lại chính sách và điều chỉnh chính sách, nếu cần (hiện ta không có các trợ cấp loại này). Theo đúng các quy định trong nước, đưa ra hình thức phù hợp để xử lý vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ngoài.
  • 29. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁC YÊU CẦU CHÍNH VÀ TA CHẤP NHẬN: Khôngphânbiệt đối xử sảnphẩmsốvà khôngáp thuếxuất nhập khẩu/phí nội địa đối với sảnphẩm số; Tự do truy cập,lưu chuyểnthông tin (trên Internet); Khôngyêu cầuđặt trang thiết bị (máychủ) tại nướcsở tại như là điều kiện để cấp phép đầu tư hay cungcấp dịch vụ. Tuynhiên,trong cáctrường hợp liên quanđến anninh- quốcphòng,trật tự an toàn xã hội, thuầnphongmỹtục thìvẫn được áp dụng cácbiện pháp cầnthiết, kể cảvi phạmcácnghĩa vụ trên. Ngoài ra, trong thời gian 3 nămkể từ khiHiệp địnhcóhiệu lực, cácnước camkết khôngkhiếu kiện cácquy địnhcủa pháp luật Việt Namđược ban hànhtrước khiHiệp địnhcóhiệu lực.
  • 30. PHẦN 3 QUÁTRÌNH, KẾT QUẢĐÀMPHÁN HIỆP ĐỊNH FTAVIỆTNAM - EU
  • 31. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH FTA VIỆT NAM - EU 3 QUÁTRÌNH ĐÀMPHÁNHIỆP ĐỊNH Tháng10/2010, nhânchuyếnthămEUcủa Thủtướng NguyễnTấnDũng, Lãnhđạo hai bênđã thống nhấtsẽchínhthứckhởi động đàm phánFTAViệt Nam– EU,sau khihoàntất thủtục kỹ thuật; Tháng6/2012: Việt Namvà EUchínhthứctuyên bố khởi động đàm phán; Sau gần 3 năm đàm phán, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đoàn và các Nhóm kỹ thuật, kết thúc đàm phán cấp Bộ trưởng đầu tháng 8/2015. Chínhthứckết thúcđàm phántháng 11/2015 (ký vănbản kết thúcđàm phándưới sự chứngkiến của Lãnh đạo hai bên)
  • 32. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH FTA VIỆT NAM - EU 3 CÁCCAMKẾT CHÍNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA:  Dệt may,giày dép, thủy sản(trừ cángừđóng hộp và cáviên):EUxóa bỏ hoàntoàn thuế nhậpkhẩutrong vòng 7 năm từ khiHĐ cóhiệu lực.  Gạo: dànhlượng hạnngạchđáng kể đối với gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm.Gạo nhậpkhẩutheohạnngạchđược miễnthuếhoàntoàn. Đối với sảnphẩmtừ gạo, EUđưa thuế nhậpkhẩuvề 0% trong vòng7 năm.  Cácsảnphẩmrau củquả, rau củquảchếbiến, nước hoa quả, sảnphẩm nhựa,gốm sứ thủy tinh:cơ bản được xóa bỏ thuế quankhiHĐ cóhiệu lực.  Chỉcònmộtvài mặt hàngnôngsảnnhạycảmkhôngđược miễnthuếhoàntoàn nhưngchỉáp dụng TRQ:gạo, ngô ngọt, tỏi, nấmhương, đường và cácsản phẩmcóhàm lượng đường cao,tinhbột sắn,cá viên và cángừđóng hộp
  • 33. QUÁ TRÌNH, KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH FTA VIỆT NAM - EU 3 CÁCCAMKẾT CHÍNH DỊCH VỤ: Mức mởcửa về cơbản nhưTPP,khácbiệt ở dịch vụ ngân hàng,vận tải biển. MUA SẮM CHÍNH PHỦ: Cao hơnTPPchút ít. LAO ĐỘNG: Tuân thủ nghĩa vụ của ILOnhưngkhôngáp dụng chế tài. SỞ HỮUTRÍ TUỆ: Cơ bản như TPPnhưngcócam kết thêm về Chỉ dẫn địa lý (GI).
  • 34. PHẦN 4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
  • 35. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM CƠ HỘI 4 Về mặtkinh tế: Tiếp tục thúcđẩy thương mại giữa VN và EU,VN với cácnước TPP. Ổn định và mở rộng nguồn nhập khẩu, đặc biệt là các máy móc,thiết bị là đầu vào cho SXtrong nước và các SPtiêu dung cao mà trong nước chưa SX được như dược phẩm,hóa chất, hóa mỹ phẩm… Giúp đa dạng hóa quan hệ kinh tế, thương mại, đặc biệt giúp đa dạng hóa thị trường XNK,tránh phụthuộcquá mứcvào mộtkhu vực.
