SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Hợp hạch lạnh trong… bể cá!
Hơn 10 năm trở lại đây, giới khoa học đã bớt tranh luận về
sự tồn tại phản ứng hạt nhân năng lượng thấp hay hợp hạch
lạnh và việc sản xuất nhiệt năng trong các hệ thống mà ở
đó, nhiệt lượng sinh ra lớn hơn điện năng hay cơ năng đưa
vào hệ đó (máy nhiệt vượt hiệu suất).
Các hiện tượng này được môt tả bởi N. Sluginov trong cuốn
“Lý thuyết điện phân”, xuất bản năm 1881. Một trăm năm
sau Fleishman và Poins đã lặp lại những thí nghiệm đó với
công nghệ tân tiến hơn. Năm 1989, khi kiểm tra bình điện
phân dung dịch nước nặng với các điện cực Paladi, họ đã
nhận thấy rằng nhiệt lượng sinh ra lớn hơn điện năng cung
cấp cho bình điện phân cùng với sự có mặt của dòng neutron
yếu. Cuối cùng họ đã xác nhận rằng trong trường hợp này đã
xảy ra phản ứng hợp hạch lạnh. Poins và Fleishman cho
rằng, đã xảy ra phản ứng kết hợp nguyên tử Deuteri tạo ra
nguyên tử Heli cùng với phát xạ neutron, giống như quá
trình xảy ra ở Mặt trời với nhiệt độ lên tới hàng triệu độ.
Ba tháng sau đó, dưới sức ép của c ác “fire worshipper”, Hợp hạch lạnh đã bị “che giấu”.
Fleishman và Poins bị ép buộc phải phủ nhận các kết quả nghiên cứu và bị sa thải. Các tạp
chí khoa học đều khăng khăng rằng, hiệu ứng của Fleishman và Poins không tồn tại.
Tuy nhiên sự thật thì vẫn là sự thật và muốn lật ngược nó lại thật không dễ chút nào. Ý
tưởng này đã được triển khai. Những người nhiệt huyết ở phương Tây đã thành lập tạp chí
“Cold Fusion” và sau đó là phụ chương “Infinite Energy”, ở khu vực Dagomish, Shochi cũng
đã có hội thảo thường niên về “Sự chuyển vị hạt nhân các nguyên tố hóa học”, trong đó mỗi
tháng 10 các thành viên “Hội hợp hạch lạnh” ở khắp thế giới lại tổ chức gặp mặt.
Tờ tạp chí đã không có đủ số trang dù chỉ để liệt kê các nghiên cứu thú vị về vấn đề Hợp
hạch lạnh. Đã có rất nhiều nghiên cứu về hợp hạch lạnh khi điện phân được thực hiện.
Trong số đó có một thí nghiệm có thể thực hiện không chỉ trong phòng thí nghiệm Vật lý
của các trường đại học mà ngay cả trong phòng bếp! Các nghiên cứu này được thực hiện bởi
2 sinh viên Matxcova là Klikov và Shavruk tại MePhi (Học viện Vật lý hạt nhân Matxcova)
dưới sự hướng dẫn của kỹ sư Grishin. Chỉ nửa năm sau nghiên cứu đã được chọn đi dự triển
lãm Khoa học kỹ thuật trẻ quốc tế, tổ chức tại Grenoble (Pháp) mùa hè năm 2001. Chỉ có
mình Klikov mang theo thiết bị do mình tự chế tạo đến triển lãm, và sau đó, anh trở về
Matxcova với tấm bằng và một mớ danh thiếp của các nhà khoa học nước ngoài (xem
http://wvw.mephi.ru/Engeneer-Physisist/Numberl 2-13-2004/Article6-3.html)
Thiết bị của Klikov không có gì phức tạp, và đã được Ilin, phóng viên báo “Kỹ sư trẻ”, trình
bày trong bài viết “Mặt trời trong ly nước.”
Thiết bị chỉ là một bình điện phân thông thường. Nó gồm một bình dung dịch, trong đó đặt
một catod làm bằng theo không gỉ. Catod được hàn nối với dây dẫn, mắc vào một đầu ra
của bộ chỉnh lưu. Anod là một thanh Vonfram (theo Grishin, hiệu ứng thu được ở vonfram sẽ
lớn hơn so với Paladi). Thanh Vonfram được gắn vào nắp bình điện phân và nối với đầu còn
lại của chỉnh lưu. Nguồn điện là một variac với cầu diode 10A. Dung dịch điện phân được sử
dụng là dung dịch muối ăn trong nước cất thông thường.
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được xác định thông qua đo sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch
điện phân, có tính đến nhiệt lượng đã thất thoát. Điện năng cung cấp được xác định bởi
công tơ điện. Cũng có thể sử dụng Vôn kế và Ampe kế.
Để đưa phản ứng xảy ra, cần phải nâng điện áp từ từ bằng cách xoay núm vặn của Variac.
Đầu tiên, chúng ta sẽ thấy bọt khí sinh ra ở anod. Đó là giai đoàn tạo ra khí Hidro. Khi điện
áp lên tới 30V sẽ xuất lớp sáng màu cam quanh anode. Đây là thời điểm bắt đầu hồ quang
điện. Màu sắc của hồ quang thể hiện là phổ của muối Natri. Tiếp tục tăng điện áp, màu sắc
của hồ quang chuyển dần sang tím. Theo tác giả, nhiệt độ của hồ quang lúc này lên tới
12000 oC. Nếu tăng điện áp lên một chút nữa, dung dịch điện phân sẽ trở thành màu trắng
