SlideShare a Scribd company logo
1 of 87
Download to read offline
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…1…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TỔ CHỨC THI CÔNG
…***…
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1
Thi công phần ngầm và phần thân công trình XDDD&CN
Giáo viên hướng dẫn: LÊ CÔNG CHÍNH
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN NINH Lớp:2010X6
A.PHẦN THUYẾT MINH
1.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Tên công trình: “KHU NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN
HỒNG THÁI”
1.1.Đặc điểm kiến trúc công trình.
Công trình là khu nhà làm việc C.Ty TNHH 1 thành viên than Hồng Thái. Được xây
dựng tại xã Phương Đông – Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh.
Công trình có tổng diện tích 2407,145m2
, trong đó chiều rộng mặt tiền công trình là
37,7m và chiều còn lại là 63,85m. Chiều cao toàn bộ công trình là 28,5m so với cốt  0.00
Tòa nhà gồm 7 tầng làm việc và 1 tầng mái:
 Chiều cao tầng 1 là 3,3m.
 Chiều cao tầng điển hình là 3,6m.
Mặt đất ngoài nhà - 0.45m so với cốt  0.00 của công trình.
Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng đẹp, gần trục đường giao thông chính.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…2…
1.2.Đặc điểm kết cấu công trình.
Kết cấu nhà khung BTCT chịu lực, có tường gạch xây chèn, gạch tuynen 2 lỗ.
Hệ dầm, sàn, mái đổ toàn khối, trên mái lợp tôn.
Sàn đổ BTCT toàn khối đá 1x2, dày 120mm.
Bêtông cấp bền B22,5 có Rb = 13MPa.
Cốt thép theo TCVN có: D <10mm dùng thép CI có Rs = 225MPa.
D<20mm dùng thép CII có Rs = 280MPa.
D>20mm dùng thép CIII có Rs = 340MPa.
Cột có kích thước : Cột có kích thước thay đổi từ 350x600 (mm).
Dầm có các kích thước: 220x500 (mm), 220x700 (mm).
Gạch,vữa xây, vữa trát mác 50, vữa trát chống thấm mác 100.
2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VÀO
CÔNG TRÌNH.
2.1.Đặc điểm địa hình.
Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển nguyên vật liệu
phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.
Khoảng cách đến nơi cung cấp bêtông không lớn nếu dùng bêtông thương phẩm.
Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thời gian ban
đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng công trình.
Công trình xây dựng trong nội thành nên điện nước ổn định do vậy điện nước phục vụ
thi công đựơc lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước
của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.
2.2.Đặc điểm địa chất, thủy văn.
 Đặc điểm địa chất:
Từ trên xuống dưới có các lớp đất, chiều dày ít thay đổi:
 Đất lấp dày 2,5m.
 Đất sét pha xám nâu, vàng dày 3,2 m.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…3…
 Đất sét xám đen dẻo chảy dày 1,8m.
 Đất cát hạt vừa đến thô chặt vừa chiều sâu chưa xác định trong phạm vi hố khoan
sâu 30m.
 Công trình nằm trên nền đất tốt. Cọc dài 10,5m chân cọc cắm vào lớp cát chặt vừa
đến thô chặt vừa.
 Đặc điểm thủy văn:
 Mực nước ngầm nằm sâu ngoài phạm vi khảo sát. Công trình được thi công vào mùa
khô nên lượng nươc mưa không ảnh hưởng nhiều đến thi công.
 Công trình được xây dựng tại thị xã Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng IIB trong
bản đồ phân vùng khí hậu của Việt Nam.
2.3.Đặc điểm đường vận chuyển vào công trình.
Công trình xây dựng trên một khu đất rộng rãi, khá bằng phẳng, đường giao thông
thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình.
2.4.Địnhvị và giác móng công trình.
4
3
mÆt c¾t ®Þa chÊt
(cèt tù nhiªn)
1
®Êt lÊp
sÐt pha x¸m n©u, vµng
2
phÇn ®Ëp ®Çu cäc
c¸t h¹t võa
®Õn th« chÆt võa
sÐt x¸m ®en dÎo ch¶y
- 0,45
- 2,95
- 6,15
- 7,95
- 11
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…4…
Công tác định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí
của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí, đồng thời xác định các vị trí trục chính của toàn
bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó.
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng
mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lưới
tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào
địa điểm xây dựng.
Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta
căn cứ vào các lưới để giác móng.
 Giác móng công trình:
 Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1ly, thước
thép, máy kinh vĩ, máy thủy bình…
 Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công
trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.
 Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biên bản
bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc BTCT và
đựơc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng.
 Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ. Bao gồm
các bước:
 Xác định điểm mốc A của công trình.
 Đặt máy tại điểm mốc A xác định đường chuẩn theo hướng bắc mở một góc 
ngắm về điểm B. Định hướng và đo khoảng cách theo hướng xác định của
máy sẽ xác định chính xác được điểm B. Đưa máy đến điểm B và ngắm về A
định hướng và mở một góc  xác định hướng C theo hướng xác định đo chiều
dài từ B sẽ xác định được C .Tiếp tục như thế ta sẽ định vị được công trình
trên mặt bằng xây dựng.
 Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo hai phương đúng như
trong bản vẽ thiết kế. Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ, cọc sắt
hoặc cọc bê tông cốt thép sau đó dùng dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn,
đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 4 - 5m để không làm ảnh hưởng đến thi
 Sau khi xác định xong mốc tim cột cần phải lập biên bản có sự xác nhận của chủ đầu
tư, cán bộ kỹ thuật và đơn vị thi công công trình.
 Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó xác định được vị trí
tim cọc trên mặt bằng.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…5…
3.ĐẶC ĐIÊM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH.
Đơn vị thi công công trình là: Công ty TNHH tư vãn và đầu tư xây dựng KHÔNG
GIAN XANH.
4.THI CÔNG PHẦN NGẦM.
4.1.Thi công cọc.
4.1.1.Lựa chọn giải pháp thi công cọc:
Lựa chọn phương án ép cọc vì cọc ép thi công êm, không gây chấn động lớn như cọc
đóng. Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, có thể kiểm tra sơ
bộ được điều kiện địa chất.
Trong xây dựng hiện nay có 2 giải pháp ép cọc. Ép cọc xong mới xây dựng đài cọc
và kết cấu bên trên gọi là giải pháp ép trước. Xây dựng đài trước để sẵn các lỗ chờ sau
đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là giải pháp ép sau. Giải pháp ép sau áp dụng trong công
tác cải tạo, xây chen trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật hẹp.
Trong giải pháp ép trước có ép âm và ép dương:
 Ép dương: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc, thiết bị
ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
 Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi không bị cản trở bởi các đầu cọc.
h-íng b¾c
mèc chuÈn
70o
30000
mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng 5
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…6…
 Nhược điểm: Ở những nơi có MNN cao việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép
cọc khó thực hiện được. Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có
biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng. Di chuyển máy móc thiết bị thi công khó
khăn, kéo dài thời gian thi công. Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh tồn tại
những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi
khi không thực hiện được. Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình
rộng, việc thi công móng cần đào thành ao.
 Ép âm: Đầu cọc được thiết kế nằm sâu trong đất. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn
bằng thép hoặc bằng BTCT để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế.
 Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả
khi gặp trời mưa giúp đẩy nhanh quá trình thi công và tiết kiệm được công vận
chuyển. Không bị phụ thuộc vào MNN.
 Nhược điểm: Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm. Công tác đào hố móng
khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hóa. Việc thi công đài cọc và giằng
móng khó khăn hơn.
4.1.2. Lựa chọn kiểu ép cọc:
Hiện nay trong thi công cọc ép thường có 2 kiểu là ép đỉnh và ép ôm.
 Ép đỉnh: Lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống.
 Ưu điểm: Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tác dụng xuống được truyền trực tiếp lên
đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp có ma sát nội cao như á sét,
sét dẻo cứng… thì lực ép có thể thắng lực cản ma sát giúp cho cọc ép xuống sâu dễ
dàng.
 Nhược điểm: Phải có 2 khung giá là khung di động và khung cố định, với chiều cao
tổng cộng của 2 khung này phải lớn hơn chiều dài 1 đoạn cọc khoảng 13m để có
thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài cọc bị khống chế bởi chiều cao
khung giá ép trong khoảng 68m.
 Ép ôm: Lực được tác dụng từ 2 bên hông cọc nhờ vào chấu ma sát tạo nên để ép cọc
xuống.
 Ưu điểm: Do ép từ 2 bên hông cọc nên không cần phải có giá khung như ép đỉnh, do
đó chiều dài cọc ép có thể lớn hơn.
 Nhược điểm: Lực ép cọc xuống được tác dụng từ 2 bên hông cọc, do vậy khi ép qua
các lớp đất có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét,…thì thường lực ép không
thắng được nội ma sát. Do vậy cọc không thể ép xuống sâu được.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…7…
Kết luận: Theo các ưu nhược điểm của các phương án hạ cọc như trên, kết hợp với các
đặc điểm của công trình ta quyết định chọn phương án hạ cọc là ép âm theo cách ép
ôm. Các cọc được ép âm xuống 1 đoạn - 0,55m so với cốt tự nhiên.
Trình tự thi công: Hạ từng đoạn cọc vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, các đoạn cọc
được hàn nối với nhau. Sau khi hạ đoạn cọc cuối cùng vào trong đất phải đảm bảo cho
mũi cọc ở độ sâu thiết kế.
4.1.3.Thi công ép cọc:
 Yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép:
 Công tác sản xuất cọc bêtông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các
quy định hiện hành của Nhà nước.
 Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn, lõm trên bề mặt
không vượt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vượt quá 8mm.
 Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích thước. Việc sai số này phải
nằm trong phạm vi cho phạm vi cho phép.
 Cọc phải được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi.
 Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản phẩm.
Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ bêtông
của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng
sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.
 Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê
cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,21 lần chiều dài cọc.
 Cọc để ở bãi có thẻ xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3
chiều rộng và không được vượt quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có
ghi mác bêtông ra ngoài.
 Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được đặt mua từ các nhà máy
sản xuất).
 Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng
phẳng, không gồ ghề, lồi lõm.
 Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
 Trước khi đem cọc ép đại trà, ta phải ép thử nghiệm 0,5% - 1% tổng số cọc và không
được ép dưới 3 cọc cho 1 công trình.
 Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình từ kết quả xuyên tĩnh.
 Tính toán chọn máy ép cọc:
 Tính toán lựa chọn máy ép:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…8…
Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải đi qua các tầng địa chất khác nhau. Ta thấy
cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:
Pe  K Pc
Trong đó:
Pe: lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
K: Hệ số =1,5 2 phụ thuộc vào loại đất nền và tiết diện cọc.
Pc: tổng sưc kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 thành phần: Phần kháng mũi
cọc (Pmũi) và phần ma sát của cọc (Pmsát).
Như vậy để ép cọc được xuống chiều sâu thiết kế cần phải có 1 lực thắng được lực ma
sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực ép cọc
ta có: Trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu do kích
thủy lực gây ra.
Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có: Pspt = 650KN =65T
Pemax ≥ 1,4.Pspt = 1,4.65 = 90T
Vì chỉ sử dụng 0,7 0,8 khả năng thiết bị nên ta chọn máy có lực ép:
Pmáy  Pemax /0,8 = 90/0,8 = 113T.
Chọn loại máy ép rôbốt YZY180 có các thông số kỹ thuật sau:
YZY180
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…9…
*Tính toán đối trọng Q:
- Đối trọng được chất đều 2 bên giá ép.Ta sử dụng các đối
trọng có kích thước là: 3x1x1 (m)
Pdt = 3.1.1.2,5 = 7,5(T)
Tổng tải trọng của đối trọng tối thiểu phải lớn hơn Pemax =
90T
Vậy số cục đối trọng là 90
n = 12
7,5

Bố trí mỗi bên 6 đối trọng có tổng là: 6x7,5 = 45 T
 Tính toán khối lượng cọc ép và số máy ép:
Căn cứ vào bản vẽ thiết kế móng, chiều dài mỗi cọc
phải ép là (kể cả đoạn ép âm 0,55m).
L cọc = 10 + 0,55 = 10,55m
Tổng số lượng cọc trên mặt bằng móng công trình là:
ncọc = 350 cọc
Tổng chiều dài cọc của toàn bộ công trình là:
350.10,55 3692,5( )cocL m 
Số ca ép:
3692,5
14,77 50
250
n   
Sử dụng 1 máy ép.Một ngày làm việc 2 ca, thời gian phục vụ khoảng 8 ngày chưa kể
thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc.
 Thao tác ép xong 1 cọc, ép thử, ép đại trà:
Việc ép thử cọc phải được tiến hành ở những nơi có điều kiện địa chất tiêu biểu trước
khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án
thiết kế. Số cọc thử từ 0,5% - 1% số lượng cọc được thi công, song không ít hơn 3 cọc cho
1 công trình. Ở đây tổng số cọc của công trình là 350 cọc. Số cọc kiểm tra là: 1%.350 =
3,5cọc.
Thông số |
Loại
YZY180
Lực ép max
(kN)
1800kN
Tốc độ ép
(m/phút)
5.4
Kích thước
Cọc vuông
(mm)
Min 200
Max 400
Trọng lượng
nâng (103
Kg)
8.0
Kích thước
(mm)
Chiều
dài
10000
Rộng 5200
Khối lượng
(103
Kg)
>=182
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…10…
Chọn 5 cọc (3cọc 350x350 (mm) và 2 cọc 300x300(mm) ) để ép thử. Sau khi ép thử
phải tiến hành nén tĩnh cho cọc. Kết quả nén tĩnh được sử dụng để điều chỉnh thiết kế
móng cho công trình.
Quy trình gia tải cọc:
Cọc được gia tải theo từng cấp bằng 1/10 – 1/15 tải trọng giới hạn đã xác định theo tính
toán. Ứng với mỗi cấp tải trọng người ta đo độ lún của cọc như sau: Bốn lần ghi số đo trên
đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, hai lần cách nhau 30 phút sau đó cứ sau 1 giờ
lại ghi số đo 1 lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định dưới cấp tải trọng đó. Cọc được
coi là lún ổn định dưới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0,1mm sau 1giờ hoặc 2 giờ tùy loại đất
dưới mũi cọc. Khi thử tải trọng tĩnh đối với cọc cần lưu ý là có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả thử do vậy cần cố gắng loại trừ càng nhiều càng tốt các yếu tố gây nhiễu để tìm
được giá trị đích thực của sức chịu tải của cọc.
Vận chuyển và lắp đặt thiết bị vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục cọc thẳng
đứng nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm
ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng).
Độ nghiêng của bệ máy không quá 0,5%. Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định của
thiết bị.
Ở những giây đầu tiên khi ép đoạn mũi cọc, tốc độ xuyên không lớn hơn 1cm/s.
Khi phát hiện cọc nghiêng phải dừng lại chỉnh ngay.
Khi ép đoạn mũi cách mặt đất chừng 50cm thì dừng lại để nối cọc.
Đoạn cọc thứ 2 phải được chỉnh trùng với đường trục kích và đường trục cọc. Độ
nghiêng cọc thứ 2 không quá 1%.
Gia tải lên cọc một lực tiếp xúc tạo 1 áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 – 4 kG/cm2
rồi
mới tiến hành nối theo quy định của thiết kế.
Thời điểm đầu ép đoạn 2, vận tốc xuyên của cọc không quá 1cm/s. Khi cọc chuyển
động đều thì cho chuyển động với vận tốc xuyên không quá 2cm/s.
 Thiết kế biện pháp ép âm-thiết kế cọc ép âm:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…11…
Trong quá trình ép cọc, khi ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu cọc
xuống một cốt âm nào đó so với cốt tự nhiên, có thể dùng 2 phương pháp:
 Phương pháp 1: Dùng 1 cọc BTCT phụ có chiều dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh
cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên một đoạn (1 – 1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống
cao trình cốt âm cần thiết.
- Khi ép đến đoạn cọc cuối cùng, ta hàn nối tiếp 1 đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m lên đầu
cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc sẽ
tương đối đều nhau, không xảy ra tình trạng nhấp nhô không bằng nhau, giúp thi
công đập đầu cọc và liên kết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần
dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định cao trình thực
tế của dầm thép với cốt ±0.00, tính toán để xác định được chiều sâu cần ép và
đánh dấu lên thân cọc phụ (chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài
mà ta đặt dầm thép của máy ép cọc). Tiến hành thi công cọc phụ như cọc chính
tới chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ.
- Ưu điểm: Không phải dùng cọc ép âm.
- Nhược điểm: Phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong
sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.
 Phương pháp 2: Dùng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau đó lại rút
cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi công thiết kế và chế tạo.
- Cọc ép âm có thể bằng BTCT hoặc thép.
Vì hành trình của pittông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 –
0,7m, do vậy chiều dài cọc được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên
cộng thêm 1 đoạn 0,7m là hành trình pittông như trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp
thao tác ép dễ dàng hơn.
- Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc
này trở thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế.
- Nhược điểm: Thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc
chính vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm thời với đầu cọc chính. Việc thi công
những công trình ngầm có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi công dẫn khó
hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị
nghiêng.
Kết luận: So Sánh 2 phương án trên ta chọn phương án 2 để tiến hành ép âm. Cọc được
sử dụng là cọc bằng thép đặc tiết diện bằng tiết diện của cọc cần ép.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…12…
Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn 3 yêu cầu sau:
- Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế quy định.
- Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải cho phép của cọc theo yêu cầu thiết kế.
- Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực 1 đoạn ít nhất bằng 3 – 5 lần đường kính cọc.
 Thiết kế sơ đồ ép cọc trong đài và hướng đi cho máy:
Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài, ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ
chật, khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi. Trong khi ép nên ép cọc ở phía
trong trước nếu không có thể cọc không xuống được tới độ sâu thiết kế hay làm trương nổi
những cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến phá hoại.
Sơ đồ ép cọc trong đài
Sơ đồ ép cọc trên công trình được thể hiện trên bản vẽ.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…13…
4.2.Thi công đào đất hố móng.
4.2.1.Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất.
Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa
chọn độ dốc phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và
giá thành công trình.
YZY180
S¥§åDICHUYÓNM¸YÐPCäCTRONGTOµNBéC¤NGTR×NH
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…14…
Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách
neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng
cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30cm.
Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không
được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công.
Trước khi đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước
các hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ngoài đường đi của xe cơ giới và phải được thường
xuyên kiểm tra và bảo tồn.
Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại
mưa gió. Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế quy định và lấy tối thiểu bằng 20cm. Lớp bảo
vệ được bóc đi trước khi thi công xây dựng công trình.
Sau khi đào đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép theo thiết kế.
4.2.2. Lựa chọn biện pháp đào đất
Khi thi công đào đất có ba phương án:
 Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:
Thi công đất bằng phương pháp thủ công là phương pháp truyền thống, được áp dụng
cho những công trình nhỏ, khối lượng đào đắp ít. Dụng cụ dùng để làm đất là cuốc, xẻng,
mai…để vận chuyển đất dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe gòong…
Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây
chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì số lượng nhân công cũng phải lớn mới đảm
bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở
ngại cho các bên liên quan dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ và
không cơ giới hóa.
 Phương án đào hoàn toàn bằng máy:
Thi công bằng máy với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật.
Tuy nhiên việc sử dụng máy đào hố móng tới cao trình thiết kế thì không nên vì thứ nhất
nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đố làm giảm
khả năng chịu tải của đất nền, thứ hai sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi
công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để đào bằng thủ công. Việc đào bằng
thủ công đến cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng và triệt để hơn khi dùng máy.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…15…
 Phương án kết hợp giữa thủ công và cơ giới:
Từ những phân tích trên ta lựa chọn phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Theo phương án này sẽ giảm được tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương
tiện thuận lợi đi lại khi thi công.
Đất đào được bằng máy, xúc lên ôtô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công xong
đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi
máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận
chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng.
Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công lần 1 phần
còn lại như đã tính ở trên.
Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc
theo đúng yêu cầu thiết kế.
Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,5m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bêtông lót thì
tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đài cọc và
dầm giằng móng.
4.2.3.Tính khối lượng đất đào.
a) Thiết kế hố đào.
Theo hồ sơ công trình ta có kích thước các đài móng như sau:
Đài Đ1 : Kích thươc 4,75 x 2,95 (m)
Đài Đ2 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)
Đài Đ3 : Kích thươc 3,55 x 1,95 (m)
Đài Đ4 : Kích thươc 6,75 x 2,95 (m)
Đài Đ5 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m)
Đài Đ6 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)
Đài Đ7 : Kích thươc 1,9 x 0,75 (m)
Đài Đ8 : Kích thươc 6,15 x 2,125 (m)
Đài Đ9 : Kích thươc 7,25 x4,55 (m)
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…16…
Đài Đ10 : Kích thươc 4,85 x 4,35 (m)
Đài Đ11 : Kích thươc 3,95 x 3,25 (m)
Đài Đ12 : Kích thươc 3,95 x 3,55 (m)
Đài Đ13 : Kích thươc 15,125 x 5,05 (m)
Đài Đ14 : Kích thươc 5,95 x 3,25 (m)
Đài Đ15 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m)
Đài Đ16 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)
Đài Đ1 : Kích thươc 1,00 x 1,00 (m)
Chiều sâu đặt đài móng là hm = -1,25m ( tính đến đáy lớp bêtông lót là - 1,35m) so với
cốt tự nhiên. Đài cọc nằm trong lớp thứ nhất là lớp đất lấp. Do mực nước ngầm ở sâu so
với cốt tự nhiên, không ảnh hưởng đến phần đào đất nên không cần gia cố miệng hố đào
chống sụt lở (mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm).
Trên cơ sở mặt bằng đài móng và giằng móng ta chọn giải pháp đào ao cho toàn bộ
công trình từ cốt tự nhiên đến độ sâu 0,4m bằng máy xúc gàu nghịch. Phần đất đào được
đổ đúng nơi quy định để phục vụ cho công tác lấp đất hố móng và san nền.
b) Tính khối lượng đất đào
H cơ giới = 0,4m.
H thủ công = 0,95m
-0,45
-0,85
-1,8
§µo m¸y
§µo thñ c«ng
0,15
0,2
0,4
0,6
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…17…
Từ độ sâu 0,4 đến 1,35m ta dùng phương pháp đào thủ công đối với các hố móng độc
lập ĐC1,2,3,….Riêng các hố móng sát nhau như móng ĐC5,6, móng ĐC15,16, móng
thang máy ta đào chung các hố này. Giằng móng dùng biện pháp sửa thủ công.
 Tính toán khối lượng đào đất bằng máy:
Móng nằm trong lớp đất lấp có hệ số mái dốc H/B = 1:0,25 với H = 1,35m.
Thể tích đào móng được tính theo công thức:
 
