SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Ứng dụng Data Warehouse
xây dựng CSDL KTXH cho các
Bộ, Ngành
Trình bày: Chu Kỳ Quang
Huế - 30/8/2013
Nội dung trình bày
I. DW và OLAP trong hệ thống hỗ trợ ra
quyết định
II. Một trường hợp ứng dụng
III.Một vài nhận xét
I. DW&OLAP trong hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Nhu cầu thông tin
1. Phân biệt 2 loại thông tin:
• Thông tin dữ liệu nhằm phục vụ tính hợp pháp
của các quyết định hành chính
• Thông tin dữ liệu phục vụ tính hợp lý của các
quyết định hành chính
2. Xây dựng DW&OLAP là một trong các giải
pháp đáp ứng thông tin phục vụ tính hợp lý
của các quyết định hành chính
I. Những câu hỏi của nhà quản lý
1. “Chúng tôi có hàng núi dữ liệu, nhưng chúng ta không
thể truy cập được”
2. “Chúng tôi cần lát mỏng (slicing) và cắt miếng (dicing)
dữ liệu theo cách tùy ý”
3. “Các anh làm công nghệ thông tin phải làm sao cho
người nghiệp vụ trực tiếp lấy được dữ liệu”
4. “Tôi cần biết điều gì là quan trọng”
5. “Tôi phát điên lên là tại cuộc họp có hai người đưa ra
hai con số khác nhau của cùng một chỉ tiêu nghiệp vụ”
6. “Chúng tôi muốn mọi người phải sử dụng nhiều thông
tin hơn để hỗ trợ việc ra quyết định”
I.Kiến trúc hệ thống DW&OLAP
I.Kiến trúc hệ thống DW&OLAP
• Lớp đáy là nguồn dữ liệu bên ngoài
• Lớp tiếp theo là DW. Nó luôn là một hệ thống CSDL
quan hệ. Lược đồ CSDL của nó thường là hình sao, hình
bông tuyết và hình chòm sao.
• Lớp giữa là OLAP server, thường được cài đặt bởi hoặc
(1) Mô hình ROLAP
(2) Mô hình MOLAP
(3) Mô hình lai HOLAP
• Lớp đỉnh là một client, nó bao gồm các công cụ hỏi, báo
cáo, phân tích và các công cụ phân tích dự báo
I.So sánh các k/n cơ bản của DW & OLAP
DW OLAP
Hệ thống DBMS quan hệ (SQL,
Oracle…)
OLAP engine (SSAS,
…)
Mô hình
dữ liệu
- Theo mô hình quan hệ
- Lược đồ hình sao, bông
tuyết, chòm sao
- Mô hình đa chiều
- Các cube dữ liệu
Phép toán Các phép chiếu, chọn, nối với
cú pháp SELECT FROM
WHERE thực hiện trên các
table và cho kết quả cũng là
table (bảng phẳng)
Các phép drill down/up,
dice, slice, pivot trên
các cube và cho kết quả
là các cube, hiển thị
bảng làm tổ
I.So sánh… Mô hình dữ liệu DM (hình sao)
I.So sánh… Mô hình dữ liệu CUBE
I.So sánh… Các phép toán DM (SQL)
SELECT TG.THANG, DP.TEN, SP.TEN, BH.DS
FROM TG, DP, SAN_PHAM SP, BAN_HANG.
WHERE TG.TG=BH.TG AND DP.DP=BH.DP AND SP.SP=SP.SP
THANG DP SP DS
2/2012 HN P2 1
2/2012 SG P1 2
2/2012 SG P2 3
3/2012 HN P1 4
3/2012 HN P2 5
3/2012 SG P1 6
3/2012 SG P2 7
4/2012 HN P1 8
4/2012 HN P2 9
4/2012 SG P1 10
4/2012 SG P2 11
I.So sánh… Các phép toán CUBE (MDX)
SELECT
{([DIA_PHUONG].[TEN], [SAN_PHAM].[TEN])} ON COLUMNS
[THOI_GIAN].[THANG] ON ROWS
FROM BAN_HANG
HN SG
All P1 P2 All P1 P2
2/2012 1 1 5 2 3
3/2012 9 4 5 13 6 7
4/2012 17 8 9 21 10 11
II. Một trường hợp ứng dụng
Mục tiêu dự án
1. Xây dựng mô hình phân tích dự báo KTXH trung và
dài hạn
2. Xây dựng mô hình phân tích dự báo KTXH ngắn
hạn
II.Quy trình phân tích dự báo
1. Xác định và định nghĩa vấn đề cần phân tích, dự báo
2. Hiểu dữ liệu
3. Chuẩn bị dữ liệu
4. Xây dựng hoặc lựa chọn mô hình dự báo và dự báo
5. Phân tích và đánh giá kết quả dự báo
6. Sử dụng kết quả dự báo, thông tin, tri thức mới rút
ra từ mô hình dự báo.
II. Một số phương pháp phân tích dự báo
1. Khai phá dữ liệu: mô tả lớp, luật kết hợp, phân tích
cụm…
2. Phương pháp ngoại suy
3. Mô hình tăng trưởng kinh tế
4. Mô hình chuỗi thời gian
5. Mô hình kinh tế lượng
6. Mô hình cân bằng tổng quát tính toán được
7. Mô hình đầu vào, đầu ra (Bảng I/O)
II.Giải pháp của HIPT
Xây dựng DW&OLAP là platform dữ liệu cho quá
trình phân tích dự báo
II. Giải pháp của HIPT
Hệ thống chỉ tiêu
1. Nhóm chỉ tiêu đô thị hóa
2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng nguồn nhân lực
3. Nhóm chỉ tiêu chuyển dịch Cơ cấu kinh tế
4. Nhóm chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng
5. Nhóm chỉ tiêu cán cân thanh toán quốc tế