đục. Đây là thời điểm sinh nhiệt nhiều nhất.
Thực hiện thí nghiệm này trong phích nước với một số dụng cụ đo đơn giản, Grishin đã đo
được hiệu suất phản ứng. Cứ mỗi kWh điện thì ông thu được 1,3±0,15 kWh nhiệt tương
ứng. Như vậy, phần năng lượng dư không dưới 15% hay nói cách khác, hiệu suất của quá
trình là 1,15-1,45.
Có vẻ như chúng ta đã xác nhận được khẳng Fleishman và Poins về phản ứng là đúng. Tuy
nhiên những người thực hiện thí nghiệm này đã không tìm thấy bức xạ ion hóa, là đặc trưng
của hầu hết các phản ứng hạt nhân. Nhưng tại sao lại có năng lượng dư thừa được sinh ra ở
đây?
Bởi vì Vladimir Gennadievich là nhà hóa học và cũng là nhà Vật lý Plasma, nên đầu tiên ông
giả thiết rằng, trong vùng hồ quang không chỉ xảy ra quá trình điện phân nước thông
thường (thành Hidro và Oxi) mà còn cả quá trình “polimer hóa” phân tử nước thành phân tử
tập hợp dưới dạng cụm phân tử nước (cluster). Như đã biết, quá trình liên kết các phân tử
trong cụm phân tử bắt buộc phải phát ra năng lượng liên kết, hay nhiệt năng.
Khác với giả thiết của các nhà hóa học cổ điển là các cụm phân tử nước có công thức đơn
giản là (H2O)n Grishin cho rằng, trong trường hợp này số nguyên tử Hidro nhỏ hơn 2n. Thật
vậy, theo các nghiên cứu của một số nhà khoa học Liên xô (1985-1990), các phân tử nước
có thể chuyển hóa thành H10O8 và giải phóng năng lượng. Theo Gennadievich, công thức
chính xác là (H2O)2(OH)6.
Trong tất cả các trường hợp khi hợp nhất các phân tử nước thành những cluster tương tự
như vậy sẽ sinh ra Hidro tự do, và trong báo cáo của Grishin cũng ghi nhận rằng thiết bị của
họ không chỉ sinh ra nhiệt mà còn cả Hidro.
Grishin và học trò của mình cũng không bỏ qua phản ứng hạt nhân. Nhưng có điều không
giống như những gì đã biết trước đây, những gì mà Fleishman và Pons mong đợi trong
nghiên cứu của mình mà hoàn toàn khác, chưa từng được các nhà Vật lý biết đến. Từ hóa
học ta biết rằng Khi chúng ta điện phân nước thông thường xảy ra quá trình tạo thành
nguyên tử Hidro nhờ vào sự tiếp nhận điện tử của proton (H+). Tuy nhiên trong nước luôn
chứa 0.015% nước nặng. Như vậy sẽ xảy ra quá trình tiếp nhận điện tử của ion Deuteri.
Trong trường hợp này, không những xảy ra quá trình hình thành nguyên tử Deuteri mà còn
có thể tạo thành một hạt đặc biết là “dineutron”(gồm 2 nơ tron). Cuối cùng, electron không
bị “bắt”bởi vỏ nguyên tử, mà trực tiếp bởi hạt nhân nguyên tử (tương tự như sự ghép cặp
K). Dineutron có thời gian sống rất ngắn, tuy nhiên nó trung hòa về điện, và như thế sẽ
không có tương tác Cu lông, dineutron sẽ “rơi” vào mạng tinh thể Vonfram và có thể xuyên
trực tiếp vào hạt nhân nguyên tử. Như vậy hạt nhân đã nhận thêm 2 neutron tạo thành
đồng vị Vonfram-184.
Như vậy nhiệt lượng sinh tra trong bình điện phân được giải thích bằng hai quá trình : “đốt
cháy” nước và tạo thành đồng vị Vonfram-184. Vì đây đều là những quá trình đặc biệt nên
cần phải kiểm tra, liệu trong không gian lân cận có những tia bức xạ hay là những hiện
tượng vật lý khác có tác động sinh học hay không. Để kiểm tra những tác động này có thể
sử dụng ruồi giấm để xem xét dấu hiệu đột biến và đối chiếu với dấu hiệu trong các sách di
truyền học.
Vấn đề quan tâm đặc biệt ở đây là hiệu suất biến đổi năng lượng của quá trình. Đây là công
việc thú vị dành cho các nhà nghiên cứu có tính cẩn thận, tỉ mỉ. Hiệu suất của quá trình có
thể phụ thuộc vào mật độ dòng điện, nồng độ và thành phần dung dịch. Nhiềuthínghiệmđơn
giảnthành công đã cho thấy nănglượngdư thừa tối thiểulà15%. Điềunày cho phépta ứng dụngvào
các hệ thốngtạo nhiệttừ điệnđể tiếtkiệmnănglượngchẳng hạnnhư sưởi ấm nhà cửa (Ở Nga được
dùngtương đối nhiều).
Sử dụnghiệuứngnày trong các nhàmáy nhiệtđiệncóthể tăng hiệusuấthệ thốnglên1-2%. Tuy đây là
con số rất nhỏ nhưngkhi ứng dụngvào quymô của các nhà máyphát điệnthì chắc chắn sẽ đemlại
khoảnlợi nhuậnkếchxù. Trongcông nghiệpnhiệtnhômhiệuứngnàycũng sẽ cho phépgiảmđiệnnăng
tiêuthụcủa quátrình. Và tất nhiênlàcòn rất rất nhiềulĩnhvựccho phép ứng dụnghiệuứngtuyệtvời
này nữa.
Mặt trời trong ly nước.