H
V a.b (a c)(b d) c.d
6
    
Trong đó: H: là chiều sâu hố đào.
a,b: là chiều dài và chiều rộng đáy hố đào.
c,d: là chiều dài và chiều rộng phần mặt trên hố đào
0a a 2.0,5 
0b b 2.0,5 
c = a + 2B
d = b +2B
ao, bo: kích thước thực đáy hố móng.
TR¦êNG §H KIÕN
Hµ NéI
KHOA X¢Y DùNG
®µo m¸y
®µo m¸y
c
c
d
b
b
a
a
d
H
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…18…
Đào ao cho toàn bộ công trình bằng máy đào gàu nghịch sâu 0,4m so với cốt tự nhiên.
Kích thước đáy hố móng:
a = 39,45 + 0,2+2.0,5 = 40,65m ; b = 37,2 + 0,2+2.0,5 = 38,4m.
c = 40,65 + 2.0,1= 40,85m; d = 38,4 + 2.0,1 = 38,6m.
Khối lượng đất đào móng bằng máy là:
  30,4
1576,81 1560,96 (40,65 40,85)(38,6 38,4) 627, 50
6
     V m
Khối lượng đào đất riêng cho từng hố móng bằng thủ công từ độ sâu 0,4m đến 1,35m so
với cốt tự nhiên cho các hố móng:
Với móng ĐC1: kích thước đài 4,75x2,95 (m).
a = 4,75+0,5.2 = 5,75m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m
c = 5,75+2.0,24 = 6,23m d = 3,95+2.0,24 = 4,43m
Khối lượng đất đào móng bằng tay là:
Với móng ĐC2: kích thước đài 3,55x2,95(m).
Khối lượng đất đào móng bằng tay là :
a = 3,55+0,5.2 = 4,55m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m
c = 4,55+2.0,24 = 5,03m d = 3,95+2.0,24 = 4,43
  30,95
17,97 22,28 (4,55 5,03)(3,95 4,43) 19,08
6
     V m
Móng thang máy ĐC13: kích thước đài 15,325x5,25 (m).
Khối lượng đất đào móng bằng tay là :
a = 15,325+0,5.2 = 16,325m b = 5,25+0,5.2 = 6,25m
c = 16,325+2.0,24 = 16,805m d = 6,25+2.0,24 = 6,73m
  30,95
102,03 113,09 (16,325 16,805)(6,25 6,73) 102,14
6
     V m
Tính tương tự cho tất cả các móng còn lại.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…19…
*Ta có khối lượng đất đào bằng máy và bằng thủ công như bảng sau:
Bảng thống kê công tác đào đất bằng thủ công
Móng
KL đất đào
bằng thủ công
(m3
)
Số lượng
Tổng khối lượng đất đào
bằng thủ công (m3
)
ĐC1 22,33 2 44,66
ĐC2 19,23 2 38,46
ĐC3 16,56 2 33,12
ĐC4 26,44 1 26,44
ĐC5 15,25 2 30,50
ĐC6 12,55 1 12,55
ĐC7 5,23 2 10,46
ĐC8 14,35 2 28,70
ĐC9 32,97 1 32,97
ĐC10 19,48 1 19,48
ĐC11 13,45 2 26,90
ĐC12 19,48 2 38,96
ĐC13 102,14 1 102,14
ĐC14 19,27 1 19,27
ĐC15 16,37 2 32,74
ĐC16 15,14 1 15,15
ĐC17 3,01 4 12,04
Tổng cộng 29 585,92
Giằng móng GM1 – GM20( tính cho 1m)
Khối lượng đất đào giằng móng bằng tay là:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…20…
  30,4
2.1,4 2,2.1,6 (2 2,2)(1,4 1,6) 1,26
6
V m     
Tổng khối lượng bêtông cọc ngàm vào trong đài cọc:
V=0,35.0,35.0,6.350=25,725m3
Vậy tổng khối lượng đất đào là :
V đào = 621,23 + 585,92 +483,8-25,725= 1665,23m3
4.2.4.Tính khối lượng đất lấp.
 Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công:
Đây là phương án tối ưu. Ta lấp đất bằng cách sử dụng máy xúc gầu nghịch xúc đất đổ
vào từng hố móng rồi dùng nhân công thủ công để san phẳng thành từng lớp và đầm theo
đúng kĩ thuật.Phương án này giúp giảm thời gian thi công, đảm bảo quy trình kĩ thuật và
không ảnh hưởng đến chất lượng của bêtông móng, đồng thời tạo điều kiện cho phương
tiện đi lại thuận tiện khi thi công.
 Ta lựa chọn phương án lấp đất kết hợp thủ công và cơ giới.
 Tính khối lượng bêtông lót móng, đài móng, cổ móng và giằng móng.
Bảng khối lượng bêtông lót móng gạch vỡ
Móng S(m2
) h(m) Số lượng V (m3
)
ĐC1 15,59 0,1 2 3,118
ĐC2 11,81 0,1 2 2,362
ĐC3 9,18 0,1 2 1,863
ĐC4 21,89 0,1 1 2,189
ĐC5 16,54 0,1 2 3,308
ĐC6 13,07 0,1 1 1,307
ĐC7 1,99 0,1 2 0,398
ĐC8 14,76 0,1 2 2,952
ĐC9 35,39 0,1 1 3,539
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…21…
ĐC10 22,56 0,1 1 2,256
ĐC11 14,32 0,1 2 2,864
ĐC12 15,94 0,1 2 3,188
ĐC13 78,88 0,1 1 7,888
ĐC14 21,91 0,1 1 2,191
ĐC15 18,11 0,1 2 3,622
ĐC16 8,03 0,1 1 0,803
ĐC17 1,44 0,1 4 0,576
Tổng 44,424
Bảng khối lượng bêtông đài móng
Móng S(m2
) h(m) Số lượng V(m3
)
ĐC1 14,01 1 2 28,02
ĐC2 10,47 1 2 20,94
ĐC3 7,99 1 2 15,98
ĐC4 19,91 1 1 19,91
ĐC5 14,89 1 2 29,78
ĐC6 11,65 1 1 11,65
ĐC7 1,43 1 2 2,86
ĐC8 13,07 1 2 26,14
ĐC9 32,98 1 1 32,98
ĐC10 20,70 1 1 20,7
ĐC11 12,84 1 2 25,68
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…22…
ĐC12 14,38 1 2 28,76
ĐC13 74,87 1,5 1 112,035
ĐC14 19,98 1 1 19,98
ĐC15 16,41 1 2 32,82
ĐC16 6,93 1 1 6,93
ĐC17 1,00 1 4 4,00
Tổng 439,165
Bảng khối lượng bêtông cổ móng
Móng
S(m2
)
h(m) Số lượng V (m3
)
ĐC1, 2, 3, 6, 8, 12, 16, 17 0,0625 0,3 16 0,3
ĐC9, ĐC10, ĐC13 0,125 0,3 3 0,1125
ĐC5, ĐC11, ĐC14, ĐC15 0,09 0,3 7 0,189
ĐC4 0,1525 0,3 1 0,046
ĐC7 0,1225 0,3 2 0,038
Tổng cộng 0,685
Bảng khối lượng bêtông giằng móng
Giằng móng S(m2
) L(m) V (m3
)
GM1-3,GM5-10,GM12-13,GM15-19 0,32 399,7 127,9
GM11, GM14, GM20 0,24 33,5 8,04
GM4 0,5 30,8 15,4
Tổng cộng 464,0 151,34
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…23…
Khối lượng đất lấp sẽ bằng khối lượng đào đất trừ đi khối lượng bêtông lót, bêtông
giằng móng và đài móng.
Tổng khối lượng bêtông móng, giằng móng và bêtông lót là:
V móng = 44,424 + 439,165 + 0,685 + 151,34 = 635,614m3
.
Theo định mức dự toán xây dựng với đất có hệ số đầm nén K=0,85 và dung trọng đất.
 ≤ 1,45T/m3
 1,60T/m3
thì hệ số chuyển đổi từ đất đào sang đất đắp là 1,07.
 Khối lượng đất cần phải lấp cho hố móng (đến cốt tự nhiên) là:
Vlấp = (Vđào – Vmóng).1,07 = (1665,22 - 635,614).1,07 = 1101,68m3
.
Do công trình còn có 0,45m đất tôn nền nên thể tích đất tôn nền là:
V tônnền = 0,45.39,45.37,2 = 660,393m3
Tổng khối lượng đất lấp và tôn nền là:
V = Vlấp+ V tônnền= 1101,68+660,393 = 1762,07m3
Khối lượng đất phải chở thêm từ nơi khác đến là :
V thêm = 1762,07 – 1665,22 = 96,8m3
Sử dụng máy đào gầu nghịch W – 501 :
Năng suất mỗi ca: PTD = 573,3(m3
/ca)
Số ca máy cần thiết là:
1101,68
1,9
573,3TD
V
n
P
  
Chọn 2 máy.
 Chọn thiết bị vận chuyển đất:
Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn sau, ở giai đoạn đầu ta chỉ đổ đất ở bên cạnh công
trường, sau khi lấp đất hố móng xong ta mới cho ôtô chở đất ra ngoài.
Chọn loại xe ben hiệu D-320 của hãng Mitsubishi ( Nhật Bản ) với các thông số:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…24…
 Sức chở lớn nhất: 32T
 Kích thước giới hạn: 8,56x3,7x3,75 (m)
 Dung tích hình học thùng xe: 18,2 (m3
)
 Vận tốc di chuyển: 50km/h
4.2.5.Biện pháp tiêu thoát nước mưa khi thi công đào đất.
Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh
chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt
thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót
móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó .
Cần tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh
ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy
xuống hố đào .
4.3.Thi công bê tông móng.
4.3.1.Thiết kế thi công cốt thép móng cho công trình.
 Gia công:
Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
Cắt, uốn, kéo cốt thép phải có thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép
văng khi cắt côt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công có công nhân làm
việc ở hai giá thì phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m. Cốt thép gia công xong phải để
đúng nơi quy định.
Khi nắn thẳng cốt thép cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở
máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho
công nhân.
Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối
hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa trên cao công nhân phải đeo dây an toàn,
bên dưới có biển báo.
 Lắp ghép:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…25…
Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không
được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu
nén.
Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có
gờ không uốn móc;
Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;
Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
 Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;
Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm
lẫn khi sử dụng.
Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp
với phượng tiện vận chuyển.
4.3.2.Thiết kế thi công cốppha cho móng công trình.
4.3.2.1Lựa chọn phương án cốp pha móng, giằng móng:
Hiện nay trên thị trường có 3 dạng cốp pha chính:
 Cốp pha gỗ xẻ
 Cốp pha nhựa
 Cốp pha thép
 Cốp pha gỗ xẻ:
Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia công,
chế tạo.
Nhược điểm: Cốp pha gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng không
đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân
chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.
 Cốp pha nhựa:
Ưu điểm: giá thành hợp lí, lắp ráp thi công thuận lợi do được định hình sẵn
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…26…
Nhược điểm: Khó tạo hình dáng theo ý muốn, khó gia công, tính luân chuyển kém, hay
hư hỏng mất mát.
 Cốp pha thép:
Ưu điểm:
 Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối
lớn, sàn, dầm, cột, bể ...
 Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận
chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
 Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn.
 Khả năng luân chuyển được nhiều lần.
Nhược điểm:
 Vốn đầu ban đầu lớn
 Không gia công được các chi tiết nhỏ do được định hình.
* Kết luận: So sánh các phương án và đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án sử dụng
cốp pha thép các nẹp đứng và ngang bằng gỗ. Nó đảm bảo tính ổn định, độ an toàn khi thi
công cũng như chất lượng thành phẩm, sự nhanh chóng để đảm bảo tiến độ thi công.
Ta sử dụng ván khuôn kim loại làm chủ đạo và kết hợp ván khuôn gỗ cho 1 số vị trí mà
ván khuôn thép không đảm bảo yêu cầu.
Chọn ván khuôn thép định hình liên kết với nhau bằng các khóa chữ u thong qua các lỗ
trên các sườn. Bộ ván khuôn gồm:
 Các tấm khuôn chính.
 Các tấm góc (trong và ngoài).
 Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
 Thanh chống kim loại.
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc.
Kiểu Rộng (mm) Dài
(mm)
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…27…
75x75
65x65
35x35
1500
1200
900
150x150
100x150
1800
1500
1200
900
750
600
100x100
150x150
1800
1500
1200
900
750
600
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
Cao
(mm)
Mômen quán
tính (cm4
)
Mômen kháng
uốn (cm3
)
300
300
200
150
150
1800
1500
1200
900
750
55
55
55
55
55
28,46
28,46
20,02
17,63
17,63
6,55
6,55
4,42
4,3
4,3
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…28…
100 600 55 15,68 4,08
 Tính toán cốp pha móng, giằng móng.
a.Tính toán cốp pha đài móng:
Công trình có nhiều móng nhưng có chung 1 kiểu kết cấu móng đó là móng cọc ép. Ta
tính toán thiết kế cho móng điển hình ĐC13 từ đó áp dụng cho các móng còn lại, biện pháp
thi công cũng chỉ lập cho móng này, các móng còn lại
cũng áp dụng như móng ĐC13.
Móng ĐC13 có đài móng cao 1,5m, dài 15,35m
và rộng 5,3m. Ta sử dụng các tấm cốp pha thép
định hình 55x300x1500 và các tấm góc ngoài
100x100x1500.
Với chiều dài 15,35m ta chọn 50 tấm ván khuôn phẳng
55x300x1500 và 1 tấm 55x150x1500 tổ hợp theo
phương đứng.
Với chiều rộng 5,3m ta chọn 17 tấm ván khuôn
phẳng 55x300x1500 tổ hợp theo phương đứng.
Dùng 4 tấm ván khuôn góc 100x100x1500
300300300300100
15350
1500
s-ên ®øng
s-ên ngang
300 300 300 300 300 300 100100
5300
100
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…29…
 Thiết kế ván khuôn đài móng:
Sơ đồ tính toán:
Thanh chống và thanh nẹp ngang được làm bằng các thanh gỗ.
Ván khuôn đài cọc làm bằng thép định hình ghép từ các tấm có bề rộng 30cm dài
150cm tổ hợp theo phương đứng có các thông số sau:
b( cm) L (cm)  (cm) J (cm4
) W (cm3
)
30 150 5,5 28,46 6,55
Tải trọng tính toán:
Theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95 ta có tải trọng tác dụng lên
ván khuôn như sau:
TT Tên tải trọng Công thức n tc 2
q (kG / m ) tt 2
q (kG / m )
1
Áp lực bê tông
mới đổ
  tc
1
q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275
2
Tải trọng do
đầm bê tông
tc 2
2
q 200kG/ m 1,3 200 260
qtt
Mmax
Mmax
VK thÐps-ên ngang
s-ên ®øng
thanh chèng xiªn
con bä
lsnlsn
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…30…
3
Tải trọng do đổ
bê tông
tc 2
3
q 400kG / m 1,3 400 520
4 Tổng tải trọng  1 2 3
q q max(q ;q ) 2150 2795
Với tấm ván khuôn có bề rộng (b=0,3m)  tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là:
 Tải trọng tính toán:
tt tt
b
q b.q 2795.0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)   
 Tải trọng tiêu chuẩn:
tc tc
b
q b.q 2150.0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)   
Tính ván khuôn như 1 dầm đơn giản tựa lên các gối là các sườn ngang.
Tính toán khoảng cách sườn ngang theo điều kiện bền của ván định hình:
Công thưc tính toán:
max
[ ]thep
M
W
 
Trong đó: M: mômen uốn lớn nhất.
W: mômen kháng uốn của ván khuôn.
Với dầm nhiều nhịp:
tt 2
b
max
q .L
M R.W.
10
  
R = 2100 kG/ cm2
- cường độ ván khuôn.
 = 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép
Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang
sn tt
b
10.R.W. 10.2100.6,55.0,9
L 121,5(cm)
q 8,385

  
Chọn Lsn = 70cm.
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…31…
Độ võng f được xác định:
4
.
128.

tc
b snq L
f
EJ
Với thép có: E = 2,1. 106
KG/cm2
; J = 28,46cm4
tc tc
b
q q b 2150 0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)      
4 4
6
. 6,45.70
0,020 )
128. 128.2,1.10 .28,46
   
tc
b snq L
f cm
EJ
Độ võng cho phép:
 