6. Nhóm chỉ tiêu Nông lâm nghiệp và thuỷ sản
7. Nhóm chỉ tiêu Công nghiệp
8. .v.v.
II. Giải pháp của HIPT
Phân tổ
1. Khu vực kinh tế
2. Thành phần kinh tế
3. Ngành kinh tế
4. Mục đích sử dụng
5. Loại hình doanh nghiệp
6. .v.v.
II. Giải pháp của HIPT
Địa danh phân cấp
1. Vùng lãnh thổ (Âu. Á, Các nước Đông Nam Á…)
2. Nước
3. Vùng miền
• Trung du và miền núi phía Bắc
• Đồng bằng sông Hồng
• Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
• Đông Nam Bộ
• Đồng bằng sông Cửu Long
• Tây Nguyên
4. Tỉnh/Thành phố
II. Giải pháp của HIPT
Thời gian phân cấp
1. Năm (số liệu từ 1995 đến 2012)
2. Quý
3. Tháng
II. HỆ THỐNG PHẦN MỀM
1. Sử dụng SSAS tạo cube online từ DM
2. Chương trình của HIPT tạo cube offline lưu trong
file .CUB
3. Chương trình quản lý DM (cập nhật các bảng
chiều, tải bảng FACT), khai thác CUBEvà DM
4. Chương trình khai thác CUBE (webbase)
5. Sử dụng SSAS viết câu lệnh MDX
II. Nhận xét: chức năng của DW&OLAP
• Làm cho thông tin của tổ chức truy cập được: dễ hiểu, mềm
dẻo (navigable) và nhanh
• Làm cho thông tin của tổ chức thống nhất: nếu 2 số liệu của
tổ chức có cùng tên, thì chúng phải đồng nghĩa; ngược lại nếu
2 số liệu khác nghĩa thì chúng phải khác tên
• Nguồn thông tin thích nghi với sự thay đổi: khi thêm câu hỏi
mới và dữ liệu mới, dữ liệu và công nghệ đang sử dụng
không thay đổi và không mắc lỗi
• DW phải là pháo đài an ninh bảo vệ tài sản thông tin của tổ
chức
• DW là cơ sở để ra quyết định: dữ liệu lịch sử và chân thực
của DW là cơ sở để hỗ trợ việc ra quyết định
II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP
1. Hiểu được lĩnh vực nghiệp vụ, trách nhiệm công việc của
người sử dụng.
2. Xác định rõ các quyết định mà người nghiệp vụ muốn ban
hành với sự trợ giúp của DW&OLAP.
3. Chỉ ra người sử dụng tốt nhất, người sẽ ra quyết định có sử
dụng DW&OLAP.
4. Tìm ra người sử dụng mới tiềm năng và làm cho họ biết tới
DW&OLAP.
5. Chọn ra một tập con dữ liệu tích cực và hiệu quả nhất từ một
núi dữ liệu trong tổ chức để đưa vào DW&OLAP.
II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP
6. Tạo ra các giao diện ứng dụng đơn giản, phù hợp với kinh
nghiệm của người sử dụng.
7. Bảo đảm dữ liệu là chính xác và tin cậy, gắn nhãn cho nó một
cách nhất quán trong toàn bộ tổ chức.
8. Liên tục giám sát tính chính xác của dữ liệu và nội dung của
các báo cáo được phát hành.
9. Tìm kiếm các nguồn dữ liệu mới, làm DW&OLAP liên tục
thích nghi với sự thay đổi của dữ liệu, các yêu cầu báo cáo và
các ưu tiên nghiệp vụ.
10. Trên cơ sở thành công của các quyết định nghiệp vụ có sử
dụng DW&OLAP, điều chỉnh nhân sự, phần mềm và phần
cứng.
II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP
11. Phát hành dữ liệu đều đặn
12. Duy trì sự tin cậy của người sử dụng
13. Giữ được người sử dụng nghiệp vụ, sự hỗ trợ của
người điều hành và sự hài lòng của lãnh đạo
II. NX: Những cạm bẫy phải tránh khi xây dựng DW
1. Quá quan tâm đến công nghệ và dữ liệu hơn là tập trung vào
yêu cầu và mục đích của nghiệp vụ
2. Không có được người bảo trợ cho DW&OLAP, người có tầm
nhìn quản lý hợp lý, có ảnh hưởng
3. Triển khai dự án 1 lần mà không nỗ lực phát triển dần dần, có
quản lý và hấp dẫn người dùng
4. Phân bổ quá nhiều nguồn lực để xây dựng vùng chuẩn bị dữ
liệu dẫn đến hết tiền trước khi xây dựng vùng trình bày có giá
trị trên cơ sở mô hình chiều
5. Chú ý quá nhiều vào hiệu quả xử lý hậu trường hơn là chú ý
đến hiệu quả xử lý câu hỏi và tính dễ sử dụng cho người
nghiệp vụ
II. NX: Những cạm bẫy phải tránh khi xây dựng DW
6. Làm cho dữ liệu được hỏi trong vùng trình bày trở nên quá
phức tạp
7. Triển khai các mô hình đa chiều một cách cô lập mà không
xem xét đến kiến trúc dữ liệu cho phép chia sẻ các chiều
tương thích
8. Chỉ tải dữ liệu tổng vào vùng trình bày
9. Cho rằng yêu cầu nghiệp vụ, dữ liệu đang có và công nghệ là
tĩnh
10. Không coi trọng sự chấp nhận của người dùng là thành công
của DW&OLAP
CÂU HỎI THẢO LuẬN