More Related Content

Viewers also liked

Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011
Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011
Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011Tito Chavez
 
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCM
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCMCho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCM
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCMHoàng Tuấn
 
Ho chi minh toan tap tap 2
Ho chi minh toan tap   tap 2Ho chi minh toan tap   tap 2
Ho chi minh toan tap tap 2Wild Wolf
 
Assistive technology powerpoint
Assistive technology powerpointAssistive technology powerpoint
Assistive technology powerpointemilygina1979
 

Viewers also liked (9)

Vio conferencia
Vio conferenciaVio conferencia
Vio conferencia
 
Cheville
ChevilleCheville
Cheville
 
Resources
ResourcesResources
Resources
 
Neil Fraser, Scran
Neil Fraser, ScranNeil Fraser, Scran
Neil Fraser, Scran
 
Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011
Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011
Alternative medicines in women with chronic vaginitis april 2011
 
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCM
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCMCho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCM
Cho thuê trang phục sự kiện giá rẻ nhất tại Tp.HCM
 
Ho chi minh toan tap tap 2
Ho chi minh toan tap   tap 2Ho chi minh toan tap   tap 2
Ho chi minh toan tap tap 2
 
Assistive technology powerpoint
Assistive technology powerpointAssistive technology powerpoint
Assistive technology powerpoint
 
Fotos De La Feria
Fotos De La FeriaFotos De La Feria
Fotos De La Feria
 

More from Võ Hồng Quý

Гидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_ВведениеГидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_ВведениеVõ Hồng Quý
 
Гидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулыГидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулыVõ Hồng Quý
 
Xолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. КанаревXолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. КанаревVõ Hồng Quý
 
Điện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nướcĐiện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nướcVõ Hồng Quý
 
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đạiNhững sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đạiVõ Hồng Quý
 
Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay Võ Hồng Quý
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip KanarevVõ Hồng Quý
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip KanarevVõ Hồng Quý
 
Hướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEGHướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEGVõ Hồng Quý
 
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyếtPhép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyếtVõ Hồng Quý
 
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...Võ Hồng Quý
 
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phíLý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phíVõ Hồng Quý
 
Sóng điện từ Tesla
Sóng điện từ TeslaSóng điện từ Tesla
Sóng điện từ TeslaVõ Hồng Quý
 

More from Võ Hồng Quý (16)

Гидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_ВведениеГидротаран Марухина_Введение
Гидротаран Марухина_Введение
 
Гидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулыГидротаран Марухина_Основные формулы
Гидротаран Марухина_Основные формулы
 
Buck converter design
Buck converter designBuck converter design
Buck converter design
 
Hợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnhHợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnh
 
Xолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. КанаревXолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
Xолодный ядерный синтез Ф.М. Канарев
 
Điện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nướcĐiện phân plasma dung dịch nước
Điện phân plasma dung dịch nước
 
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đạiNhững sai lầm trong Điện động lực học đương đại
Những sai lầm trong Điện động lực học đương đại
 
Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay Máy phát điện tự quay
Máy phát điện tự quay
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương II_Phillip Kanarev
 
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip KanarevCơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
Cơ sở Hóa lý Vi mô_Chương I_ Phillip Kanarev
 
Hướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEGHướng dẫn chế tạo MEG
Hướng dẫn chế tạo MEG
 
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyếtPhép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
Phép tính vector và tensor trong vật lý lý thuyết
 
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
Successful search for ether drift in a modified michelson morley experiment u...
 
Tesla True Wireless
Tesla True WirelessTesla True Wireless
Tesla True Wireless
 
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phíLý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
Lý thuyết điện động lực học Tesla và năng lượng miễn phí
 
Sóng điện từ Tesla
Sóng điện từ TeslaSóng điện từ Tesla
Sóng điện từ Tesla
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Mặt trời trong ly nước.