1 1
.70 0,175( )
400 400
f L cm  
Vậy f < [f]  cốp pha đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và biến dạng.
Ta có thể tổ hợp 3 sườn ngang cho mỗi cốp pha đứng, mỗi sườn cách nhau 70cm.
b.Tính toán đà ngang đỡ cốp pha móng:
Sơ đồ tính toán: Là dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn đứng là gối tựa.
Tải trọng tính toán:
tt tt
dn sn
q q l 2795 0,7 1956,5(kG / m) 19,565(kG / cm)     
Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng theo khả năng chịu lực của sườn ngang.
Sườn ngang sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 8x10cm
Mômen trên nhịp dầm liên tục là:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…32…
 max
.
.
10
 
tt
dn sd
g
q L
M W
Trong đó: []g = 180 kG/cm2
W: mômen kháng uốn của sườn ngang.
)(3,133
6
10.8
6
. 3
22
cm
hb
W 
Khoảng cách giữa các sườn đứng:
 
sd tt
dn
10. .W 10.180.133,3
L 110,74(cm)
q 19,565
   

Chọn Lsđ = 70 cm.
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
Độ võng f được xác định:
4
.
128. .

tc
sn sdq L
f
E J
Với gỗ có:
E = 1. 105
kG/cm2
;
3 3
4. 8.10
666.67( )
12 12
b h
J cm  
. 2150.0,7 1505( / ) 15,05( / )tc tc
snq q L kG m kG cm   
4 4
5
. 15,05.70
0,056( )
128. . 128.1.10 .666,67
  
tc
sn sdq L
f cm
E J
Độ võng cho phép:
  d
1 1
.70 0,175( )
400 400
  sf L cm
f < [f]  Đà ngang có kích thước đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực và điều kiện độ
võng.
c.Tính toán sườn đứng đỡ cốp pha móng:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…33…
Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang
truyền vào.
Chọn sườn đứng bằng gỗ lấy theo cấu tạo bxh=8x10cm.
d.Tính toán cốp pha giằng móng
Trong công trình gồm nhiều loại giằng móng, ta tính cho giằng có kích thước rộng
40cm, cao 80cm, dài 7,7m là loại giằng có số lượng nhiều nhất. Các giằng khác đều có
cách tính toán tương tự. Khi lắp dựng cần có bulông chống phình.
Do giằng cao 0,8m nên ta chọn 3 tấm cốp pha 300x1500 tổ hợp theo phương ngang.
 Sơ đồ tính toán:
Cốp pha giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận nẹp đứng là gối tựa.
 Tải trọng tính toán:
TT Tên tải trọng Công thức n tc 2
q (kG / m ) tt 2
q (kG / m )
1
Áp lực bê tông
mới đổ
  tc
1
q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275
2
Tải trọng do
đầm bê tông
tc 2
2
q 200kG/m 1,3 200 260
3
Tải trọng do đổ
bê tông
tc 2
3
q 400kG / m 1,3 400 520
4 Tổng tải trọng  1 2 3
q q max(q ;q ) 2150 2795
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…34…
 Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực:
Tải trọng tác dụng lên 1m dài của 1 tấm ván khuôn là:
tt tt
g
q q b 2795 0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)     
Mômen trên nhịp dầm là:
2
max
.
. .
10
tt
g sdq L
M RW  
R = 2100 kG/ cm2
- cường độ ván khuôn.
 = 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.
1
10. . . 10.2100.6,55.0,9
121,5( )
8,385

   tt
g
RW
L cm
q
Chọn Lnđ = 75cm.
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Độ võng f được xác định:
4
.
128. .

tc
g ndq L
f
E J
Với thép có:
E = 2,1. 106
KG/cm2
; J = 28,46cm4
tc tc
g
q q b 2150 0,3 645kG / m 6,45kG / cm     
4 4
6
. 6,45.75
0,026( )
128. . 128.2,1.10 .28,46
tc
g ndq L
f cm
E J
   
Độ võng cho phép:
 
1 1
. .75 0,1875( )
400 400
  ndf L cm
 f < [f] Vậy ván khuôn đã chọn và khoảng cách giữa các nẹp đứng là 75cm là hợp lý,
thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…35…
Các nẹp đứng được chống xiên, chống chân chắc chắn và đóng nẹp ngang trên thành
miệng.
 Tính toán nẹp đứng đỡ cốp pha giằng móng:
Nẹp đứng được tính toán như một dầm đơn giản nhận nẹp ngang và thanh chống làm
gối tựa.
Sơ đồ tính toán:
Nẹp đứng sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 6x8cm
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
Độ võng f được xác định:
4
.
128. .

tc
g ndq L
f
E J
Với gỗ có:
E = 1. 105
kG/cm2
3 3
46.8
256
12 12
bh
J cm  
tc tc
g nd
q q l 2150 0,75 1612,5kG / m 16,125kG / cm     
4 4
6
. 16,215.75
0,067( )
128. . 128.2,1.10 .28,46
  
tc
g ndq L
f cm
E J
Độ võng cho phép:
   
1 1
. .75 0,1875
400 400
  ndf L cm
L
q
tt
n
Mmax
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…36…
 f < [f] Vậy khoảng cách giữa các nẹp đứng đảm bảo yêu cầu.
e.Tính toán cốp pha cổ móng
Kích thước ván khuôn cổ móng lớn nhất là 60x60cm, đổ bêtông đến cốt 0.00 cao
0,7m.
Dùng loại ván khuôn 200x55x900 và dùng tấm góc ngoài kích thước:100x100x900
Sơ đồ tính toán:
Xem ván khuôn cổ móng làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng tác động phân bố
đều được kê lên các gối tựa là các gông cột.
Tải trọng tính toán
Bêtông cổ móng được tiến hành thi công sau khi đổ xong bêtông móng và giằng móng.
Vì khối lượng bêtông ít nên ta chọn biện pháp thi công là trộn đổ thủ công.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…37…
STT Tên tải trọng Công thức tính n
)/( 2
mkG
qtc
)/( 2
mkG
qtt
1 Áp lực bêtông mới đổ 1 . 2500.0,7 1750tc
q H   1,3 1750 2275
2 Tải trọng do đổ BT )/(200 2
2 mkGqtc
 1,3 200 260
3 Tải trọng do đầm BT )/(200 2
3 mkGqtc
 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng q = q1 + q2 1950 2535
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
Độ võng f được xác định:
JE
Lq
f
g
tc
b
..128
. 4

Với thép có:
E = 2,1. 106
KG/cm2
; J = 28,46cm4
. 1950.0,3 585( / ) 5,85( / )   tc tc
b
q b q kG m kG cm
 
4 4
6
. 5,85.70
0,018
128. . 128.2,1.10 .28,46
  
tc
b gq L
f cm
E J
Độ võng cho phép:
   
1 1
. .70 0,175
400 400
  gf L cm
 f < [f] Vậy khoảng cách gông là đảm bảo.
4.3.2.2.Biện pháp lắp dựng cốp pha cho các bộ phận của móng công trình.
a.Lắp dựng cốp pha móng, giằng móng:
Sau khi đặt cốt thép ta tiến hành ghép ván khuôn đài và giằng móng. Công tác ghép ván
khuôn có thể được tiến hành song song với công tác cốt thép.
Ván khuôn đài cọc được chế tạo sẵn từng mặt bên móng theo thiết kế bên ngoài hố móng.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…38…
Dùng cần cẩu kết hợp thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí từng đài
Khi cẩu lắp chú ý nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng ván khuôn.
Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.
Ghép ván thành hộp.
Cố định bán khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc, neo, cây chống.
Kiểm tra chất lượng bề mặt và ổn định của ván khuôn.
Kiểm tra tim và cốt đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.
Sau khi lắp dựng cần tiến hành nghiệm thu.
b.Lắp dựng cốp pha cổ móng:
Đối với các cổ móng dung dây rọi để xác định vị trí thẳng đứng, dùng các thanh đỡ ngang
bằng gỗ dể định vị trí ván khuôn. Sau đó đưa ván khuôn lên lắp dựng, lắp dựng các gông và
cây chống để đỡ cổ móng.
c.Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn móng:
Khi ván khuôn đã lắp dựng xong phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm
sau:
 Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
 Độ chính xác của các bulông neo và cá bộ phận lắp đạt sẵn cùng ván khuôn.
 Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền
 Độ vững chắc của ván khuôn nhất là ở những chỗ nối.
4.3.3.nghiệm thu cốt thép, cốp pha cho móng công trình.
 Nghiệm thu cốt thép:
 Chủng loại thép.
 Hình dáng, kích thước, đường kính, số lượng thanh, khoảng cách cốt thép.v.v.
 Liên kết cốt thép, lớp bê tông bảo vệ cốt thép.v.v
 Nghiệm thu cốp pha:
 Hình dáng, kích thước cốp pha các kết cấu.
 Độ bền vững, ổn định, bất biến hình, kín khít của két cấu cốp pha.
 Các chi tiết chôn sẵn trong cốp pha.
4.3.4.Thi công bê tông móng công trình.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…39…
 Khối lượng bê tông các kết cấu móng, giằng móng:
V= 0,685 + 439,165 + 151,34= 591,19m3
 Lựa chọn biện pháp thi công
Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông :
 Thủ công hoàn toàn
 Chế trộn tại chỗ
 Bê tông thương phẩm
Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng bê tông nhỏ và phổ biến
trong khu vực nhà dân.Tình trạng chất lượng của loại bê tông này rất thất thường và không
được theo dõi, xét về khía cạnh quản lý.
Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phương tiện tự thành lập nơi chứa trộn bê
tông. Loại này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng quốc doanh đã có tên tuổi. Một
trong những lý do phải tổ chức theo phương pháp này là tiếc rẻ máy móc sẵn có. Việc tổ
chức tự sản xuất bê tông có nhiều nhược điểm trong khâu quản lý chất lượng. Nếu muốn
quản lý tốt chất lượng, đơn vị sử dụng bê tông phải đầu tư hệ thống bảo đảm chất lượng tốt,
đầu tư khá cho khâu thí nghiệm và có đội ngũ thí nghiệm xứng đáng.
Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thương phẩm có nhiều
ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bêtông thương phẩm kết hợp
với máy bơm bêtông là một tổ hợp rất hiệu quả.
Xét riêng giá theo m3
bê tông thì giá bê tông thương phẩm so với bê tông tự chế tạo cao
hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thương phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn
1520%. Nhưng về mặt chất lượng thì việc sử dụng bê tông thương phẩm khá ổn định.
Trong khu vực có nhiều nhà máy có thể cung cấp bêtông thương phẩm với số lượng lớn.
Mặt bằng công trình lớn thuận tiện cho việc di chuyển, khối lượng bêtông lớn đồng thời công
trình là bệnh viện có yêu cầu cao về chất lượng kết cấu nên ta chọn phương án thi công bằng
bêtông thương phẩm. Bêtông lót móng đổ thủ công còn bêtông đài và giằng móng thì đổ
bằng máy bơm bêtông.
Chọn máy bơm bê tông :
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…40…
Khối lượng bêtông móng và giằng móng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp
dùng trạm trộn công trường thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bêtông không cao.
Vì vậy với bêtông móng và giằng dùng phương án sử dụng bêtông thương phẩm.
Căn cứ vào kích thước mặt bằng khu đất, địa hình khu đất ta chọn maý bơm di động
putzmeister M43 có công suất bơm cao nhất 90 (m3
/h).
Trong thực tế do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40%-60% kể đến việc điều
chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bêtông bị chậm,…
Năng suất thực tế máy bơm được: 90 . 0,5 = 45(m3
).
Ô tô bơm bê tông
Các thông số Giá trị
Áp lực bơm lớn nhất 11,2 Kg/cm2
Khoảng cách bơm xa nhất 38,6m
Khoảng cách bơm cao nhất 49,1m
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…41…
Khoảng cách bơm sâu nhất 29,2m
Đường kính Xilanh 200 mm
Chiều dài Xi lanh 1400mm
Vận chuyển vữa bê tông
Chọn ôtô vận chuyển vữa bêtông :
Những yêu cầu đối với việc vận chuyển vữa bêtông:
 Thiết bị vận chuyển phải kín, tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ.
 Tránh xóc, nảy để không gây phân tầng cho vữa bêtông trong quá trình vận chuyển.
 Thời gian vận chuyển phải ngắn.
Chọn phương tiện vận chuyển vữa bêtông:
Chọn ôtô có thùng trộn. Mã hiệu KA8S (có ô tô cơ sở là KABAG) các thông số kỹ
thuật như sau:
Dung tích
thùng trộn
(m3
)
Dung tích
thùng
nước (m3
)
Tốc độ quay
khi nạp và
trộn(v/phút)
Tốc độ
quay khi
xả(v/phút)
Đổ cao đổ
phối liệu
vào (m)
Thời gian
đổ
tmin (phút)
Trọng lượng
(tấn)
8 0,3 5-13 6-9 2,3 10 13,6
Kích thước giới hạn:
-Dài: 8,44m.
-Rộng: 2,65m.
-Cao: 3,52m.
Ô tô vận chuyển bê tông
Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…42…




 T
S
L
V
Q
n
Trong đó:
n : Số xe vận chuyển.
V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 8m3
L : Đoạn đường vận chuyển ; L = 5 km
S : Tốc độ xe ; S = 2025 km
T : Thời gian gián đoạn ; T = 20 (h)
Q : Năng suất máy bơm ; Q = 45 m3
/h.
45 5 20
n ( ) 1,43xe
8 20 3600
  
Chọn 2 xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài và giằng móng.
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài và giằng móng là :
563,62
70,45
8

Chọn 70 chuyến.
Biện pháp chế trộn bê tông
Lựa chon bê tông thương phẩm được chế trộn tại nhà máy.
 Một số yêu cầu kỹ thuật của bê tông thương phẩm:
 Chất lượng:
 Vữa bê tông bơm là bê tông được vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống
mềm và được chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao
về mặt chất lượng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải
đảm bảo các yêu cầu sau :
 Bê tông bơm được tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc
thỏi bê tông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa
gồm xi măng, cát và nước.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…43…
 Hỗn hợp bê tông bơm có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính nhỏ
nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đường kính trong
nhỏ nhất của ống dẫn.
 Bê tông bơm chọn được độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng
và giữ được độ sụt đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thường
đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 12 đến 14 cm.
 Sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết vì khi chọn
được 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng
và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.
 Bê tông bơm phải được sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý
để đảm bảo sai số định lượng cho phép về vật liệu, nước và chất phụ gia sử dụng.
 Bê tông bơm cần được vận chuyển bằng xe mix (xe trộn) từ nơi sản xuất đến vị
trí bơm, đồng thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính
năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.
 Bê tông bơm cũng như các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới
đảm bảo chất lượng.
 Trong quá trình đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt cho từng xe. kiểm tra độ sụt của
bê tông được tiến hành bằng một dụng cụ thử hình nón cụt hỗn hợp bê tông với
kích thước đường kính đáy trên 100 mm, đường kính đáy dưới 200 mm, chiều
cao 300 mm
 Vận chuyển bê tông:
 Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy
nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.
 Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối
lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
Biện pháp đổ bê tông
Chia làm 3 đợt đổ bê tông. Lượng bê tông đổ cho mỗi đợt V 158,45m3
. Vậy thời gian
cần bơm xong bêtông cho mỗi đợt đổ là :
158,45
t 3,52h
45
 