More Related Content

More from Vu Hung Nguyen

Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]Vu Hung Nguyen
 
Japanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineersJapanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineersVu Hung Nguyen
 
Basic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management TerminologiesBasic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management TerminologiesVu Hung Nguyen
 
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]Vu Hung Nguyen
 
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)Vu Hung Nguyen
 
Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)Vu Hung Nguyen
 
Using Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-xUsing Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-xVu Hung Nguyen
 
Pham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK FrameworkPham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK FrameworkVu Hung Nguyen
 
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS Newton
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS NewtonMy idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS Newton
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS NewtonVu Hung Nguyen
 
Basic advanced scrum framework
Basic advanced scrum frameworkBasic advanced scrum framework
Basic advanced scrum frameworkVu Hung Nguyen
 
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinh
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinhFPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinh
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinhVu Hung Nguyen
 
Basic & Advanced Scrum Framework
Basic & Advanced Scrum FrameworkBasic & Advanced Scrum Framework
Basic & Advanced Scrum FrameworkVu Hung Nguyen
 
Agile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: RecapAgile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: RecapVu Hung Nguyen
 
IT Public Speaking Guidelines
IT Public Speaking GuidelinesIT Public Speaking Guidelines
IT Public Speaking GuidelinesVu Hung Nguyen
 
Kanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng caoKanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng caoVu Hung Nguyen
 
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)Vu Hung Nguyen
 
Fuji Technology Workshop: Learning Skills
Fuji Technology Workshop: Learning SkillsFuji Technology Workshop: Learning Skills
Fuji Technology Workshop: Learning SkillsVu Hung Nguyen
 
Anti patterns in it project management
Anti patterns in it project managementAnti patterns in it project management
Anti patterns in it project managementVu Hung Nguyen
 
Mindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan PlanningMindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan PlanningVu Hung Nguyen
 
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...Vu Hung Nguyen
 

More from Vu Hung Nguyen (20)

Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
Học cờ cùng con - Nguyễn Vỹ Kỳ Anh [U8]
 
Japanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineersJapanese for it bridge engineers
Japanese for it bridge engineers
 
Basic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management TerminologiesBasic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management Terminologies
 
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
2018 Học cờ cùng con - Nguyễn Vũ Kỳ Anh [U7]
 
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)
Làm việc hiệu quả với sếp Nhật (2017)
 
Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)Problem Solving Skills (for IT Engineers)
Problem Solving Skills (for IT Engineers)
 
Using Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-xUsing Shader in cocos2d-x
Using Shader in cocos2d-x
 
Pham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK FrameworkPham Anh Tu - TK Framework
Pham Anh Tu - TK Framework
 