  • 1. Hợp hạch lạnh trong… bể cá! Hơn 10 năm trở lại đây, giới khoa học đã bớt tranh luận về sự tồn tại phản ứng hạt nhân năng lượng thấp hay hợp hạch lạnh và việc sản xuất nhiệt năng trong các hệ thống mà ở đó, nhiệt lượng sinh ra lớn hơn điện năng hay cơ năng đưa vào hệ đó (máy nhiệt vượt hiệu suất). Các hiện tượng này được môt tả bởi N. Sluginov trong cuốn “Lý thuyết điện phân”, xuất bản năm 1881. Một trăm năm sau Fleishman và Poins đã lặp lại những thí nghiệm đó với công nghệ tân tiến hơn. Năm 1989, khi kiểm tra bình điện phân dung dịch nước nặng với các điện cực Paladi, họ đã nhận thấy rằng nhiệt lượng sinh ra lớn hơn điện năng cung cấp cho bình điện phân cùng với sự có mặt của dòng neutron yếu. Cuối cùng họ đã xác nhận rằng trong trường hợp này đã xảy ra phản ứng hợp hạch lạnh. Poins và Fleishman cho rằng, đã xảy ra phản ứng kết hợp nguyên tử Deuteri tạo ra nguyên tử Heli cùng với phát xạ neutron, giống như quá trình xảy ra ở Mặt trời với nhiệt độ lên tới hàng triệu độ. Ba tháng sau đó, dưới sức ép của c ác “fire worshipper”, Hợp hạch lạnh đã bị “che giấu”. Fleishman và Poins bị ép buộc phải phủ nhận các kết quả nghiên cứu và bị sa thải. Các tạp chí khoa học đều khăng khăng rằng, hiệu ứng của Fleishman và Poins không tồn tại. Tuy nhiên sự thật thì vẫn là sự thật và muốn lật ngược nó lại thật không dễ chút nào. Ý tưởng này đã được triển khai. Những người nhiệt huyết ở phương Tây đã thành lập tạp chí “Cold Fusion” và sau đó là phụ chương “Infinite Energy”, ở khu vực Dagomish, Shochi cũng đã có hội thảo thường niên về “Sự chuyển vị hạt nhân các nguyên tố hóa học”, trong đó mỗi tháng 10 các thành viên “Hội hợp hạch lạnh” ở khắp thế giới lại tổ chức gặp mặt. Tờ tạp chí đã không có đủ số trang dù chỉ để liệt kê các nghiên cứu thú vị về vấn đề Hợp hạch lạnh. Đã có rất nhiều nghiên cứu về hợp hạch lạnh khi điện phân được thực hiện. Trong số đó có một thí nghiệm có thể thực hiện không chỉ trong phòng thí nghiệm Vật lý của các trường đại học mà ngay cả trong phòng bếp! Các nghiên cứu này được thực hiện bởi 2 sinh viên Matxcova là Klikov và Shavruk tại MePhi (Học viện Vật lý hạt nhân Matxcova) dưới sự hướng dẫn của kỹ sư Grishin. Chỉ nửa năm sau nghiên cứu đã được chọn đi dự triển lãm Khoa học kỹ thuật trẻ quốc tế, tổ chức tại Grenoble (Pháp) mùa hè năm 2001. Chỉ có mình Klikov mang theo thiết bị do mình tự chế tạo đến triển lãm, và sau đó, anh trở về Matxcova với tấm bằng và một mớ danh thiếp của các nhà khoa học nước ngoài (xem http://wvw.mephi.ru/Engeneer-Physisist/Numberl 2-13-2004/Article6-3.html) Thiết bị của Klikov không có gì phức tạp, và đã được Ilin, phóng viên báo “Kỹ sư trẻ”, trình bày trong bài viết “Mặt trời trong ly nước.” Thiết bị chỉ là một bình điện phân thông thường. Nó gồm một bình dung dịch, trong đó đặt một catod làm bằng theo không gỉ. Catod được hàn nối với dây dẫn, mắc vào một đầu ra của bộ chỉnh lưu. Anod là một thanh Vonfram (theo Grishin, hiệu ứng thu được ở vonfram sẽ lớn hơn so với Paladi). Thanh Vonfram được gắn vào nắp bình điện phân và nối với đầu còn
  • 2. lại của chỉnh lưu. Nguồn điện là một variac với cầu diode 10A. Dung dịch điện phân được sử dụng là dung dịch muối ăn trong nước cất thông thường. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng được xác định thông qua đo sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch điện phân, có tính đến nhiệt lượng đã thất thoát. Điện năng cung cấp được xác định bởi công tơ điện. Cũng có thể sử dụng Vôn kế và Ampe kế. Để đưa phản ứng xảy ra, cần phải nâng điện áp từ từ bằng cách xoay núm vặn của Variac. Đầu tiên, chúng ta sẽ thấy bọt khí sinh ra ở anod. Đó là giai đoàn tạo ra khí Hidro. Khi điện áp lên tới 30V sẽ xuất lớp sáng màu cam quanh anode. Đây là thời điểm bắt đầu hồ quang điện. Màu sắc của hồ quang thể hiện là phổ của muối Natri. Tiếp tục tăng điện áp, màu sắc của hồ quang chuyển dần sang tím. Theo tác giả, nhiệt độ của hồ quang lúc này lên tới 12000 oC. Nếu tăng điện áp lên một chút nữa, dung dịch điện phân sẽ trở thành màu