Tổng thời gian đổ bê tông: t = 3,52.3 = 10,56h bơm liên tục.
Ưu điểm của việc thi công bêtông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gian thi
công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bêtông đảm bảo.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…44…
Biện pháp đầm bê tông
 Đầm dùi : Loại dầm sử dụng HZ6X-60 do Trung Quốc sản xuất.
 Đầm mặt : Loại dầm tự hành MVC-40F do Nhật Bản sản xuất.
Các thông số của đầm được cho trong bảng sau:
Các chỉ số Đơn vị tính HZ6X-60 MVC-40F
Đường kính dùi mm 62
Độ dài dùi/ kích thước bàn mm 470 420x292
Lực chấn N 9200 6200
Tần số lần/phút 14000 6200
Kích thước bên ngoài mm 790x492x810
Khối lượng kg 35,2 45
Biện pháp bảo dưỡng bê tông
Sau khi đổ, bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết
để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông.
Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn
sau khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991
“ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ”.
Trong thời kì bảo dưỡng, bêtông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung
động, lực xung xích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.
Trên bề mặt bêtông phủ một lớp giữ ẩm như bao tải.
Thời gian giữ độ ẩm cho bêtông đài: 4 ngày
Lần đầu tiên tưới nước cho bêtông là 4h sau khi đổ. Hai ngày đầu cứ 2 tiếng tưới nước 1
lần, những ngày sau cứ 3-10 tiếng tưới nước 1 lần.
Biện pháp tháo dỡ cốp pha
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…45…
Sau khi bê tông đài cọc được 2 đến 3 ngày, khi bêtông đạt cường độ 25kG/ cm2
thì tiến
hành tháo dỡ ván khuôn. Dụng cụ tháo dỡ là xà ben hai đầu và búa.
Trình tự tháo dỡ:
 Tháo cây chống trứơc kế đến tháo ván khuôn cốt pha thành.
 Chuyển ván khuôn lên tập kết ở vị trí thuận tiện cho việc sử dụng lại ở hố móng kế
tiếp.
 Tháo gỡ đinh ở ván thành và cây chống. Sửa chữa những chỗ bị sứt mẻ của ván
thành.
Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông và nhiệt độ môi
trường. Không tháo cốp pha khi có luồng gió lạnh. Khi nhiệt độ trong lòng bê tông và nhiệt
độ môi trường chênh lệch nhau quá 15C – 20C thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông
sau khi tháo cốp pha.
4.4.Thi công lấp đất móng.
Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiến hành
tiêu thoát nước, vét bùn, khi cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên
trong quá trình đắp đất. Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầm nén.
Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất và
từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:
 Hiệu chỉnh bề dầy lớp đất rải để đầm;
 Xác định số lượng đầm theo điều kiện thực tế;
 Xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.
Cần phải đắp đất bằng loại đất đồng nhất, phải đặc biệt chú ý theo đúng nguyên tắc sau
đây:
 Bề dầy lớp đất ít thấm nước nằm dưới lớp đất thấm nước nhiều phải có độ dốc
0,04 đến 0,1 kể từ công trình tới mép biên.
 Bề mặt lớp đất thấm nhiều nước nằm dưới, lớp đất ít thếm nước phải nằm ngang;
Trong một lớp đất không được đắp lẫn lộn hai loại đất có hệ số thấm khác nhau;
 Cấm đắp mái đất bằng loại đất có hệ số thấm nhỏ hơn hệ số thấm của đất nằm phía
trong;
 Chỉ được phép đắp bằng loại đất hỗn hợp gồm cát, cát thịt, sỏi sạn khi có mỏ vật
liệu với cấu trúc hỗn hợp tự nhiên.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…46…
Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được đánh
xờm. Khi sử dụng đầm chân dê để đầm đất thì không cần phải đánh xờm.
Trên bề mặt nền đắp, phải chia ra từng ô có diện tích bằng nhau để cân bằng giữa đầm
và rải đất nhằm báo đảm dây chuyền hoạt động liên tục tưới ẩm hoặc giảm độ ẩm của loại
đất dính phải tiến hành bên ngoài mặt bằng thi công.
Khi rải đất để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa. đối với nền đất yếu
hay nền bão hoà nước, cần phải rải đất giữa trước tiến ra mép ngoài biên, khi đắp tới độ
cao 3m thì công tác rải đất thay đổi lại từ mép biên tiến vào giữa.
Chỉ được rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt khối lượng thể tích khô thiết kế. Không
được phép đắp nền những công trình dạng tuyến theo cách đổ tự nhiên, đối với tất cả loại
đất.
Để đảm bảo khối lượng thể tích khô thiết kế đất đắp ở mái dốc và mép biên khi rải đất
để đầm, phải rải rộng hơn đường biên thiết kế từ 20 đến 40cm tính theo chiều thẳng đứng
đối với mái dốc. Phần đất tơi không đạt khối lượng thể tích khô thiết kế phải loại bỏ và tận
dụng vào phần đắp công trình. Nếu trồng cỏ để gia cố mái đất thì không cần bạc bỏ phần
đất tơi đó.
Đất thừa ở phần đào cần phải tận dụng để đắp vào những chỗ có lợi (sau khi tính toán
hiệu quả kinh tế) như đắp thêm vào mái dốc cho thoải, đắp gia tải, lấp chỗ trũng, lấp khe
cạn hay đắp bờ con trạch.
Đất đổ lên phía bờ cao phải đắp thành bờ liên tục không đứt quãng.Nếu đổ đất ở phía bờ
thấp thì phải đắp cách quãng cứ 50m để một khoảng cách rộng 3m trở lên.
Khi đắp đất phải tính hao hụt trong vận chuyển từ 0,5% đến 1,5% khối lượng tuỳ theo
phương tiện vận chuyển và cự li vận chuyển.
Kích thước mỏ vật liệu và bãi trữ đất do thiết kế xác định, và phải chú ý đến những yếu
tố sau:
 Tỉ lệ hao hụt đất trong vận chuyển;
 Độ chặt đầm nén;
 Độ lún của nền và của đất đắp;
 Độ tơi xốp của đất khi khai thác từ đất nguyên thổ.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…47…
Trong trường hợp phải xây cống thì khi tiến hành đắp đất phải chừa lại mặt bằng đủ để
thi công. Khi tiến hành lấp đất lên cống, phải rải đất từng lớp đầm chặt và năng chiều cao
đất đắp đồng thời ở cả hai bên sườn cống.
Nếu đắp lấp lên cống bằng đá hỗn hợp hay bằng đất có lẫn đá tảng lớn hơn 100mm thì
trước khi tiến hành lấp, phải đắp lớp phủ bảo vệ cống. Chiều dầy lớp phủ ở hai bên sườn
phải lớn hơn 1m và phía trên mặt cống lớn hơn 0,5m.
Khi đào đất, phải chừa lớp bảo vệ giữ cho cấu trúc địa chất đáy móng không bị biến
dạng hoặc phá hoại. Những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế ở mặt móng đều phải đắp bù
lại và đầm chặt. Những chỗ nào vượt thiết kế ở mái dốc thì không cần đắp bù, nhưng phải
san gạt phẳng và luânchuyển tiếp dần tới đường viên thiết kế.
5.THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH.
Lập biện pháp thi công cho cột dầm sàn tầng 6.
5.1.Thiết kế cốp pha các kết cấu.
5.1.1. Lựa chọn loại cốp pha, cây chống.
a.Phân tích các phương án cốp pha.
 Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng gỗ:
Cốp pha được làm từ gỗ xẻ có chiều dày từ 2,54cm. Gỗ dùng sản xuất cốp pha là gỗ
nhóm VII, VIII.
Các tấm gỗ này liên kết với nhau theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các
tấm ván nẹp gỗ và các đinh để liên kết.
Có hai loại cốp pha gỗ là cốp pha gỗ dán hoặc gỗ ép
 Ưu điểm:
- Cơ động, chế tạo được cho mọi cấu kiện.
- Giá thành không cao lắm, vốn đầu tư ban đầu ít, thích hợp cho các công trình nhỏ.
- Dễ dàng chế tạo tại công trình.
 Nhược điểm:
- Dễ cong vênh, khó bảo quản.
- Độ tin cậy không cao.
 Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng thép:
Bộ ván khuôn bao gồm :
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…48…
- Các tấm khuôn chính.
- Các tấm góc (trong và ngoài).
Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang tiết diện 2 x
5 mm. Có rất nhiều loại kích thước khác nhau.
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
- Thanh chống kim loại.
 Ưu điểm:
- Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối
lớn, sàn, dầm, cột, bể ...
- Bền, đáng tin cậy và chịu lực cao.
- Thi công nhanh, vận chuyển được nhiều lần.
 Nhược điểm:
- Trọng lượng nặng không thích hợp cho việc vận chuyển, tháo lắp bằng thủ công.
- Giá thành cao.
- Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các
kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp.
- Khó bảo quản các phụ kiện kèm theo
 Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng chất dẻo (cốp pha nhựa):
Bộ ván khuôn bao gồm :
- Các tấm khuôn chính.
- Các tấm góc (trong và ngoài).
Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng chất dẻo, có sườn dọc và sườn ngang
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
 Ưu điểm:
- Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối
lớn, sàn, dầm, cột, bể ...
- Làm tăng khả năng bám dính của bê tông và các lớp trát.
- Bền, nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển và lắp dựng bằng thủ công.
 Nhược điểm:
- Giá thành cao .
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…49…
- Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các
kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp.
- Không chịu nhiệt độ cao, khó bảo quản các phụ kiện kèm theo.
 Lựa chọn phương án cốp pha:
Từ các ưu nhược điểm của các phương án, từ đặc điểm thực tế của công trình ta lựa chọn
phương án cốp pha thép để thi công phần thân của công trình.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau:
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng
Rộng(mm) Dài (mm) Cao(mm)
Mômen quán tính
(cm4
)
Mômen kháng uốn
(cm3
)
300
300
300
220
200
200
150
150
150
100
100
1800
1200
1500
1200
1200
900
1200
900
750
900
600
55
55
55
55
55
55
55
55
55
55
55
28,46
28,64
28,46
22,58
20,02
17,63
17,63
17,63
17,63
15,63
15,63
6,55
6,55
6,55
4,57
4,42
4,42
4,3
4,3
4,3
4,08
4,08
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…50…
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài
Kiểu
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
100100
150150
1800
1500
1200
900
750
600
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong
Kiểu
Rộng
(mm)
Dài (mm)
75x75
55x55
35x35
1800
1500
1200
900
750
600
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…51…
150x150
100x100
1800
1500
1200
900
750
600
b.Phân tích các phương án cây chống.
 Cây chống gỗ
Được làm từ các loại gỗ nhóm IV, V, VI, thường sử dụng là gỗ tròn có đường kính
d=80 trở lên, có chiều dài < 5,5m trở xuống. Nếu là hình chữ nhật thì thường có kích thước
là 80 x 100, 80 x 120, 100 x 100,..
 Ưu điểm: Đầu tư ban đầu thấp , dễ thao tác, dễ lắp dựng.
 Nhược điểm: Số lần luân chuyển thấp, thường hay bị cưa cắt.
 Cây chống thép
Được sản xuất từ các loại thép có đường kính từ d=60 trở lên, trên các ống thép có khoan
các lỗ tra chốt, tạo điều kiện thích hợp cho nhiều loại công trình, khi sử dụng nối cột thì
thường được nối bằng ren.
 Ưu điểm: Có khả năng chịu lực cao, dễ thi công tháo lắp, luân chuyển.
 Nhược điểm: Đầu tư ban đầu lớn, phải bảo dưởng bảo quản cẩn thận.
 Giáo PAL:
 Là loại giáo công cụ bằng thép, có khả năng chịu lực rất lớn, dựa vào hệ thống xung
kích có thể thích ứng với nhiều loại công trình.
 Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.
 Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận
chuyển nên giảm giá thành công trình.
 Lựa chọn loại cây chống.
Cây chống có chức năng chống đỡ cốp pha, nó chịu tải trọng của cốp pha, bê tông cốt
thép, các tải trọng thi công từ khi đổ bê tông đến khi bê tông đạt cường độ. Cây chống có
thể được sản xuất từ gỗ và kim loại.
 Chọn cây chống sàn, dầm
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…52…
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
Ưu điểm của giáo PAL:
 Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế;
 Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết
cấu nặng đặt ở độ cao lớn;
 Giáo PAL cho phép lắp nghép tạo khối có chân đế hình mà các
loại dàn giáo khác không có được (chỉ tạo được dưới dạng vuông).
 Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận
chuyển nên giảm giá thành công trình;
Cấu tạo giáo PAL
Bảng cao độ và tải trọng cho phép của giáo PAL
Lực giới hạn của
cột chống (kG)
353300 22890 16000 11800 9050 7170 5810
Chiều cao (m) 6 7.5 9 10.5 12 13.5 15
Số tầng tương ứng 4 5 6 7 8 9 10
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam
giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như :
 Phần khung tam giác tiêu chuẩn;
 Thanh giằng chéo và giằng ngang;
 Kích chân cột và đầu cột;
 Khớp nối khung;
cÊu t¹o khung gi¸o thÐp
minh khaiPAL
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…53…
 Chốt giữ khớp nối.
Trình tự lắp dựng:
 Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang
và giằng chéo;
 Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam
giác tiếp xúc với đai ốc cánh;
 Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo;
 Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung
phụ lên trên.
 Lắp các kích đỡ phía trên;
 Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều
chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 đến 750 mm.
Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau :
 Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng
giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của
giáo bằng các đồ vật khác;
 Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng
các đai ốc cánh của các bộ kích;
 Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.
 Chọn cây chống cột.
Cây chống đơn là dạng ống thép có chân đế ở trên và dưới, có hệ thống ren điều chỉnh độ
dài, dùng ổn định ván khuôn cột, dầm, sàn và công tác khác trong xây dựng.
Sử dụng cây chống đơn do hãng LENEX chế tạo có những loại và đặc điểm sau:
Loại Kích thước Chiều dài
ống trên
Chiều dài
điều chỉnh
Trọng
lượng
Dài nhất Ngắn nhất (mm) (mm) (kg)
V1 3300 1800 1800 120 12.3
V2 3500 2000 2000 120 12.7
V3 3900 2400 2400 120 13.6
V4 42000 2700 2700 120 14.8
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…54…
 Trong thiết kế và thi công thì cây chống là một vấn đề cần được lưu ý bởi yêu cầu
tính chính xác của độ dài và khả năng chịu lực dọc của cây chống đóng vai trò
quan trọng cho việc chống võng cho các kết cấu như sàn, dầm. Khi sử dụng cây
chống thép ta giải quyết được cả hai khó khăn trên, bởi cây chống cũng được chế
tạo bằng vật liệu thép có khả năng chịu lực cao và có khả năng điều chỉnh độ dài
bằng ren điều chỉnh của cây chống cho phù hợp với cao trình thiết kế.
 Cũng như các tấm Panel cây chống đơn cũng có thể dựng lắp dễ dàng nhờ hệ
thống chân đế được chế tạo sẵn tạo sự tự ổn định .
 Chọn thanh đà đỡ ván khuôn dầm sàn:
Đặt các thanh xà gồ gỗ theo hai phương, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc dựa trên giá
đỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải
khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ
dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.
Phương tiện vận chuyển lên cao.
 Phương tiện vận chuyển vật liệu rời, cốppha, thép.
Vận thăng.
- Công trình có tổng chiều cao là 28,5m. Để phục vụ cho các công tác thi công công
trình, chúng ta cần giải quyết các vấn đề vận chuyển ván khuôn và cốt thép cũng như
4
cÊu t¹o c©y chèng ®¬n
1. ch©n ®Õ trªn
2. èng thÐp trªn
3. vßng ®iÒu chØnh
4. èng thÐp d-íi
5. ch©n ®Õ d-íi
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…55…
vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó ta cần chọn phương tiện vận chuyển lên cao cho
thích hợp với yêu cầu thực tế cũng như điều kiện thi công của công trường.
Ngoài việc vận chuyển vật liệu rời ta còn phải giải quyết vấn đề vận chuyển người phục
vụ thi công ở công trường.
- Hiện nay có rất nhiều loại máy móc thiết bị có thể phục vụ cho công tác vận chuyển
lên cao có thể đáp ứng được cho công trường. Nhưng để đảm bảo về tính kinh tế trong
thi công ta chọn máy vận thăng tải để vận chuyển vật liệu cho công trường.
- Chọn máy có mã hiệu MMGP 500- 40 có các thông số kỹ thuật sau:
Mã hiệu Sức
nâng
(T)
Độ
cao
(m)
Tầm
với R
(m)
Vận tốc
nâng
(m/s)
Trọng
lượng
(T)
Công
suất
động cơ
(kW)
Chiều
dài sàn
vận tải
(m)
MMGP500-40 0,5 40 2 16 32 3,7 1,4
Cần trục tháp.
Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp. Từ
tổng mặt bằng công trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía trên; còn
thân cần trục thì hoàn toàn cố định (được gắn từng phần vào công trình), thay đổi tầm với
bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều kiện công trình.
Đặt cần trục tháp giữa công trình. Sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên
các tầng nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo, bê tông... ).
Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục
Độ với lớn nhất của cần trục tháp là:
R = d + S < [R]
Trong đó:
S : khoảng cách bé nhất từ tâm quay của cần trục tới mép công trình hoặc chướng
ngại vật: S  r + (0,51m) = 3 + 1 = 4m
d: Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo phương
cần với; cần trục tháp thiết kế đặt trước mặt công trình nên ta có:
2 2
(7,5 11,6) 17,55 26   d m
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…56…
Vậy: R = 4 + 26 = 30m
Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht
Trong đó :
hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct= 25,8 m
hat : khoảng cách an toàn (hat = 0,5  1,0m).
hck : chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3 m.
ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.
Vậy: H = 28,5+ 1 + 3 + 2 = 34,5m.
 Với các thông số yêu cầu trên, có thể chọn cần trục tháp KB - 403A.
 - Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 41 (m)
+ Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax =32 (m)
+ Sức nâng của cần trục : Qmax = 5 (T)
+ Vận tốc nâng: v = 40 (m/ph) = 0,66 (m/s)
+ Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxe con = 30 (m/ph) = 0,5 (m/s).ư
5.1.2.Tính toán cốp pha cây chống.
5. 1.2.1.Tính toán cốp pha, cây chống xiên cho cột.
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…57…
Cột tầng 6 có các loại tiết diện như 500x500 ; 600x600(mm). Chiều cao cột 3,6m.
Cốp pha cột được tổ hợp từ hệ ván khuôn gồm các tấm 300x1500 và tấm 200 x 1500 ;
gông cột ; cây chống thép và cáp neo.
a.Tính toán cốp pha cho cột.
Tính côp pha cột với cột điển hình tiết diện 500x500x3600
 Sơ đồ tính.
Côp pha cột được tính toán như một dầm liên tục, nhiều nhịp, nhận các gông làm gối tựa. Ta
có sơ đồ tính như hình vẽ:
 Tải trọng tác dụng.

Bảng tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn
STT Tên tải trọng Công thức
Hệ số vượt
tải
qtt
qtc
n kG/m2
kG/m2
1 áp lực bê tông mới đổ 7,02500Hqtc
1   1,3 2275 1750
2 Tải trọng do đầm bê tông tc 2
2q 200kG / m 1,3 260 200
3 Tải trọng do đổ bê tông 2tc
3 m/kG400q  1,3 520 400
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…58…
4 Tổng tải trọng 1 2 3q q max(q ;q )  2795 2150
 Tính toán theo điều kiện chịu lực của cốp pha:
Tính kiểm tra cho tấm tiết diện 30 x 150cm
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dài của đà ngang là:
tt tt
bq q b 2795 0,3 838,5KG / m 8,385kG / cm     
Mô men lớn nhất trong ván khuôn là:
tt 2
b g
max
q .l
M R. .W
10
  
Khoảng cách giữa các gông là:
g tt
b
10.R. .W
l
q


Trong đó:
 R = 2100 KG/cm2
 W là mô mem kháng uốn của tấm ván khuôn bề rộng 30 cm; W = 6,55 cm3
  là hệ số điều kiện làm việc lấy  = 0,9
n
10 2100 0,9 6,55
l 121,5cm
8,385
  
   Chọn ln = 100cm
 Kiểm tra theo điều kiện độ võng:
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài của ván khuôn là:
tc tc
bq q b 2150 0,3 645KG / m 6,45kG / cm     
Độ võng cho phép
Trong đó: với thép có
- Eg = 2,1  10 6
kG/cm
- J mô mem quán tính tra bảng : J = 28,46cm4
tc 4
b n nq .l l1
f [f ]
128 EJ 400
   
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…59…
4
6
1 6,45 100 100
f [f] 0,25
128 2,1 10 28,46 400

    
 
90
f 0,08 [f ] 0,225
400
    
Vậy khoản cách gông là 100 cm thoả mãn kiều kiện chịu lực.
b. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống xiên đỡ cột
Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn
 Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho cốp pha cột như hình vẽ.
 Tải trọng tác dụng:
Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút
o
1
q .n.W .k.c.b
2

Trong đó:
 oW - giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995.
Với địa hình Uông Bí - Quảng Ninh là vùng IIB  2
oW 95kG / m .
 k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Cột tầng 5
ở độ cao 17,1 m hệ số k = 1,101.
 c: hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6
 n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2
 h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột b = 0,5m.
Ta có áp lực gió đẩy là:
45°
giãP
®Èyq qhót
P
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…60…
 d
1
q .1,2.95.1,101.0,8.0,5 25,10kG / m
2
Áp lực gió hút là:
 h
1
q .1,2.95.1,101.0,6.0,5 18,83kG / m
2
Tổng tải trọng tác dụng là:
    d hq q q 25,10 18,83 43,93kG / m
Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút:
(: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang  = 45o
)
Dựa vào sức chịu tải và chiều dài cây chống đơn cho trong bảng ta chọn cây chống V1 do
hãng LENEX chế tạo, các thông số kỹ thuật như bảng sau:
Loại Kích thước Chiều dài
ống trên
(mm)
Chiều dài
điều chỉnh
(mm)
Trọng
lượng
(kG)
Dài nhất Ngắn nhất
V1 3300 1800 1800 120 12,3
V2 3500 2000 2000 120 12,7
V3 3900 2400 2400 120 13,6
V4 4200 2700 2700 120 14,8
Tính thép neo cột:
Diện tích tiết diện dây thép neo:
   2
k
P 155,32
F 0,074cm
R 2100
Chọn dây thép d = 6mm có F = 0,283cm2
.
Tổ hợp ván khuôn:
Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn
dầm sàn nên để đảm bảo sự liên kết giữa dầm và cột ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn
định hình bằng thép tới cách đáy dầm 10cm, phần còn lại là ván khuôn gỗ có cấu tạo như
ván khuôn cột bằng gỗ (có chỗ để liên kết với ván khuôn dàm). Khi tháo ván khuôn cột, ta
      
 o
q.H 43,93.2,5
P 155,32kG P 1700kG
cos cos45
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH
SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…61…
chỉ tháo phần ván khuôn thép còn phần bên trên bằng gỗ thì để lại để liên kết với ván
khuôn dầm.
Chiều cao ghép ván khuôn thép là: 3600 - 500 -100 = 3000(mm)
Dùng các ván có kích thước 300 x1500(mm) và 200 x1500(mm)
5.1.2.2 Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm
a. Tính toán cốp pha đáy dầm.
Vì dầm khung đa số có tiết diện (22x70)cm, và bước dầm a =3,6m và công trình ta đã
phân tích và lựa chọn sử dụng ván khuôn thép và cây chống đơn chống đỡ cột và giáo PAL
chống đỡ sàn và dầm. Sau khi lựa chọn phương án ta chọn Giáo PAL và kết hợp với cây
chống đơn để chống đỡ dầm .
Vì giáo PAL có kích thước định hình rộng 1,2m và theo quy tắc lực truyền xuống thì
đà ngang đỡ côp pha đáy dầm và thành dầm, đá dọc đỡ đà ngang và giáo PAL đỡ đà dọc
nên ta có sơ đồ tính như sau.
 Sơ đồ tính.
Cốp pha đáy dầm tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối
tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:
- con bä gç
- ®µ ngang ®ì v¸n sµn xµ gå 100x100
- thanh chèng xiªn thµnh dÇm
- chèng ®øng thµnh dÇm xµ gå 80x80
- v¸n khu«n sµn
- ®µ däc ®ì dÇm xµ gå 100x100
- §µ ngang ®ì dÇm, xµ gå 100x100
- Thanh nÑp gãc dÇm, thÐp v5
- v¸n khu«n thµnh dÇm
1
2
3
4
5
6
8
9
10
- Thanh chèng ®µ ngang ®ì sµn7
- hÖ gi¸o chÞu lùc chèng ®ì dÇm sµn11
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1
Datc1.ptn1

More Related Content

What's hot

Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
JayTor RapPer
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Trieu Nguyen Xuan
 

What's hot (20)

Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựngCâu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến ThuSổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
Sổ tay chọn máy thi công xây dựng-Nguyến Tiến Thu
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
 
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn HộiGiáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
Giáo trình kết cấu thép 2 - Phạm Văn Hội
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
 
Chương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước máiChương 4 bể nước mái
Chương 4 bể nước mái
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá TầmGiáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
Giáo trình Bê tông cốt thép 3 - Võ Bá Tầm
 
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 2
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 

Similar to Datc1.ptn1

Phuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut btPhuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut bt
DK CONT
 
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
trunghieu171
 

Similar to Datc1.ptn1 (20)

Luận văn: Nghiên cứu sử dụng cọc ép tại Hải Phòng, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sử dụng cọc ép tại Hải Phòng, HAYLuận văn: Nghiên cứu sử dụng cọc ép tại Hải Phòng, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sử dụng cọc ép tại Hải Phòng, HAY
 
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btctIdoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
Idoc.vn quy trinh-dong-coc-btct
 
Thi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồiThi công cọc khoan nhồi
Thi công cọc khoan nhồi
 
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
Thiết kế thi công cầu dầm thép liên hợp btct, sơ đồ đơn giản 4 nhịp 48 m (kèm...
 