  • 36. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM CƠ HỘI 4  Cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút vốn đầu tư chất lượng cao. Nhiều tập đoàn đã đón đầu TPPvà EVFTA thông qua nhiều dự án đầu tư vào Việt Nam- Việt Nam có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối hoạt động thương mại của các đối tác lớn tại ASEAN. Tác động này càng được cộng hưởng khi AEChìnhthành vào cuối 2015. Các DNViệt Nam cũng cócơ hội đầu tư thuậnlợi hơntại cácnướcTPPvà EU.  Thêm cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các tập đoàn Intel, Microsoft, Samsung,LG…. Đã đầu tư lớn vào VN, đưa VN trở thành cứ điểm quan trọng trong chuỗi sản xuất của họ- giúp nâng tầm nền kinh tế Việt Namtrong 5-10 năm tới.  Có cơ hội tham gia vào thị trường mua sắm công của các nước TPPvà EU. RiêngHoa Kỳ,chỉtínhriêng vật dụng vănphòngthôngthường, muasắm công của cáccơquanchínhphủliên bang hàngnăm là 10-12 tỷ USD/năm.
  • 37. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM CƠ HỘI 4  Trong trung hạn, có lợi thế cạnh tranh so với nhiều đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, áo sơ mi nhập khẩu vào Hoa Kỳ có thuế suất trung bình là 18%.  Có cơ hội được công nhận là nền kinh tế thị trường. Về mặt thể chế:  Là cơ hội để hoàn thiện thể chế, trong đó có thể chế kinh tế thị trường, hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế.  Với tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan của bộ máy Nhà nước, giúp tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, thúc đẩy cải cách bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Về mặt xã hội:  Giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và giúp xóa đói giảm nghèo.
  • 38. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM THÁCH THỨC 4 Về mặt kinh tế: Với một số chủng loại nông sản, ta gặp sức ép cạnh tranh như thịt lợn, thịt gà. Một số sản phẩm khác cũng gặp cạnh tranh nhưng sức ép nhẹ hơn như sữa, đậu tương, ngô… Về thương mại dịch vụ Mặc dù có cam kết mở thêm so với WTO nhưng ta đều giữ được quyền chủ động của Nhà nước trong quản lý, đặc biệt các biện pháp quản lý không có tính phân biệt đối xử. Các lĩnh vực nhạy cảm như xuất bản, phát thanh, truyền hình đều không cam kết mở cho nước ngoài. Về hoàn thiện thể chế Các tiêu chuẩn cao về quản trị đặt ra thách thức cho bộ máy quản lý Nhà nước. Ngoài ra, phải sửa đổi, ban hành nhiều văn bản pháp luật để thực thi cam kết.
  • 39. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THÁCH THỨC 4 Về mặt xã hội:  Cạnh tranh gia tăng có thể khiến một số DN khó khăn, thậm chí phá sản, khiến người lao động thất nghiệp. Tuy nhiên, do các nền kinh tế EU và TPP không cạnh tranh trực tiếp nên tác động này không quá lớn,cục bộ. Về thu ngân sách:  Có ảnh hưởng đến thu ngân sách nhưng không lớn. Lý do là tỷ trọng thu ngân sách từ thuế NK giảm dần qua các năm.
  • 41. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 5 1.Cập nhật tư duy quản lý trong tình hình mới, chuyển từ chọn-cho dần sang chọn-bỏ. 2.Nắm vững các cam kết quốc tế, đặc biệt các cam kết Hiệp định có tiêu chuẩn cao và chế tài áp dụng chặt chẽ nhưTPP,EVFTA-phối hợp chặtchẽvới các Bộ, ngànhliên quan. 3.Đào tạo, chuẩn bị đội ngũ cán bộ có chuyên môn và có kiến thức về hội nhập quốctế, đặc biệt là kinhtế quốc tế. 4.Tiếp tục thúcđẩy cải cáchthủ tục hànhchính,tạo môitrường kinhdoanh và đầu tư thuận lợi. 5. Chủ động xây dựng kế hoạch hành động, xác định các giải pháp tận dụng cơ hội, đối phóvới thách thức. 6. Tăngcường côngtác tuyên truyền.
  • 42. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 5 1.Chủ động nắm vững các cam kết của Việt Nam và cácnước đối tác, khôngchỉ cáclĩnh vực truyền thống. 2. Thay đổi tư duykinh doanh. 3.Chủđộng xây dựng kế hoạchkinhdoanh chogiai đoạn trung và dài hạn. 4.Chủ động tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác nước ngoài, thamgia dây chuyềncungứng toàn cầu. 5. Nâng caonănglực cạnh tranh.