trắng đục. Đây là thời điểm sinh nhiệt nhiều nhất. Thực hiện thí nghiệm này trong phích nước với một số dụng cụ đo đơn giản, Grishin đã đo được hiệu suất phản ứng. Cứ mỗi kWh điện thì ông thu được 1,3±0,15 kWh nhiệt tương ứng. Như vậy, phần năng lượng dư không dưới 15% hay nói cách khác, hiệu suất của quá trình là 1,15-1,45. Có vẻ như chúng ta đã xác nhận được khẳng Fleishman và Poins về phản ứng là đúng. Tuy nhiên những người thực hiện thí nghiệm này đã không tìm thấy bức xạ ion hóa, là đặc trưng của hầu hết các phản ứng hạt nhân. Nhưng tại sao lại có năng lượng dư thừa được sinh ra ở đây? Bởi vì Vladimir Gennadievich là nhà hóa học và cũng là nhà Vật lý Plasma, nên đầu tiên ông giả thiết rằng, trong vùng hồ quang không chỉ xảy ra quá trình điện phân nước thông thường (thành Hidro và Oxi) mà còn cả quá trình “polimer hóa” phân tử nước thành phân tử tập hợp dưới dạng cụm phân tử nước (cluster). Như đã biết, quá trình liên kết các phân tử trong cụm phân tử bắt buộc phải phát ra năng lượng liên kết, hay nhiệt năng. Khác với giả thiết của các nhà hóa học cổ điển là các cụm phân tử nước có công thức đơn giản là (H2O)n Grishin cho rằng, trong trường hợp này số nguyên tử Hidro nhỏ hơn 2n. Thật vậy, theo các nghiên cứu của một số nhà khoa học Liên xô (1985-1990), các phân tử nước có thể chuyển hóa thành H10O8 và giải phóng năng lượng. Theo Gennadievich, công thức chính xác là (H2O)2(OH)6. Trong tất cả các trường hợp khi hợp nhất các phân tử nước thành những cluster tương tự như vậy sẽ sinh ra Hidro tự do, và trong báo cáo của Grishin cũng ghi nhận rằng thiết bị của họ không chỉ sinh ra nhiệt mà còn cả Hidro. Grishin và học trò của mình cũng không bỏ qua phản ứng hạt nhân. Nhưng có điều không giống như những gì đã biết trước đây, những gì mà Fleishman và Pons mong đợi trong nghiên cứu của mình mà hoàn toàn khác, chưa từng được các nhà Vật lý biết đến. Từ hóa học ta biết rằng Khi chúng ta điện phân nước thông thường xảy ra quá trình tạo thành nguyên tử Hidro nhờ vào sự tiếp nhận điện tử của proton (H+). Tuy nhiên trong nước luôn chứa 0.015% nước nặng. Như vậy sẽ xảy ra quá trình tiếp nhận điện tử của ion Deuteri. Trong trường hợp này, không những xảy ra quá trình hình thành nguyên tử Deuteri mà còn có thể tạo thành một hạt đặc biết là “dineutron”(gồm 2 nơ tron). Cuối cùng, electron không bị “bắt”bởi vỏ nguyên tử, mà trực tiếp bởi hạt nhân nguyên tử (tương tự như sự ghép cặp
  • 3. K). Dineutron có thời gian sống rất ngắn, tuy nhiên nó trung hòa về điện, và như thế sẽ không có tương tác Cu lông, dineutron sẽ “rơi” vào mạng tinh thể Vonfram và có thể xuyên trực tiếp vào hạt nhân nguyên tử. Như vậy hạt nhân đã nhận thêm 2 neutron tạo thành đồng vị Vonfram-184. Như vậy nhiệt lượng sinh tra trong bình điện phân được giải thích bằng hai quá trình : “đốt cháy” nước và tạo thành đồng vị Vonfram-184. Vì đây đều là những quá trình đặc biệt nên cần phải kiểm tra, liệu trong không gian lân cận có những tia bức xạ hay là những hiện tượng vật lý khác có tác động sinh học hay không. Để kiểm tra những tác động này có thể sử dụng ruồi giấm để xem xét dấu hiệu đột biến và đối chiếu với dấu hiệu trong các sách di truyền học. Vấn đề quan tâm đặc biệt ở đây là hiệu suất biến đổi năng lượng của quá trình. Đây là công việc thú vị dành cho các nhà nghiên cứu có tính cẩn thận, tỉ mỉ. Hiệu suất của quá trình có thể phụ thuộc vào mật độ dòng điện, nồng độ và thành phần dung dịch. Nhiềuthínghiệmđơn giảnthành công đã cho thấy nănglượngdư thừa tối thiểulà15%. Điềunày cho phépta ứng dụngvào các hệ thốngtạo nhiệttừ điệnđể tiếtkiệmnănglượngchẳng hạnnhư sưởi ấm nhà cửa (Ở Nga được dùngtương đối nhiều). Sử dụnghiệuứngnày trong các nhàmáy nhiệtđiệncóthể tăng hiệusuấthệ thốnglên1-2%. Tuy đây là con số rất nhỏ nhưngkhi ứng dụngvào quymô của các nhà máyphát điệnthì chắc chắn sẽ đemlại khoảnlợi nhuậnkếchxù. Trongcông nghiệpnhiệtnhômhiệuứngnàycũng sẽ cho phépgiảmđiệnnăng tiêuthụcủa quátrình. Và tất nhiênlàcòn rất rất nhiềulĩnhvựccho phép ứng dụnghiệuứngtuyệtvời này nữa.