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng RobotĐề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
 
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad) Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
Đồ Án Xây Dựng Cầu (Kèm Bản Vẽ Cad)
 
DESIGN STATION
DESIGN STATIONDESIGN STATION
DESIGN STATION
 
Phuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut btPhuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut bt
 
Phuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut btPhuong phap xu ly vet nut bt
Phuong phap xu ly vet nut bt
 
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi72. bien phap thi cong coc khan nhoi
72. bien phap thi cong coc khan nhoi
 
[Coteccons] cam nang xd phan b ket cau
[Coteccons] cam nang xd phan b ket cau[Coteccons] cam nang xd phan b ket cau
[Coteccons] cam nang xd phan b ket cau
 
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
 
05 cac giai phap thiet ke
05 cac giai phap thiet ke05 cac giai phap thiet ke
05 cac giai phap thiet ke
 
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệpHướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
Hướng dẫn thiết kế cống trong đồ án tốt nghiệp
 
Quy trình thi công đường
Quy trình thi công đườngQuy trình thi công đường
Quy trình thi công đường
 
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨAluận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
luận văn QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG BỒN CHỨA
 
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HOT
 
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình khoan tự động ứng dụng PLC, HAY
 
2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui ro2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui ro
 

More from vudat11111 (20)

Mt t rong xay dung
Mt t rong xay dungMt t rong xay dung
Mt t rong xay dung
 
De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2De bai-tap-thep-2
De bai-tap-thep-2
 
đề Cương pháp luật
đề Cương pháp luật đề Cương pháp luật
đề Cương pháp luật
 
De cuong vlxd
De cuong vlxdDe cuong vlxd
De cuong vlxd
 
Cong trinhngam.org de thi
Cong trinhngam.org de thiCong trinhngam.org de thi
Cong trinhngam.org de thi
 
Cong trinhngam.org dap an
Cong trinhngam.org dap anCong trinhngam.org dap an
Cong trinhngam.org dap an
 
Noi dung on tap cohocdat
Noi dung on tap cohocdatNoi dung on tap cohocdat
Noi dung on tap cohocdat
 
Mxd (1)
Mxd (1)Mxd (1)
Mxd (1)
 
De thi sbvl2_2014 (hoc lai lop toi 18.12)
De thi sbvl2_2014 (hoc lai lop toi 18.12)De thi sbvl2_2014 (hoc lai lop toi 18.12)
De thi sbvl2_2014 (hoc lai lop toi 18.12)
 
Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3
 
Trg123
Trg123Trg123
Trg123
 
Bt1 exercise2
Bt1 exercise2Bt1 exercise2
Bt1 exercise2
 
Bt1 exercise3
Bt1 exercise3Bt1 exercise3
Bt1 exercise3
 
Bt1 exercise1
Bt1 exercise1Bt1 exercise1
Bt1 exercise1
 
Ky thuat dien thay nt hoach-final
Ky thuat dien   thay nt hoach-finalKy thuat dien   thay nt hoach-final
Ky thuat dien thay nt hoach-final
 
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]Microsoft power point   thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
Microsoft power point thep ii - nha cong nghiep nhe -2015 [compatibility mode]
 
Vi du
Vi duVi du
Vi du
 
Bai giang chmtlt
Bai giang chmtltBai giang chmtlt
Bai giang chmtlt
 
So tay chon may thi cong xay dung nguyen tien thu
So tay chon may thi cong xay dung   nguyen tien thuSo tay chon may thi cong xay dung   nguyen tien thu
So tay chon may thi cong xay dung nguyen tien thu
 
Bieudotuongtac
BieudotuongtacBieudotuongtac
Bieudotuongtac
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 

Datc1.ptn1

  • 1. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…1… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TỔ CHỨC THI CÔNG …***… ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 Thi công phần ngầm và phần thân công trình XDDD&CN Giáo viên hướng dẫn: LÊ CÔNG CHÍNH Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN NINH Lớp:2010X6 A.PHẦN THUYẾT MINH 1.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Tên công trình: “KHU NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN HỒNG THÁI” 1.1.Đặc điểm kiến trúc công trình. Công trình là khu nhà làm việc C.Ty TNHH 1 thành viên than Hồng Thái. Được xây dựng tại xã Phương Đông – Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh. Công trình có tổng diện tích 2407,145m2 , trong đó chiều rộng mặt tiền công trình là 37,7m và chiều còn lại là 63,85m. Chiều cao toàn bộ công trình là 28,5m so với cốt  0.00 Tòa nhà gồm 7 tầng làm việc và 1 tầng mái:  Chiều cao tầng 1 là 3,3m.  Chiều cao tầng điển hình là 3,6m. Mặt đất ngoài nhà - 0.45m so với cốt  0.00 của công trình. Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng đẹp, gần trục đường giao thông chính.
  • 2. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…2… 1.2.Đặc điểm kết cấu công trình. Kết cấu nhà khung BTCT chịu lực, có tường gạch xây chèn, gạch tuynen 2 lỗ. Hệ dầm, sàn, mái đổ toàn khối, trên mái lợp tôn. Sàn đổ BTCT toàn khối đá 1x2, dày 120mm. Bêtông cấp bền B22,5 có Rb = 13MPa. Cốt thép theo TCVN có: D <10mm dùng thép CI có Rs = 225MPa. D<20mm dùng thép CII có Rs = 280MPa. D>20mm dùng thép CIII có Rs = 340MPa. Cột có kích thước : Cột có kích thước thay đổi từ 350x600 (mm). Dầm có các kích thước: 220x500 (mm), 220x700 (mm). Gạch,vữa xây, vữa trát mác 50, vữa trát chống thấm mác 100. 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VÀO CÔNG TRÌNH. 2.1.Đặc điểm địa hình. Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường. Khoảng cách đến nơi cung cấp bêtông không lớn nếu dùng bêtông thương phẩm. Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thời gian ban đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng công trình. Công trình xây dựng trong nội thành nên điện nước ổn định do vậy điện nước phục vụ thi công đựơc lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung. 2.2.Đặc điểm địa chất, thủy văn.  Đặc điểm địa chất: Từ trên xuống dưới có các lớp đất, chiều dày ít thay đổi:  Đất lấp dày 2,5m.  Đất sét pha xám nâu, vàng dày 3,2 m.
  • 3. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…3…  Đất sét xám đen dẻo chảy dày 1,8m.  Đất cát hạt vừa đến thô chặt vừa chiều sâu chưa xác định trong phạm vi hố khoan sâu 30m.  Công trình nằm trên nền đất tốt. Cọc dài 10,5m chân cọc cắm vào lớp cát chặt vừa đến thô chặt vừa.  Đặc điểm thủy văn:  Mực nước ngầm nằm sâu ngoài phạm vi khảo sát. Công trình được thi công vào mùa khô nên lượng nươc mưa không ảnh hưởng nhiều đến thi công.  Công trình được xây dựng tại thị xã Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng IIB trong bản đồ phân vùng khí hậu của Việt Nam. 2.3.Đặc điểm đường vận chuyển vào công trình. Công trình xây dựng trên một khu đất rộng rãi, khá bằng phẳng, đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình. 2.4.Địnhvị và giác móng công trình. 4 3 mÆt c¾t ®Þa chÊt (cèt tù nhiªn) 1 ®Êt lÊp sÐt pha x¸m n©u, vµng 2 phÇn ®Ëp ®Çu cäc c¸t h¹t võa ®Õn th« chÆt võa sÐt x¸m ®en dÎo ch¶y - 0,45 - 2,95 - 6,15 - 7,95 - 11
  • 4. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…4… Công tác định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí, đồng thời xác định các vị trí trục chính của toàn bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó. Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lưới tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta căn cứ vào các lưới để giác móng.  Giác móng công trình:  Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1ly, thước thép, máy kinh vĩ, máy thủy bình…  Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.  Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biên bản bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc BTCT và đựơc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng.  Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ. Bao gồm các bước:  Xác định điểm mốc A của công trình.  Đặt máy tại điểm mốc A xác định đường chuẩn theo hướng bắc mở một góc  ngắm về điểm B. Định hướng và đo khoảng cách theo hướng xác định của máy sẽ xác định chính xác được điểm B. Đưa máy đến điểm B và ngắm về A định hướng và mở một góc  xác định hướng C theo hướng xác định đo chiều dài từ B sẽ xác định được C .Tiếp tục như thế ta sẽ định vị được công trình trên mặt bằng xây dựng.  Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo hai phương đúng như trong bản vẽ thiết kế. Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ, cọc sắt hoặc cọc bê tông cốt thép sau đó dùng dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 4 - 5m để không làm ảnh hưởng đến thi  Sau khi xác định xong mốc tim cột cần phải lập biên bản có sự xác nhận của chủ đầu tư, cán bộ kỹ thuật và đơn vị thi công công trình.  Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó xác định được vị trí tim cọc trên mặt bằng.
  • 5. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…5… 3.ĐẶC ĐIÊM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH. Đơn vị thi công công trình là: Công ty TNHH tư vãn và đầu tư xây dựng KHÔNG GIAN XANH. 4.THI CÔNG PHẦN NGẦM. 4.1.Thi công cọc. 4.1.1.Lựa chọn giải pháp thi công cọc: Lựa chọn phương án ép cọc vì cọc ép thi công êm, không gây chấn động lớn như cọc đóng. Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, có thể kiểm tra sơ bộ được điều kiện địa chất. Trong xây dựng hiện nay có 2 giải pháp ép cọc. Ép cọc xong mới xây dựng đài cọc và kết cấu bên trên gọi là giải pháp ép trước. Xây dựng đài trước để sẵn các lỗ chờ sau đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là giải pháp ép sau. Giải pháp ép sau áp dụng trong công tác cải tạo, xây chen trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật hẹp. Trong giải pháp ép trước có ép âm và ép dương:  Ép dương: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.  Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi không bị cản trở bởi các đầu cọc. h-íng b¾c mèc chuÈn 70o 30000 mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng 5
  • 6. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…6…  Nhược điểm: Ở những nơi có MNN cao việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được. Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng. Di chuyển máy móc thiết bị thi công khó khăn, kéo dài thời gian thi công. Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được. Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi công móng cần đào thành ao.  Ép âm: Đầu cọc được thiết kế nằm sâu trong đất. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng BTCT để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế.  Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa giúp đẩy nhanh quá trình thi công và tiết kiệm được công vận chuyển. Không bị phụ thuộc vào MNN.  Nhược điểm: Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm. Công tác đào hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hóa. Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn. 4.1.2. Lựa chọn kiểu ép cọc: Hiện nay trong thi công cọc ép thường có 2 kiểu là ép đỉnh và ép ôm.  Ép đỉnh: Lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống.  Ưu điểm: Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tác dụng xuống được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp có ma sát nội cao như á sét, sét dẻo cứng… thì lực ép có thể thắng lực cản ma sát giúp cho cọc ép xuống sâu dễ dàng.  Nhược điểm: Phải có 2 khung giá là khung di động và khung cố định, với chiều cao tổng cộng của 2 khung này phải lớn hơn chiều dài 1 đoạn cọc khoảng 13m để có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài cọc bị khống chế bởi chiều cao khung giá ép trong khoảng 68m.  Ép ôm: Lực được tác dụng từ 2 bên hông cọc nhờ vào chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống.  Ưu điểm: Do ép từ 2 bên hông cọc nên không cần phải có giá khung như ép đỉnh, do đó chiều dài cọc ép có thể lớn hơn.  Nhược điểm: Lực ép cọc xuống được tác dụng từ 2 bên hông cọc, do vậy khi ép qua các lớp đất có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét,…thì thường lực ép không thắng được nội ma sát. Do vậy cọc không thể ép xuống sâu được.
  • 7. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…7… Kết luận: Theo các ưu nhược điểm của các phương án hạ cọc như trên, kết hợp với các đặc điểm của công trình ta quyết định chọn phương án hạ cọc là ép âm theo cách ép ôm. Các cọc được ép âm xuống 1 đoạn - 0,55m so với cốt tự nhiên. Trình tự thi công: Hạ từng đoạn cọc vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, các đoạn cọc được hàn nối với nhau. Sau khi hạ đoạn cọc cuối cùng vào trong đất phải đảm bảo cho mũi cọc ở độ sâu thiết kế. 4.1.3.Thi công ép cọc:  Yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép:  Công tác sản xuất cọc bêtông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các quy định hiện hành của Nhà nước.  Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn, lõm trên bề mặt không vượt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vượt quá 8mm.  Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích thước. Việc sai số này phải nằm trong phạm vi cho phạm vi cho phép.  Cọc phải được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi.  Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ bêtông của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.  Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,21 lần chiều dài cọc.  Cọc để ở bãi có thẻ xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và không được vượt quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có ghi mác bêtông ra ngoài.  Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được đặt mua từ các nhà máy sản xuất).  Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng phẳng, không gồ ghề, lồi lõm.  Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.  Trước khi đem cọc ép đại trà, ta phải ép thử nghiệm 0,5% - 1% tổng số cọc và không được ép dưới 3 cọc cho 1 công trình.  Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình từ kết quả xuyên tĩnh.  Tính toán chọn máy ép cọc:  Tính toán lựa chọn máy ép:
  • 8. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…8… Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải đi qua các tầng địa chất khác nhau. Ta thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị: Pe  K Pc Trong đó: Pe: lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế. K: Hệ số =1,5 2 phụ thuộc vào loại đất nền và tiết diện cọc. Pc: tổng sưc kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 thành phần: Phần kháng mũi cọc (Pmũi) và phần ma sát của cọc (Pmsát). Như vậy để ép cọc được xuống chiều sâu thiết kế cần phải có 1 lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực ép cọc ta có: Trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu do kích thủy lực gây ra. Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có: Pspt = 650KN =65T Pemax ≥ 1,4.Pspt = 1,4.65 = 90T Vì chỉ sử dụng 0,7 0,8 khả năng thiết bị nên ta chọn máy có lực ép: Pmáy  Pemax /0,8 = 90/0,8 = 113T. Chọn loại máy ép rôbốt YZY180 có các thông số kỹ thuật sau: YZY180
  • 9. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…9… *Tính toán đối trọng Q: - Đối trọng được chất đều 2 bên giá ép.Ta sử dụng các đối trọng có kích thước là: 3x1x1 (m) Pdt = 3.1.1.2,5 = 7,5(T) Tổng tải trọng của đối trọng tối thiểu phải lớn hơn Pemax = 90T Vậy số cục đối trọng là 90 n = 12 7,5  Bố trí mỗi bên 6 đối trọng có tổng là: 6x7,5 = 45 T  Tính toán khối lượng cọc ép và số máy ép: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế móng, chiều dài mỗi cọc phải ép là (kể cả đoạn ép âm 0,55m). L cọc = 10 + 0,55 = 10,55m Tổng số lượng cọc trên mặt bằng móng công trình là: ncọc = 350 cọc Tổng chiều dài cọc của toàn bộ công trình là: 350.10,55 3692,5( )cocL m  Số ca ép: 3692,5 14,77 50 250 n    Sử dụng 1 máy ép.Một ngày làm việc 2 ca, thời gian phục vụ khoảng 8 ngày chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc.  Thao tác ép xong 1 cọc, ép thử, ép đại trà: Việc ép thử cọc phải được tiến hành ở những nơi có điều kiện địa chất tiêu biểu trước khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế. Số cọc thử từ 0,5% - 1% số lượng cọc được thi công, song không ít hơn 3 cọc cho 1 công trình. Ở đây tổng số cọc của công trình là 350 cọc. Số cọc kiểm tra là: 1%.350 = 3,5cọc. Thông số | Loại YZY180 Lực ép max (kN) 1800kN Tốc độ ép (m/phút) 5.4 Kích thước Cọc vuông (mm) Min 200 Max 400 Trọng lượng nâng (103 Kg) 8.0 Kích thước (mm) Chiều dài 10000 Rộng 5200 Khối lượng (103 Kg) >=182
  • 10. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…10… Chọn 5 cọc (3cọc 350x350 (mm) và 2 cọc 300x300(mm) ) để ép thử. Sau khi ép thử phải tiến hành nén tĩnh cho cọc. Kết quả nén tĩnh được sử dụng để điều chỉnh thiết kế móng cho công trình. Quy trình gia tải cọc: Cọc được gia tải theo từng cấp bằng 1/10 – 1/15 tải trọng giới hạn đã xác định theo tính toán. Ứng với mỗi cấp tải trọng người ta đo độ lún của cọc như sau: Bốn lần ghi số đo trên đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, hai lần cách nhau 30 phút sau đó cứ sau 1 giờ lại ghi số đo 1 lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định dưới cấp tải trọng đó. Cọc được coi là lún ổn định dưới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0,1mm sau 1giờ hoặc 2 giờ tùy loại đất dưới mũi cọc. Khi thử tải trọng tĩnh đối với cọc cần lưu ý là có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thử do vậy cần cố gắng loại trừ càng nhiều càng tốt các yếu tố gây nhiễu để tìm được giá trị đích thực của sức chịu tải của cọc. Vận chuyển và lắp đặt thiết bị vào vị trí ép đảm bảo an toàn. Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục cọc thẳng đứng nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của bệ máy không quá 0,5%. Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định của thiết bị. Ở những giây đầu tiên khi ép đoạn mũi cọc, tốc độ xuyên không lớn hơn 1cm/s. Khi phát hiện cọc nghiêng phải dừng lại chỉnh ngay. Khi ép đoạn mũi cách mặt đất chừng 50cm thì dừng lại để nối cọc. Đoạn cọc thứ 2 phải được chỉnh trùng với đường trục kích và đường trục cọc. Độ nghiêng cọc thứ 2 không quá 1%. Gia tải lên cọc một lực tiếp xúc tạo 1 áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 – 4 kG/cm2 rồi mới tiến hành nối theo quy định của thiết kế. Thời điểm đầu ép đoạn 2, vận tốc xuyên của cọc không quá 1cm/s. Khi cọc chuyển động đều thì cho chuyển động với vận tốc xuyên không quá 2cm/s.  Thiết kế biện pháp ép âm-thiết kế cọc ép âm:
  • 11. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…11… Trong quá trình ép cọc, khi ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu cọc xuống một cốt âm nào đó so với cốt tự nhiên, có thể dùng 2 phương pháp:  Phương pháp 1: Dùng 1 cọc BTCT phụ có chiều dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên một đoạn (1 – 1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần thiết. - Khi ép đến đoạn cọc cuối cùng, ta hàn nối tiếp 1 đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc sẽ tương đối đều nhau, không xảy ra tình trạng nhấp nhô không bằng nhau, giúp thi công đập đầu cọc và liên kết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định cao trình thực tế của dầm thép với cốt ±0.00, tính toán để xác định được chiều sâu cần ép và đánh dấu lên thân cọc phụ (chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài mà ta đặt dầm thép của máy ép cọc). Tiến hành thi công cọc phụ như cọc chính tới chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ. - Ưu điểm: Không phải dùng cọc ép âm. - Nhược điểm: Phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.  Phương pháp 2: Dùng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau đó lại rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi công thiết kế và chế tạo. - Cọc ép âm có thể bằng BTCT hoặc thép. Vì hành trình của pittông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 – 0,7m, do vậy chiều dài cọc được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên cộng thêm 1 đoạn 0,7m là hành trình pittông như trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn. - Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc này trở thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế. - Nhược điểm: Thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc chính vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm thời với đầu cọc chính. Việc thi công những công trình ngầm có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi công dẫn khó hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị nghiêng. Kết luận: So Sánh 2 phương án trên ta chọn phương án 2 để tiến hành ép âm. Cọc được sử dụng là cọc bằng thép đặc tiết diện bằng tiết diện của cọc cần ép.
  • 12. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…12… Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn 3 yêu cầu sau: - Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế quy định. - Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải cho phép của cọc theo yêu cầu thiết kế. - Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực 1 đoạn ít nhất bằng 3 – 5 lần đường kính cọc.  Thiết kế sơ đồ ép cọc trong đài và hướng đi cho máy: Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài, ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật, khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi. Trong khi ép nên ép cọc ở phía trong trước nếu không có thể cọc không xuống được tới độ sâu thiết kế hay làm trương nổi những cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến phá hoại. Sơ đồ ép cọc trong đài Sơ đồ ép cọc trên công trình được thể hiện trên bản vẽ.
  • 13. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…13… 4.2.Thi công đào đất hố móng. 4.2.1.Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất. Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình. YZY180 S¥§åDICHUYÓNM¸YÐPCäCTRONGTOµNBéC¤NGTR×NH
  • 14. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…14… Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30cm. Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công. Trước khi đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước các hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ngoài đường đi của xe cơ giới và phải được thường xuyên kiểm tra và bảo tồn. Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại mưa gió. Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế quy định và lấy tối thiểu bằng 20cm. Lớp bảo vệ được bóc đi trước khi thi công xây dựng công trình. Sau khi đào đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép theo thiết kế. 4.2.2. Lựa chọn biện pháp đào đất Khi thi công đào đất có ba phương án:  Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công: Thi công đất bằng phương pháp thủ công là phương pháp truyền thống, được áp dụng cho những công trình nhỏ, khối lượng đào đắp ít. Dụng cụ dùng để làm đất là cuốc, xẻng, mai…để vận chuyển đất dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe gòong… Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì số lượng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở ngại cho các bên liên quan dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ và không cơ giới hóa.  Phương án đào hoàn toàn bằng máy: Thi công bằng máy với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào hố móng tới cao trình thiết kế thì không nên vì thứ nhất nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đố làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, thứ hai sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để đào bằng thủ công. Việc đào bằng thủ công đến cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng và triệt để hơn khi dùng máy.
  • 15. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…15…  Phương án kết hợp giữa thủ công và cơ giới: Từ những phân tích trên ta lựa chọn phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công. Theo phương án này sẽ giảm được tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện thuận lợi đi lại khi thi công. Đất đào được bằng máy, xúc lên ôtô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công xong đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng. Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công lần 1 phần còn lại như đã tính ở trên. Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế. Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,5m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bêtông lót thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đài cọc và dầm giằng móng. 4.2.3.Tính khối lượng đất đào. a) Thiết kế hố đào. Theo hồ sơ công trình ta có kích thước các đài móng như sau: Đài Đ1 : Kích thươc 4,75 x 2,95 (m) Đài Đ2 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m) Đài Đ3 : Kích thươc 3,55 x 1,95 (m) Đài Đ4 : Kích thươc 6,75 x 2,95 (m) Đài Đ5 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m) Đài Đ6 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m) Đài Đ7 : Kích thươc 1,9 x 0,75 (m) Đài Đ8 : Kích thươc 6,15 x 2,125 (m) Đài Đ9 : Kích thươc 7,25 x4,55 (m)
  • 16. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…16… Đài Đ10 : Kích thươc 4,85 x 4,35 (m) Đài Đ11 : Kích thươc 3,95 x 3,25 (m) Đài Đ12 : Kích thươc 3,95 x 3,55 (m) Đài Đ13 : Kích thươc 15,125 x 5,05 (m) Đài Đ14 : Kích thươc 5,95 x 3,25 (m) Đài Đ15 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m) Đài Đ16 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m) Đài Đ1 : Kích thươc 1,00 x 1,00 (m) Chiều sâu đặt đài móng là hm = -1,25m ( tính đến đáy lớp bêtông lót là - 1,35m) so với cốt tự nhiên. Đài cọc nằm trong lớp thứ nhất là lớp đất lấp. Do mực nước ngầm ở sâu so với cốt tự nhiên, không ảnh hưởng đến phần đào đất nên không cần gia cố miệng hố đào chống sụt lở (mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm). Trên cơ sở mặt bằng đài móng và giằng móng ta chọn giải pháp đào ao cho toàn bộ công trình từ cốt tự nhiên đến độ sâu 0,4m bằng máy xúc gàu nghịch. Phần đất đào được đổ đúng nơi quy định để phục vụ cho công tác lấp đất hố móng và san nền. b) Tính khối lượng đất đào H cơ giới = 0,4m. H thủ công = 0,95m -0,45 -0,85 -1,8 §µo m¸y §µo thñ c«ng 0,15 0,2 0,4 0,6
  • 17. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…17… Từ độ sâu 0,4 đến 1,35m ta dùng phương pháp đào thủ công đối với các hố móng độc lập ĐC1,2,3,….Riêng các hố móng sát nhau như móng ĐC5,6, móng ĐC15,16, móng thang máy ta đào chung các hố này. Giằng móng dùng biện pháp sửa thủ công.  Tính toán khối lượng đào đất bằng máy: Móng nằm trong lớp đất lấp có hệ số mái dốc H/B = 1:0,25 với H = 1,35m. Thể tích đào móng được tính theo công thức:   H V a.b (a c)(b d) c.d 6      Trong đó: H: là chiều sâu hố đào. a,b: là chiều dài và chiều rộng đáy hố đào. c,d: là chiều dài và chiều rộng phần mặt trên hố đào 0a a 2.0,5  0b b 2.0,5  c = a + 2B d = b +2B ao, bo: kích thước thực đáy hố móng. TR¦êNG §H KIÕN Hµ NéI KHOA X¢Y DùNG ®µo m¸y ®µo m¸y c c d b b a a d H
  • 18. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…18… Đào ao cho toàn bộ công trình bằng máy đào gàu nghịch sâu 0,4m so với cốt tự nhiên. Kích thước đáy hố móng: a = 39,45 + 0,2+2.0,5 = 40,65m ; b = 37,2 + 0,2+2.0,5 = 38,4m. c = 40,65 + 2.0,1= 40,85m; d = 38,4 + 2.0,1 = 38,6m. Khối lượng đất đào móng bằng máy là:   30,4 1576,81 1560,96 (40,65 40,85)(38,6 38,4) 627, 50 6      V m Khối lượng đào đất riêng cho từng hố móng bằng thủ công từ độ sâu 0,4m đến 1,35m so với cốt tự nhiên cho các hố móng: Với móng ĐC1: kích thước đài 4,75x2,95 (m). a = 4,75+0,5.2 = 5,75m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m c = 5,75+2.0,24 = 6,23m d = 3,95+2.0,24 = 4,43m Khối lượng đất đào móng bằng tay là: Với móng ĐC2: kích thước đài 3,55x2,95(m). Khối lượng đất đào móng bằng tay là : a = 3,55+0,5.2 = 4,55m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m c = 4,55+2.0,24 = 5,03m d = 3,95+2.0,24 = 4,43   30,95 17,97 22,28 (4,55 5,03)(3,95 4,43) 19,08 6      V m Móng thang máy ĐC13: kích thước đài 15,325x5,25 (m). Khối lượng đất đào móng bằng tay là : a = 15,325+0,5.2 = 16,325m b = 5,25+0,5.2 = 6,25m c = 16,325+2.0,24 = 16,805m d = 6,25+2.0,24 = 6,73m   30,95 102,03 113,09 (16,325 16,805)(6,25 6,73) 102,14 6      V m Tính tương tự cho tất cả các móng còn lại.
  • 19. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…19… *Ta có khối lượng đất đào bằng máy và bằng thủ công như bảng sau: Bảng thống kê công tác đào đất bằng thủ công Móng KL đất đào bằng thủ công (m3 ) Số lượng Tổng khối lượng đất đào bằng thủ công (m3 ) ĐC1 22,33 2 44,66 ĐC2 19,23 2 38,46 ĐC3 16,56 2 33,12 ĐC4 26,44 1 26,44 ĐC5 15,25 2 30,50 ĐC6 12,55 1 12,55 ĐC7 5,23 2 10,46 ĐC8 14,35 2 28,70 ĐC9 32,97 1 32,97 ĐC10 19,48 1 19,48 ĐC11 13,45 2 26,90 ĐC12 19,48 2 38,96 ĐC13 102,14 1 102,14 ĐC14 19,27 1 19,27 ĐC15 16,37 2 32,74 ĐC16 15,14 1 15,15 ĐC17 3,01 4 12,04 Tổng cộng 29 585,92 Giằng móng GM1 – GM20( tính cho 1m) Khối lượng đất đào giằng móng bằng tay là:
  • 20. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…20…   30,4 2.1,4 2,2.1,6 (2 2,2)(1,4 1,6) 1,26 6 V m      Tổng khối lượng bêtông cọc ngàm vào trong đài cọc: V=0,35.0,35.0,6.350=25,725m3 Vậy tổng khối lượng đất đào là : V đào = 621,23 + 585,92 +483,8-25,725= 1665,23m3 4.2.4.Tính khối lượng đất lấp.  Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công: Đây là phương án tối ưu. Ta lấp đất bằng cách sử dụng máy xúc gầu nghịch xúc đất đổ vào từng hố móng rồi dùng nhân công thủ công để san phẳng thành từng lớp và đầm theo đúng kĩ thuật.Phương án này giúp giảm thời gian thi công, đảm bảo quy trình kĩ thuật và không ảnh hưởng đến chất lượng của bêtông móng, đồng thời tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.  Ta lựa chọn phương án lấp đất kết hợp thủ công và cơ giới.  Tính khối lượng bêtông lót móng, đài móng, cổ móng và giằng móng. Bảng khối lượng bêtông lót móng gạch vỡ Móng S(m2 ) h(m) Số lượng V (m3 ) ĐC1 15,59 0,1 2 3,118 ĐC2 11,81 0,1 2 2,362 ĐC3 9,18 0,1 2 1,863 ĐC4 21,89 0,1 1 2,189 ĐC5 16,54 0,1 2 3,308 ĐC6 13,07 0,1 1 1,307 ĐC7 1,99 0,1 2 0,398 ĐC8 14,76 0,1 2 2,952 ĐC9 35,39 0,1 1 3,539
  • 21. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…21… ĐC10 22,56 0,1 1 2,256 ĐC11 14,32 0,1 2 2,864 ĐC12 15,94 0,1 2 3,188 ĐC13 78,88 0,1 1 7,888 ĐC14 21,91 0,1 1 2,191 ĐC15 18,11 0,1 2 3,622 ĐC16 8,03 0,1 1 0,803 ĐC17 1,44 0,1 4 0,576 Tổng 44,424 Bảng khối lượng bêtông đài móng Móng S(m2 ) h(m) Số lượng V(m3 ) ĐC1 14,01 1 2 28,02 ĐC2 10,47 1 2 20,94 ĐC3 7,99 1 2 15,98 ĐC4 19,91 1 1 19,91 ĐC5 14,89 1 2 29,78 ĐC6 11,65 1 1 11,65 ĐC7 1,43 1 2 2,86 ĐC8 13,07 1 2 26,14 ĐC9 32,98 1 1 32,98 ĐC10 20,70 1 1 20,7 ĐC11 12,84 1 2 25,68
  • 22. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…22… ĐC12 14,38 1 2 28,76 ĐC13 74,87 1,5 1 112,035 ĐC14 19,98 1 1 19,98 ĐC15 16,41 1 2 32,82 ĐC16 6,93 1 1 6,93 ĐC17 1,00 1 4 4,00 Tổng 439,165 Bảng khối lượng bêtông cổ móng Móng S(m2 ) h(m) Số lượng V (m3 ) ĐC1, 2, 3, 6, 8, 12, 16, 17 0,0625 0,3 16 0,3 ĐC9, ĐC10, ĐC13 0,125 0,3 3 0,1125 ĐC5, ĐC11, ĐC14, ĐC15 0,09 0,3 7 0,189 ĐC4 0,1525 0,3 1 0,046 ĐC7 0,1225 0,3 2 0,038 Tổng cộng 0,685 Bảng khối lượng bêtông giằng móng Giằng móng S(m2 ) L(m) V (m3 ) GM1-3,GM5-10,GM12-13,GM15-19 0,32 399,7 127,9 GM11, GM14, GM20 0,24 33,5 8,04 GM4 0,5 30,8 15,4 Tổng cộng 464,0 151,34
  • 23. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…23… Khối lượng đất lấp sẽ bằng khối lượng đào đất trừ đi khối lượng bêtông lót, bêtông giằng móng và đài móng. Tổng khối lượng bêtông móng, giằng móng và bêtông lót là: V móng = 44,424 + 439,165 + 0,685 + 151,34 = 635,614m3 . Theo định mức dự toán xây dựng với đất có hệ số đầm nén K=0,85 và dung trọng đất.  ≤ 1,45T/m3  1,60T/m3 thì hệ số chuyển đổi từ đất đào sang đất đắp là 1,07.  Khối lượng đất cần phải lấp cho hố móng (đến cốt tự nhiên) là: Vlấp = (Vđào – Vmóng).1,07 = (1665,22 - 635,614).1,07 = 1101,68m3 . Do công trình còn có 0,45m đất tôn nền nên thể tích đất tôn nền là: V tônnền = 0,45.39,45.37,2 = 660,393m3 Tổng khối lượng đất lấp và tôn nền là: V = Vlấp+ V tônnền= 1101,68+660,393 = 1762,07m3 Khối lượng đất phải chở thêm từ nơi khác đến là : V thêm = 1762,07 – 1665,22 = 96,8m3 Sử dụng máy đào gầu nghịch W – 501 : Năng suất mỗi ca: PTD = 573,3(m3 /ca) Số ca máy cần thiết là: 1101,68 1,9 573,3TD V n P    Chọn 2 máy.  Chọn thiết bị vận chuyển đất: Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn sau, ở giai đoạn đầu ta chỉ đổ đất ở bên cạnh công trường, sau khi lấp đất hố móng xong ta mới cho ôtô chở đất ra ngoài. Chọn loại xe ben hiệu D-320 của hãng Mitsubishi ( Nhật Bản ) với các thông số:
  • 24. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…24…  Sức chở lớn nhất: 32T  Kích thước giới hạn: 8,56x3,7x3,75 (m)  Dung tích hình học thùng xe: 18,2 (m3 )  Vận tốc di chuyển: 50km/h 4.2.5.Biện pháp tiêu thoát nước mưa khi thi công đào đất. Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó . Cần tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào . 4.3.Thi công bê tông móng. 4.3.1.Thiết kế thi công cốt thép móng cho công trình.  Gia công: Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. Cắt, uốn, kéo cốt thép phải có thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt côt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công có công nhân làm việc ở hai giá thì phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m. Cốt thép gia công xong phải để đúng nơi quy định. Khi nắn thẳng cốt thép cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới có biển báo.  Lắp ghép:
  • 25. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…25… Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén. Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có gờ không uốn móc; Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm; Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).  Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau: Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép; Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phượng tiện vận chuyển. 4.3.2.Thiết kế thi công cốppha cho móng công trình. 4.3.2.1Lựa chọn phương án cốp pha móng, giằng móng: Hiện nay trên thị trường có 3 dạng cốp pha chính:  Cốp pha gỗ xẻ  Cốp pha nhựa  Cốp pha thép  Cốp pha gỗ xẻ: Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia công, chế tạo. Nhược điểm: Cốp pha gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng không đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.  Cốp pha nhựa: Ưu điểm: giá thành hợp lí, lắp ráp thi công thuận lợi do được định hình sẵn
  • 26. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…26… Nhược điểm: Khó tạo hình dáng theo ý muốn, khó gia công, tính luân chuyển kém, hay hư hỏng mất mát.  Cốp pha thép: Ưu điểm:  Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...  Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.  Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn.  Khả năng luân chuyển được nhiều lần. Nhược điểm:  Vốn đầu ban đầu lớn  Không gia công được các chi tiết nhỏ do được định hình. * Kết luận: So sánh các phương án và đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án sử dụng cốp pha thép các nẹp đứng và ngang bằng gỗ. Nó đảm bảo tính ổn định, độ an toàn khi thi công cũng như chất lượng thành phẩm, sự nhanh chóng để đảm bảo tiến độ thi công. Ta sử dụng ván khuôn kim loại làm chủ đạo và kết hợp ván khuôn gỗ cho 1 số vị trí mà ván khuôn thép không đảm bảo yêu cầu. Chọn ván khuôn thép định hình liên kết với nhau bằng các khóa chữ u thong qua các lỗ trên các sườn. Bộ ván khuôn gồm:  Các tấm khuôn chính.  Các tấm góc (trong và ngoài).  Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.  Thanh chống kim loại. Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc. Kiểu Rộng (mm) Dài (mm)
  • 27. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…27… 75x75 65x65 35x35 1500 1200 900 150x150 100x150 1800 1500 1200 900 750 600 100x100 150x150 1800 1500 1200 900 750 600 Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng Rộng (mm) Dài (mm) Cao (mm) Mômen quán tính (cm4 ) Mômen kháng uốn (cm3 ) 300 300 200 150 150 1800 1500 1200 900 750 55 55 55 55 55 28,46 28,46 20,02 17,63 17,63 6,55 6,55 4,42 4,3 4,3
  • 28. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…28… 100 600 55 15,68 4,08  Tính toán cốp pha móng, giằng móng. a.Tính toán cốp pha đài móng: Công trình có nhiều móng nhưng có chung 1 kiểu kết cấu móng đó là móng cọc ép. Ta tính toán thiết kế cho móng điển hình ĐC13 từ đó áp dụng cho các móng còn lại, biện pháp thi công cũng chỉ lập cho móng này, các móng còn lại cũng áp dụng như móng ĐC13. Móng ĐC13 có đài móng cao 1,5m, dài 15,35m và rộng 5,3m. Ta sử dụng các tấm cốp pha thép định hình 55x300x1500 và các tấm góc ngoài 100x100x1500. Với chiều dài 15,35m ta chọn 50 tấm ván khuôn phẳng 55x300x1500 và 1 tấm 55x150x1500 tổ hợp theo phương đứng. Với chiều rộng 5,3m ta chọn 17 tấm ván khuôn phẳng 55x300x1500 tổ hợp theo phương đứng. Dùng 4 tấm ván khuôn góc 100x100x1500 300300300300100 15350 1500 s-ên ®øng s-ên ngang 300 300 300 300 300 300 100100 5300 100
  • 29. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…29…  Thiết kế ván khuôn đài móng: Sơ đồ tính toán: Thanh chống và thanh nẹp ngang được làm bằng các thanh gỗ. Ván khuôn đài cọc làm bằng thép định hình ghép từ các tấm có bề rộng 30cm dài 150cm tổ hợp theo phương đứng có các thông số sau: b( cm) L (cm)  (cm) J (cm4 ) W (cm3 ) 30 150 5,5 28,46 6,55 Tải trọng tính toán: Theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95 ta có tải trọng tác dụng lên ván khuôn như sau: TT Tên tải trọng Công thức n tc 2 q (kG / m ) tt 2 q (kG / m ) 1 Áp lực bê tông mới đổ   tc 1 q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đầm bê tông tc 2 2 q 200kG/ m 1,3 200 260 qtt Mmax Mmax VK thÐps-ên ngang s-ên ®øng thanh chèng xiªn con bä lsnlsn
  • 30. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…30… 3 Tải trọng do đổ bê tông tc 2 3 q 400kG / m 1,3 400 520 4 Tổng tải trọng  1 2 3 q q max(q ;q ) 2150 2795 Với tấm ván khuôn có bề rộng (b=0,3m)  tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là:  Tải trọng tính toán: tt tt b q b.q 2795.0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)     Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc b q b.q 2150.0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)    Tính ván khuôn như 1 dầm đơn giản tựa lên các gối là các sườn ngang. Tính toán khoảng cách sườn ngang theo điều kiện bền của ván định hình: Công thưc tính toán: max [ ]thep M W   Trong đó: M: mômen uốn lớn nhất. W: mômen kháng uốn của ván khuôn. Với dầm nhiều nhịp: tt 2 b max q .L M R.W. 10    R = 2100 kG/ cm2 - cường độ ván khuôn.  = 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang sn tt b 10.R.W. 10.2100.6,55.0,9 L 121,5(cm) q 8,385     Chọn Lsn = 70cm. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
  • 31. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…31… Độ võng f được xác định: 4 . 128.  tc b snq L f EJ Với thép có: E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4 tc tc b q q b 2150 0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)       4 4 6 . 6,45.70 0,020 ) 128. 128.2,1.10 .28,46     tc b snq L f cm EJ Độ võng cho phép:   1 1 .70 0,175( ) 400 400 f L cm   Vậy f < [f]  cốp pha đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và biến dạng. Ta có thể tổ hợp 3 sườn ngang cho mỗi cốp pha đứng, mỗi sườn cách nhau 70cm. b.Tính toán đà ngang đỡ cốp pha móng: Sơ đồ tính toán: Là dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn đứng là gối tựa. Tải trọng tính toán: tt tt dn sn q q l 2795 0,7 1956,5(kG / m) 19,565(kG / cm)      Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng theo khả năng chịu lực của sườn ngang. Sườn ngang sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 8x10cm Mômen trên nhịp dầm liên tục là:
  • 32. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…32…  max . . 10   tt dn sd g q L M W Trong đó: []g = 180 kG/cm2 W: mômen kháng uốn của sườn ngang. )(3,133 6 10.8 6 . 3 22 cm hb W  Khoảng cách giữa các sườn đứng:   sd tt dn 10. .W 10.180.133,3 L 110,74(cm) q 19,565      Chọn Lsđ = 70 cm. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Độ võng f được xác định: 4 . 128. .  tc sn sdq L f E J Với gỗ có: E = 1. 105 kG/cm2 ; 3 3 4. 8.10 666.67( ) 12 12 b h J cm   . 2150.0,7 1505( / ) 15,05( / )tc tc snq q L kG m kG cm    4 4 5 . 15,05.70 0,056( ) 128. . 128.1.10 .666,67    tc sn sdq L f cm E J Độ võng cho phép:   d 1 1 .70 0,175( ) 400 400   sf L cm f < [f]  Đà ngang có kích thước đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực và điều kiện độ võng. c.Tính toán sườn đứng đỡ cốp pha móng:
  • 33. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…33… Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào. Chọn sườn đứng bằng gỗ lấy theo cấu tạo bxh=8x10cm. d.Tính toán cốp pha giằng móng Trong công trình gồm nhiều loại giằng móng, ta tính cho giằng có kích thước rộng 40cm, cao 80cm, dài 7,7m là loại giằng có số lượng nhiều nhất. Các giằng khác đều có cách tính toán tương tự. Khi lắp dựng cần có bulông chống phình. Do giằng cao 0,8m nên ta chọn 3 tấm cốp pha 300x1500 tổ hợp theo phương ngang.  Sơ đồ tính toán: Cốp pha giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận nẹp đứng là gối tựa.  Tải trọng tính toán: TT Tên tải trọng Công thức n tc 2 q (kG / m ) tt 2 q (kG / m ) 1 Áp lực bê tông mới đổ   tc 1 q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đầm bê tông tc 2 2 q 200kG/m 1,3 200 260 3 Tải trọng do đổ bê tông tc 2 3 q 400kG / m 1,3 400 520 4 Tổng tải trọng  1 2 3 q q max(q ;q ) 2150 2795
  • 34. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…34…  Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực: Tải trọng tác dụng lên 1m dài của 1 tấm ván khuôn là: tt tt g q q b 2795 0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)      Mômen trên nhịp dầm là: 2 max . . . 10 tt g sdq L M RW   R = 2100 kG/ cm2 - cường độ ván khuôn.  = 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép. 1 10. . . 10.2100.6,55.0,9 121,5( ) 8,385     tt g RW L cm q Chọn Lnđ = 75cm. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: Độ võng f được xác định: 4 . 128. .  tc g ndq L f E J Với thép có: E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4 tc tc g q q b 2150 0,3 645kG / m 6,45kG / cm      4 4 6 . 6,45.75 0,026( ) 128. . 128.2,1.10 .28,46 tc g ndq L f cm E J     Độ võng cho phép:   1 1 . .75 0,1875( ) 400 400   ndf L cm  f < [f] Vậy ván khuôn đã chọn và khoảng cách giữa các nẹp đứng là 75cm là hợp lý, thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng.
  • 35. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…35… Các nẹp đứng được chống xiên, chống chân chắc chắn và đóng nẹp ngang trên thành miệng.  Tính toán nẹp đứng đỡ cốp pha giằng móng: Nẹp đứng được tính toán như một dầm đơn giản nhận nẹp ngang và thanh chống làm gối tựa. Sơ đồ tính toán: Nẹp đứng sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 6x8cm Kiểm tra theo điều kiện biến dạng Độ võng f được xác định: 4 . 128. .  tc g ndq L f E J Với gỗ có: E = 1. 105 kG/cm2 3 3 46.8 256 12 12 bh J cm   tc tc g nd q q l 2150 0,75 1612,5kG / m 16,125kG / cm      4 4 6 . 16,215.75 0,067( ) 128. . 128.2,1.10 .28,46    tc g ndq L f cm E J Độ võng cho phép:     1 1 . .75 0,1875 400 400   ndf L cm L q tt n Mmax
  • 36. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…36…  f < [f] Vậy khoảng cách giữa các nẹp đứng đảm bảo yêu cầu. e.Tính toán cốp pha cổ móng Kích thước ván khuôn cổ móng lớn nhất là 60x60cm, đổ bêtông đến cốt 0.00 cao 0,7m. Dùng loại ván khuôn 200x55x900 và dùng tấm góc ngoài kích thước:100x100x900 Sơ đồ tính toán: Xem ván khuôn cổ móng làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng tác động phân bố đều được kê lên các gối tựa là các gông cột. Tải trọng tính toán Bêtông cổ móng được tiến hành thi công sau khi đổ xong bêtông móng và giằng móng. Vì khối lượng bêtông ít nên ta chọn biện pháp thi công là trộn đổ thủ công.
  • 37. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…37… STT Tên tải trọng Công thức tính n )/( 2 mkG qtc )/( 2 mkG qtt 1 Áp lực bêtông mới đổ 1 . 2500.0,7 1750tc q H   1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đổ BT )/(200 2 2 mkGqtc  1,3 200 260 3 Tải trọng do đầm BT )/(200 2 3 mkGqtc  1,3 200 260 4 Tổng tải trọng q = q1 + q2 1950 2535 Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: Độ võng f được xác định: JE Lq f g tc b ..128 . 4  Với thép có: E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4 . 1950.0,3 585( / ) 5,85( / )   tc tc b q b q kG m kG cm   4 4 6 . 5,85.70 0,018 128. . 128.2,1.10 .28,46    tc b gq L f cm E J Độ võng cho phép:     1 1 . .70 0,175 400 400   gf L cm  f < [f] Vậy khoảng cách gông là đảm bảo. 4.3.2.2.Biện pháp lắp dựng cốp pha cho các bộ phận của móng công trình. a.Lắp dựng cốp pha móng, giằng móng: Sau khi đặt cốt thép ta tiến hành ghép ván khuôn đài và giằng móng. Công tác ghép ván khuôn có thể được tiến hành song song với công tác cốt thép. Ván khuôn đài cọc được chế tạo sẵn từng mặt bên móng theo thiết kế bên ngoài hố móng.
  • 38. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…38… Dùng cần cẩu kết hợp thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí từng đài Khi cẩu lắp chú ý nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng ván khuôn. Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài. Ghép ván thành hộp. Cố định bán khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc, neo, cây chống. Kiểm tra chất lượng bề mặt và ổn định của ván khuôn. Kiểm tra tim và cốt đảm bảo không vượt quá sai số cho phép. Sau khi lắp dựng cần tiến hành nghiệm thu. b.Lắp dựng cốp pha cổ móng: Đối với các cổ móng dung dây rọi để xác định vị trí thẳng đứng, dùng các thanh đỡ ngang bằng gỗ dể định vị trí ván khuôn. Sau đó đưa ván khuôn lên lắp dựng, lắp dựng các gông và cây chống để đỡ cổ móng. c.Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn móng: Khi ván khuôn đã lắp dựng xong phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau:  Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.  Độ chính xác của các bulông neo và cá bộ phận lắp đạt sẵn cùng ván khuôn.  Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền  Độ vững chắc của ván khuôn nhất là ở những chỗ nối. 4.3.3.nghiệm thu cốt thép, cốp pha cho móng công trình.  Nghiệm thu cốt thép:  Chủng loại thép.  Hình dáng, kích thước, đường kính, số lượng thanh, khoảng cách cốt thép.v.v.  Liên kết cốt thép, lớp bê tông bảo vệ cốt thép.v.v  Nghiệm thu cốp pha:  Hình dáng, kích thước cốp pha các kết cấu.  Độ bền vững, ổn định, bất biến hình, kín khít của két cấu cốp pha.  Các chi tiết chôn sẵn trong cốp pha. 4.3.4.Thi công bê tông móng công trình.
  • 39. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…39…  Khối lượng bê tông các kết cấu móng, giằng móng: V= 0,685 + 439,165 + 151,34= 591,19m3  Lựa chọn biện pháp thi công Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông :  Thủ công hoàn toàn  Chế trộn tại chỗ  Bê tông thương phẩm Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng bê tông nhỏ và phổ biến trong khu vực nhà dân.Tình trạng chất lượng của loại bê tông này rất thất thường và không được theo dõi, xét về khía cạnh quản lý. Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phương tiện tự thành lập nơi chứa trộn bê tông. Loại này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng quốc doanh đã có tên tuổi. Một trong những lý do phải tổ chức theo phương pháp này là tiếc rẻ máy móc sẵn có. Việc tổ chức tự sản xuất bê tông có nhiều nhược điểm trong khâu quản lý chất lượng. Nếu muốn quản lý tốt chất lượng, đơn vị sử dụng bê tông phải đầu tư hệ thống bảo đảm chất lượng tốt, đầu tư khá cho khâu thí nghiệm và có đội ngũ thí nghiệm xứng đáng. Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thương phẩm có nhiều ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bêtông thương phẩm kết hợp với máy bơm bêtông là một tổ hợp rất hiệu quả. Xét riêng giá theo m3 bê tông thì giá bê tông thương phẩm so với bê tông tự chế tạo cao hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thương phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn 1520%. Nhưng về mặt chất lượng thì việc sử dụng bê tông thương phẩm khá ổn định. Trong khu vực có nhiều nhà máy có thể cung cấp bêtông thương phẩm với số lượng lớn. Mặt bằng công trình lớn thuận tiện cho việc di chuyển, khối lượng bêtông lớn đồng thời công trình là bệnh viện có yêu cầu cao về chất lượng kết cấu nên ta chọn phương án thi công bằng bêtông thương phẩm. Bêtông lót móng đổ thủ công còn bêtông đài và giằng móng thì đổ bằng máy bơm bêtông. Chọn máy bơm bê tông :
  • 40. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…40… Khối lượng bêtông móng và giằng móng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp dùng trạm trộn công trường thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bêtông không cao. Vì vậy với bêtông móng và giằng dùng phương án sử dụng bêtông thương phẩm. Căn cứ vào kích thước mặt bằng khu đất, địa hình khu đất ta chọn maý bơm di động putzmeister M43 có công suất bơm cao nhất 90 (m3 /h). Trong thực tế do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40%-60% kể đến việc điều chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bêtông bị chậm,… Năng suất thực tế máy bơm được: 90 . 0,5 = 45(m3 ). Ô tô bơm bê tông Các thông số Giá trị Áp lực bơm lớn nhất 11,2 Kg/cm2 Khoảng cách bơm xa nhất 38,6m Khoảng cách bơm cao nhất 49,1m
  • 41. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…41… Khoảng cách bơm sâu nhất 29,2m Đường kính Xilanh 200 mm Chiều dài Xi lanh 1400mm Vận chuyển vữa bê tông Chọn ôtô vận chuyển vữa bêtông : Những yêu cầu đối với việc vận chuyển vữa bêtông:  Thiết bị vận chuyển phải kín, tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ.  Tránh xóc, nảy để không gây phân tầng cho vữa bêtông trong quá trình vận chuyển.  Thời gian vận chuyển phải ngắn. Chọn phương tiện vận chuyển vữa bêtông: Chọn ôtô có thùng trộn. Mã hiệu KA8S (có ô tô cơ sở là KABAG) các thông số kỹ thuật như sau: Dung tích thùng trộn (m3 ) Dung tích thùng nước (m3 ) Tốc độ quay khi nạp và trộn(v/phút) Tốc độ quay khi xả(v/phút) Đổ cao đổ phối liệu vào (m) Thời gian đổ tmin (phút) Trọng lượng (tấn) 8 0,3 5-13 6-9 2,3 10 13,6 Kích thước giới hạn: -Dài: 8,44m. -Rộng: 2,65m. -Cao: 3,52m. Ô tô vận chuyển bê tông Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:
  • 42. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…42…      T S L V Q n Trong đó: n : Số xe vận chuyển. V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 8m3 L : Đoạn đường vận chuyển ; L = 5 km S : Tốc độ xe ; S = 2025 km T : Thời gian gián đoạn ; T = 20 (h) Q : Năng suất máy bơm ; Q = 45 m3 /h. 45 5 20 n ( ) 1,43xe 8 20 3600    Chọn 2 xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài và giằng móng. Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài và giằng móng là : 563,62 70,45 8  Chọn 70 chuyến. Biện pháp chế trộn bê tông Lựa chon bê tông thương phẩm được chế trộn tại nhà máy.  Một số yêu cầu kỹ thuật của bê tông thương phẩm:  Chất lượng:  Vữa bê tông bơm là bê tông được vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống mềm và được chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao về mặt chất lượng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau :  Bê tông bơm được tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc thỏi bê tông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa gồm xi măng, cát và nước.
  • 43. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…43…  Hỗn hợp bê tông bơm có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính nhỏ nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đường kính trong nhỏ nhất của ống dẫn.  Bê tông bơm chọn được độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ được độ sụt đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thường đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 12 đến 14 cm.  Sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết vì khi chọn được 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.  Bê tông bơm phải được sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý để đảm bảo sai số định lượng cho phép về vật liệu, nước và chất phụ gia sử dụng.  Bê tông bơm cần được vận chuyển bằng xe mix (xe trộn) từ nơi sản xuất đến vị trí bơm, đồng thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.  Bê tông bơm cũng như các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới đảm bảo chất lượng.  Trong quá trình đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt cho từng xe. kiểm tra độ sụt của bê tông được tiến hành bằng một dụng cụ thử hình nón cụt hỗn hợp bê tông với kích thước đường kính đáy trên 100 mm, đường kính đáy dưới 200 mm, chiều cao 300 mm  Vận chuyển bê tông:  Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.  Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông. Biện pháp đổ bê tông Chia làm 3 đợt đổ bê tông. Lượng bê tông đổ cho mỗi đợt V 158,45m3 . Vậy thời gian cần bơm xong bêtông cho mỗi đợt đổ là : 158,45 t 3,52h 45   Tổng thời gian đổ bê tông: t = 3,52.3 = 10,56h bơm liên tục. Ưu điểm của việc thi công bêtông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bêtông đảm bảo.
  • 44. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…44… Biện pháp đầm bê tông  Đầm dùi : Loại dầm sử dụng HZ6X-60 do Trung Quốc sản xuất.  Đầm mặt : Loại dầm tự hành MVC-40F do Nhật Bản sản xuất. Các thông số của đầm được cho trong bảng sau: Các chỉ số Đơn vị tính HZ6X-60 MVC-40F Đường kính dùi mm 62 Độ dài dùi/ kích thước bàn mm 470 420x292 Lực chấn N 9200 6200 Tần số lần/phút 14000 6200 Kích thước bên ngoài mm 790x492x810 Khối lượng kg 35,2 45 Biện pháp bảo dưỡng bê tông Sau khi đổ, bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông. Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ”. Trong thời kì bảo dưỡng, bêtông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung động, lực xung xích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác. Trên bề mặt bêtông phủ một lớp giữ ẩm như bao tải. Thời gian giữ độ ẩm cho bêtông đài: 4 ngày Lần đầu tiên tưới nước cho bêtông là 4h sau khi đổ. Hai ngày đầu cứ 2 tiếng tưới nước 1 lần, những ngày sau cứ 3-10 tiếng tưới nước 1 lần. Biện pháp tháo dỡ cốp pha
  • 45. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…45… Sau khi bê tông đài cọc được 2 đến 3 ngày, khi bêtông đạt cường độ 25kG/ cm2 thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn. Dụng cụ tháo dỡ là xà ben hai đầu và búa. Trình tự tháo dỡ:  Tháo cây chống trứơc kế đến tháo ván khuôn cốt pha thành.  Chuyển ván khuôn lên tập kết ở vị trí thuận tiện cho việc sử dụng lại ở hố móng kế tiếp.  Tháo gỡ đinh ở ván thành và cây chống. Sửa chữa những chỗ bị sứt mẻ của ván thành. Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông và nhiệt độ môi trường. Không tháo cốp pha khi có luồng gió lạnh. Khi nhiệt độ trong lòng bê tông và nhiệt độ môi trường chênh lệch nhau quá 15C – 20C thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông sau khi tháo cốp pha. 4.4.Thi công lấp đất móng. Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiến hành tiêu thoát nước, vét bùn, khi cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên trong quá trình đắp đất. Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầm nén. Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất và từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:  Hiệu chỉnh bề dầy lớp đất rải để đầm;  Xác định số lượng đầm theo điều kiện thực tế;  Xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén. Cần phải đắp đất bằng loại đất đồng nhất, phải đặc biệt chú ý theo đúng nguyên tắc sau đây:  Bề dầy lớp đất ít thấm nước nằm dưới lớp đất thấm nước nhiều phải có độ dốc 0,04 đến 0,1 kể từ công trình tới mép biên.  Bề mặt lớp đất thấm nhiều nước nằm dưới, lớp đất ít thếm nước phải nằm ngang; Trong một lớp đất không được đắp lẫn lộn hai loại đất có hệ số thấm khác nhau;  Cấm đắp mái đất bằng loại đất có hệ số thấm nhỏ hơn hệ số thấm của đất nằm phía trong;  Chỉ được phép đắp bằng loại đất hỗn hợp gồm cát, cát thịt, sỏi sạn khi có mỏ vật liệu với cấu trúc hỗn hợp tự nhiên.
  • 46. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…46… Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được đánh xờm. Khi sử dụng đầm chân dê để đầm đất thì không cần phải đánh xờm. Trên bề mặt nền đắp, phải chia ra từng ô có diện tích bằng nhau để cân bằng giữa đầm và rải đất nhằm báo đảm dây chuyền hoạt động liên tục tưới ẩm hoặc giảm độ ẩm của loại đất dính phải tiến hành bên ngoài mặt bằng thi công. Khi rải đất để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa. đối với nền đất yếu hay nền bão hoà nước, cần phải rải đất giữa trước tiến ra mép ngoài biên, khi đắp tới độ cao 3m thì công tác rải đất thay đổi lại từ mép biên tiến vào giữa. Chỉ được rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt khối lượng thể tích khô thiết kế. Không được phép đắp nền những công trình dạng tuyến theo cách đổ tự nhiên, đối với tất cả loại đất. Để đảm bảo khối lượng thể tích khô thiết kế đất đắp ở mái dốc và mép biên khi rải đất để đầm, phải rải rộng hơn đường biên thiết kế từ 20 đến 40cm tính theo chiều thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất tơi không đạt khối lượng thể tích khô thiết kế phải loại bỏ và tận dụng vào phần đắp công trình. Nếu trồng cỏ để gia cố mái đất thì không cần bạc bỏ phần đất tơi đó. Đất thừa ở phần đào cần phải tận dụng để đắp vào những chỗ có lợi (sau khi tính toán hiệu quả kinh tế) như đắp thêm vào mái dốc cho thoải, đắp gia tải, lấp chỗ trũng, lấp khe cạn hay đắp bờ con trạch. Đất đổ lên phía bờ cao phải đắp thành bờ liên tục không đứt quãng.Nếu đổ đất ở phía bờ thấp thì phải đắp cách quãng cứ 50m để một khoảng cách rộng 3m trở lên. Khi đắp đất phải tính hao hụt trong vận chuyển từ 0,5% đến 1,5% khối lượng tuỳ theo phương tiện vận chuyển và cự li vận chuyển. Kích thước mỏ vật liệu và bãi trữ đất do thiết kế xác định, và phải chú ý đến những yếu tố sau:  Tỉ lệ hao hụt đất trong vận chuyển;  Độ chặt đầm nén;  Độ lún của nền và của đất đắp;  Độ tơi xốp của đất khi khai thác từ đất nguyên thổ.
  • 47. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…47… Trong trường hợp phải xây cống thì khi tiến hành đắp đất phải chừa lại mặt bằng đủ để thi công. Khi tiến hành lấp đất lên cống, phải rải đất từng lớp đầm chặt và năng chiều cao đất đắp đồng thời ở cả hai bên sườn cống. Nếu đắp lấp lên cống bằng đá hỗn hợp hay bằng đất có lẫn đá tảng lớn hơn 100mm thì trước khi tiến hành lấp, phải đắp lớp phủ bảo vệ cống. Chiều dầy lớp phủ ở hai bên sườn phải lớn hơn 1m và phía trên mặt cống lớn hơn 0,5m. Khi đào đất, phải chừa lớp bảo vệ giữ cho cấu trúc địa chất đáy móng không bị biến dạng hoặc phá hoại. Những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế ở mặt móng đều phải đắp bù lại và đầm chặt. Những chỗ nào vượt thiết kế ở mái dốc thì không cần đắp bù, nhưng phải san gạt phẳng và luânchuyển tiếp dần tới đường viên thiết kế. 5.THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH. Lập biện pháp thi công cho cột dầm sàn tầng 6. 5.1.Thiết kế cốp pha các kết cấu. 5.1.1. Lựa chọn loại cốp pha, cây chống. a.Phân tích các phương án cốp pha.  Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng gỗ: Cốp pha được làm từ gỗ xẻ có chiều dày từ 2,54cm. Gỗ dùng sản xuất cốp pha là gỗ nhóm VII, VIII. Các tấm gỗ này liên kết với nhau theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các tấm ván nẹp gỗ và các đinh để liên kết. Có hai loại cốp pha gỗ là cốp pha gỗ dán hoặc gỗ ép  Ưu điểm: - Cơ động, chế tạo được cho mọi cấu kiện. - Giá thành không cao lắm, vốn đầu tư ban đầu ít, thích hợp cho các công trình nhỏ. - Dễ dàng chế tạo tại công trình.  Nhược điểm: - Dễ cong vênh, khó bảo quản. - Độ tin cậy không cao.  Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng thép: Bộ ván khuôn bao gồm :
  • 48. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…48… - Các tấm khuôn chính. - Các tấm góc (trong và ngoài). Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang tiết diện 2 x 5 mm. Có rất nhiều loại kích thước khác nhau. - Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L. - Thanh chống kim loại.  Ưu điểm: - Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ... - Bền, đáng tin cậy và chịu lực cao. - Thi công nhanh, vận chuyển được nhiều lần.  Nhược điểm: - Trọng lượng nặng không thích hợp cho việc vận chuyển, tháo lắp bằng thủ công. - Giá thành cao. - Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp. - Khó bảo quản các phụ kiện kèm theo  Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng chất dẻo (cốp pha nhựa): Bộ ván khuôn bao gồm : - Các tấm khuôn chính. - Các tấm góc (trong và ngoài). Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng chất dẻo, có sườn dọc và sườn ngang - Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.  Ưu điểm: - Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ... - Làm tăng khả năng bám dính của bê tông và các lớp trát. - Bền, nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển và lắp dựng bằng thủ công.  Nhược điểm: - Giá thành cao .
  • 49. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…49… - Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp. - Không chịu nhiệt độ cao, khó bảo quản các phụ kiện kèm theo.  Lựa chọn phương án cốp pha: Từ các ưu nhược điểm của các phương án, từ đặc điểm thực tế của công trình ta lựa chọn phương án cốp pha thép để thi công phần thân của công trình. Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau: Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng Rộng(mm) Dài (mm) Cao(mm) Mômen quán tính (cm4 ) Mômen kháng uốn (cm3 ) 300 300 300 220 200 200 150 150 150 100 100 1800 1200 1500 1200 1200 900 1200 900 750 900 600 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 55 28,46 28,64 28,46 22,58 20,02 17,63 17,63 17,63 17,63 15,63 15,63 6,55 6,55 6,55 4,57 4,42 4,42 4,3 4,3 4,3 4,08 4,08
  • 50. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…50… Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài Kiểu Rộng (mm) Dài (mm) 100100 150150 1800 1500 1200 900 750 600 Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong Kiểu Rộng (mm) Dài (mm) 75x75 55x55 35x35 1800 1500 1200 900 750 600
  • 51. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…51… 150x150 100x100 1800 1500 1200 900 750 600 b.Phân tích các phương án cây chống.  Cây chống gỗ Được làm từ các loại gỗ nhóm IV, V, VI, thường sử dụng là gỗ tròn có đường kính d=80 trở lên, có chiều dài < 5,5m trở xuống. Nếu là hình chữ nhật thì thường có kích thước là 80 x 100, 80 x 120, 100 x 100,..  Ưu điểm: Đầu tư ban đầu thấp , dễ thao tác, dễ lắp dựng.  Nhược điểm: Số lần luân chuyển thấp, thường hay bị cưa cắt.  Cây chống thép Được sản xuất từ các loại thép có đường kính từ d=60 trở lên, trên các ống thép có khoan các lỗ tra chốt, tạo điều kiện thích hợp cho nhiều loại công trình, khi sử dụng nối cột thì thường được nối bằng ren.  Ưu điểm: Có khả năng chịu lực cao, dễ thi công tháo lắp, luân chuyển.  Nhược điểm: Đầu tư ban đầu lớn, phải bảo dưởng bảo quản cẩn thận.  Giáo PAL:  Là loại giáo công cụ bằng thép, có khả năng chịu lực rất lớn, dựa vào hệ thống xung kích có thể thích ứng với nhiều loại công trình.  Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.  Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.  Lựa chọn loại cây chống. Cây chống có chức năng chống đỡ cốp pha, nó chịu tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép, các tải trọng thi công từ khi đổ bê tông đến khi bê tông đạt cường độ. Cây chống có thể được sản xuất từ gỗ và kim loại.  Chọn cây chống sàn, dầm
  • 52. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…52… Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo. Ưu điểm của giáo PAL:  Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế;  Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn;  Giáo PAL cho phép lắp nghép tạo khối có chân đế hình mà các loại dàn giáo khác không có được (chỉ tạo được dưới dạng vuông).  Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình; Cấu tạo giáo PAL Bảng cao độ và tải trọng cho phép của giáo PAL Lực giới hạn của cột chống (kG) 353300 22890 16000 11800 9050 7170 5810 Chiều cao (m) 6 7.5 9 10.5 12 13.5 15 Số tầng tương ứng 4 5 6 7 8 9 10 Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như :  Phần khung tam giác tiêu chuẩn;  Thanh giằng chéo và giằng ngang;  Kích chân cột và đầu cột;  Khớp nối khung; cÊu t¹o khung gi¸o thÐp minh khaiPAL
  • 53. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…53…  Chốt giữ khớp nối. Trình tự lắp dựng:  Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo;  Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh;  Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo;  Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên.  Lắp các kích đỡ phía trên;  Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 đến 750 mm. Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau :  Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác;  Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích;  Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.  Chọn cây chống cột. Cây chống đơn là dạng ống thép có chân đế ở trên và dưới, có hệ thống ren điều chỉnh độ dài, dùng ổn định ván khuôn cột, dầm, sàn và công tác khác trong xây dựng. Sử dụng cây chống đơn do hãng LENEX chế tạo có những loại và đặc điểm sau: Loại Kích thước Chiều dài ống trên Chiều dài điều chỉnh Trọng lượng Dài nhất Ngắn nhất (mm) (mm) (kg) V1 3300 1800 1800 120 12.3 V2 3500 2000 2000 120 12.7 V3 3900 2400 2400 120 13.6 V4 42000 2700 2700 120 14.8
  • 54. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…54…  Trong thiết kế và thi công thì cây chống là một vấn đề cần được lưu ý bởi yêu cầu tính chính xác của độ dài và khả năng chịu lực dọc của cây chống đóng vai trò quan trọng cho việc chống võng cho các kết cấu như sàn, dầm. Khi sử dụng cây chống thép ta giải quyết được cả hai khó khăn trên, bởi cây chống cũng được chế tạo bằng vật liệu thép có khả năng chịu lực cao và có khả năng điều chỉnh độ dài bằng ren điều chỉnh của cây chống cho phù hợp với cao trình thiết kế.  Cũng như các tấm Panel cây chống đơn cũng có thể dựng lắp dễ dàng nhờ hệ thống chân đế được chế tạo sẵn tạo sự tự ổn định .  Chọn thanh đà đỡ ván khuôn dầm sàn: Đặt các thanh xà gồ gỗ theo hai phương, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc dựa trên giá đỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế. Phương tiện vận chuyển lên cao.  Phương tiện vận chuyển vật liệu rời, cốppha, thép. Vận thăng. - Công trình có tổng chiều cao là 28,5m. Để phục vụ cho các công tác thi công công trình, chúng ta cần giải quyết các vấn đề vận chuyển ván khuôn và cốt thép cũng như 4 cÊu t¹o c©y chèng ®¬n 1. ch©n ®Õ trªn 2. èng thÐp trªn 3. vßng ®iÒu chØnh 4. èng thÐp d-íi 5. ch©n ®Õ d-íi
  • 55. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…55… vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó ta cần chọn phương tiện vận chuyển lên cao cho thích hợp với yêu cầu thực tế cũng như điều kiện thi công của công trường. Ngoài việc vận chuyển vật liệu rời ta còn phải giải quyết vấn đề vận chuyển người phục vụ thi công ở công trường. - Hiện nay có rất nhiều loại máy móc thiết bị có thể phục vụ cho công tác vận chuyển lên cao có thể đáp ứng được cho công trường. Nhưng để đảm bảo về tính kinh tế trong thi công ta chọn máy vận thăng tải để vận chuyển vật liệu cho công trường. - Chọn máy có mã hiệu MMGP 500- 40 có các thông số kỹ thuật sau: Mã hiệu Sức nâng (T) Độ cao (m) Tầm với R (m) Vận tốc nâng (m/s) Trọng lượng (T) Công suất động cơ (kW) Chiều dài sàn vận tải (m) MMGP500-40 0,5 40 2 16 32 3,7 1,4 Cần trục tháp. Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp. Từ tổng mặt bằng công trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía trên; còn thân cần trục thì hoàn toàn cố định (được gắn từng phần vào công trình), thay đổi tầm với bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều kiện công trình. Đặt cần trục tháp giữa công trình. Sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo, bê tông... ). Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục Độ với lớn nhất của cần trục tháp là: R = d + S < [R] Trong đó: S : khoảng cách bé nhất từ tâm quay của cần trục tới mép công trình hoặc chướng ngại vật: S  r + (0,51m) = 3 + 1 = 4m d: Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo phương cần với; cần trục tháp thiết kế đặt trước mặt công trình nên ta có: 2 2 (7,5 11,6) 17,55 26   d m
  • 56. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…56… Vậy: R = 4 + 26 = 30m Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht Trong đó : hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct= 25,8 m hat : khoảng cách an toàn (hat = 0,5  1,0m). hck : chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3 m. ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m. Vậy: H = 28,5+ 1 + 3 + 2 = 34,5m.  Với các thông số yêu cầu trên, có thể chọn cần trục tháp KB - 403A.  - Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp: + Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 41 (m) + Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax =32 (m) + Sức nâng của cần trục : Qmax = 5 (T) + Vận tốc nâng: v = 40 (m/ph) = 0,66 (m/s) + Vận tốc quay: 0,6 (v/ph) + Vận tốc xe con: vxe con = 30 (m/ph) = 0,5 (m/s).ư 5.1.2.Tính toán cốp pha cây chống. 5. 1.2.1.Tính toán cốp pha, cây chống xiên cho cột.
  • 57. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…57… Cột tầng 6 có các loại tiết diện như 500x500 ; 600x600(mm). Chiều cao cột 3,6m. Cốp pha cột được tổ hợp từ hệ ván khuôn gồm các tấm 300x1500 và tấm 200 x 1500 ; gông cột ; cây chống thép và cáp neo. a.Tính toán cốp pha cho cột. Tính côp pha cột với cột điển hình tiết diện 500x500x3600  Sơ đồ tính. Côp pha cột được tính toán như một dầm liên tục, nhiều nhịp, nhận các gông làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:  Tải trọng tác dụng. Bảng tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn STT Tên tải trọng Công thức Hệ số vượt tải qtt qtc n kG/m2 kG/m2 1 áp lực bê tông mới đổ 7,02500Hqtc 1   1,3 2275 1750 2 Tải trọng do đầm bê tông tc 2 2q 200kG / m 1,3 260 200 3 Tải trọng do đổ bê tông 2tc 3 m/kG400q  1,3 520 400
  • 58. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…58… 4 Tổng tải trọng 1 2 3q q max(q ;q )  2795 2150  Tính toán theo điều kiện chịu lực của cốp pha: Tính kiểm tra cho tấm tiết diện 30 x 150cm Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dài của đà ngang là: tt tt bq q b 2795 0,3 838,5KG / m 8,385kG / cm      Mô men lớn nhất trong ván khuôn là: tt 2 b g max q .l M R. .W 10    Khoảng cách giữa các gông là: g tt b 10.R. .W l q   Trong đó:  R = 2100 KG/cm2  W là mô mem kháng uốn của tấm ván khuôn bề rộng 30 cm; W = 6,55 cm3   là hệ số điều kiện làm việc lấy  = 0,9 n 10 2100 0,9 6,55 l 121,5cm 8,385       Chọn ln = 100cm  Kiểm tra theo điều kiện độ võng: Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài của ván khuôn là: tc tc bq q b 2150 0,3 645KG / m 6,45kG / cm      Độ võng cho phép Trong đó: với thép có - Eg = 2,1  10 6 kG/cm - J mô mem quán tính tra bảng : J = 28,46cm4 tc 4 b n nq .l l1 f [f ] 128 EJ 400    
  • 59. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…59… 4 6 1 6,45 100 100 f [f] 0,25 128 2,1 10 28,46 400         90 f 0,08 [f ] 0,225 400      Vậy khoản cách gông là 100 cm thoả mãn kiều kiện chịu lực. b. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống xiên đỡ cột Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn  Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho cốp pha cột như hình vẽ.  Tải trọng tác dụng: Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút o 1 q .n.W .k.c.b 2  Trong đó:  oW - giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995. Với địa hình Uông Bí - Quảng Ninh là vùng IIB  2 oW 95kG / m .  k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Cột tầng 5 ở độ cao 17,1 m hệ số k = 1,101.  c: hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6  n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2  h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột b = 0,5m. Ta có áp lực gió đẩy là: 45° giãP ®Èyq qhót P
  • 60. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…60…  d 1 q .1,2.95.1,101.0,8.0,5 25,10kG / m 2 Áp lực gió hút là:  h 1 q .1,2.95.1,101.0,6.0,5 18,83kG / m 2 Tổng tải trọng tác dụng là:     d hq q q 25,10 18,83 43,93kG / m Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút: (: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang  = 45o ) Dựa vào sức chịu tải và chiều dài cây chống đơn cho trong bảng ta chọn cây chống V1 do hãng LENEX chế tạo, các thông số kỹ thuật như bảng sau: Loại Kích thước Chiều dài ống trên (mm) Chiều dài điều chỉnh (mm) Trọng lượng (kG) Dài nhất Ngắn nhất V1 3300 1800 1800 120 12,3 V2 3500 2000 2000 120 12,7 V3 3900 2400 2400 120 13,6 V4 4200 2700 2700 120 14,8 Tính thép neo cột: Diện tích tiết diện dây thép neo:    2 k P 155,32 F 0,074cm R 2100 Chọn dây thép d = 6mm có F = 0,283cm2 . Tổ hợp ván khuôn: Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn dầm sàn nên để đảm bảo sự liên kết giữa dầm và cột ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới cách đáy dầm 10cm, phần còn lại là ván khuôn gỗ có cấu tạo như ván khuôn cột bằng gỗ (có chỗ để liên kết với ván khuôn dàm). Khi tháo ván khuôn cột, ta         o q.H 43,93.2,5 P 155,32kG P 1700kG cos cos45
  • 61. ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…61… chỉ tháo phần ván khuôn thép còn phần bên trên bằng gỗ thì để lại để liên kết với ván khuôn dầm. Chiều cao ghép ván khuôn thép là: 3600 - 500 -100 = 3000(mm) Dùng các ván có kích thước 300 x1500(mm) và 200 x1500(mm) 5.1.2.2 Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm a. Tính toán cốp pha đáy dầm. Vì dầm khung đa số có tiết diện (22x70)cm, và bước dầm a =3,6m và công trình ta đã phân tích và lựa chọn sử dụng ván khuôn thép và cây chống đơn chống đỡ cột và giáo PAL chống đỡ sàn và dầm. Sau khi lựa chọn phương án ta chọn Giáo PAL và kết hợp với cây chống đơn để chống đỡ dầm . Vì giáo PAL có kích thước định hình rộng 1,2m và theo quy tắc lực truyền xuống thì đà ngang đỡ côp pha đáy dầm và thành dầm, đá dọc đỡ đà ngang và giáo PAL đỡ đà dọc nên ta có sơ đồ tính như sau.  Sơ đồ tính. Cốp pha đáy dầm tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ: - con bä gç - ®µ ngang ®ì v¸n sµn xµ gå 100x100 - thanh chèng xiªn thµnh dÇm - chèng ®øng thµnh dÇm xµ gå 80x80 - v¸n khu«n sµn - ®µ däc ®ì dÇm xµ gå 100x100 - §µ ngang ®ì dÇm, xµ gå 100x100 - Thanh nÑp gãc dÇm, thÐp v5 - v¸n khu«n thµnh dÇm 1 2 3 4 5 6 8 9 10 - Thanh chèng ®µ ngang ®ì sµn7 - hÖ gi¸o chÞu lùc chèng ®ì dÇm sµn11