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS Newton
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS NewtonMy idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS Newton
My idol: Magnus Carlsen vs. Ky Anh 2G1 NGS Newton
 
Basic advanced scrum framework
Basic advanced scrum frameworkBasic advanced scrum framework
Basic advanced scrum framework
 
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinh
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinhFPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinh
FPT Univ. Talkshow IT khong chi la lap trinh
 
Basic & Advanced Scrum Framework
Basic & Advanced Scrum FrameworkBasic & Advanced Scrum Framework
Basic & Advanced Scrum Framework
 
Agile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: RecapAgile Vietnam Conference 2016: Recap
Agile Vietnam Conference 2016: Recap
 
IT Public Speaking Guidelines
IT Public Speaking GuidelinesIT Public Speaking Guidelines
IT Public Speaking Guidelines
 
Kanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng caoKanban: Cơ bản và Nâng cao
Kanban: Cơ bản và Nâng cao
 
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
Học cờ vua cùng con Nguyễn Vũ Kỳ Anh (U6)
 
Fuji Technology Workshop: Learning Skills
Fuji Technology Workshop: Learning SkillsFuji Technology Workshop: Learning Skills
Fuji Technology Workshop: Learning Skills
 
Anti patterns in it project management
Anti patterns in it project managementAnti patterns in it project management
Anti patterns in it project management
 
Mindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan PlanningMindmap and Plan Planning
Mindmap and Plan Planning
 
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
xDay 2016/08/07 Giới thiệu Chương trình FUNiX Career Advising (tư vấn ...
 

Ứng dụng Data Warehouse xây dựng Cơ sở Dữ liệu Kinh tế Xã hội cho các Bộ, Ngành

  • 1. Ứng dụng Data Warehouse xây dựng CSDL KTXH cho các Bộ, Ngành Trình bày: Chu Kỳ Quang Huế - 30/8/2013
  • 2. Nội dung trình bày I. DW và OLAP trong hệ thống hỗ trợ ra quyết định II. Một trường hợp ứng dụng III.Một vài nhận xét
  • 3. I. DW&OLAP trong hệ thống hỗ trợ ra quyết định Nhu cầu thông tin 1. Phân biệt 2 loại thông tin: • Thông tin dữ liệu nhằm phục vụ tính hợp pháp của các quyết định hành chính • Thông tin dữ liệu phục vụ tính hợp lý của các quyết định hành chính 2. Xây dựng DW&OLAP là một trong các giải pháp đáp ứng thông tin phục vụ tính hợp lý của các quyết định hành chính
  • 4. I. Những câu hỏi của nhà quản lý 1. “Chúng tôi có hàng núi dữ liệu, nhưng chúng ta không thể truy cập được” 2. “Chúng tôi cần lát mỏng (slicing) và cắt miếng (dicing) dữ liệu theo cách tùy ý” 3. “Các anh làm công nghệ thông tin phải làm sao cho người nghiệp vụ trực tiếp lấy được dữ liệu” 4. “Tôi cần biết điều gì là quan trọng” 5. “Tôi phát điên lên là tại cuộc họp có hai người đưa ra hai con số khác nhau của cùng một chỉ tiêu nghiệp vụ” 6. “Chúng tôi muốn mọi người phải sử dụng nhiều thông tin hơn để hỗ trợ việc ra quyết định”
  • 5. I.Kiến trúc hệ thống DW&OLAP
  • 6. I.Kiến trúc hệ thống DW&OLAP • Lớp đáy là nguồn dữ liệu bên ngoài • Lớp tiếp theo là DW. Nó luôn là một hệ thống CSDL quan hệ. Lược đồ CSDL của nó thường là hình sao, hình bông tuyết và hình chòm sao. • Lớp giữa là OLAP server, thường được cài đặt bởi hoặc (1) Mô hình ROLAP (2) Mô hình MOLAP (3) Mô hình lai HOLAP • Lớp đỉnh là một client, nó bao gồm các công cụ hỏi, báo cáo, phân tích và các công cụ phân tích dự báo
  • 7. I.So sánh các k/n cơ bản của DW & OLAP DW OLAP Hệ thống DBMS quan hệ (SQL, Oracle…) OLAP engine (SSAS, …) Mô hình dữ liệu - Theo mô hình quan hệ - Lược đồ hình sao, bông tuyết, chòm sao - Mô hình đa chiều - Các cube dữ liệu Phép toán Các phép chiếu, chọn, nối với cú pháp SELECT FROM WHERE thực hiện trên các table và cho kết quả cũng là table (bảng phẳng) Các phép drill down/up, dice, slice, pivot trên các cube và cho kết quả là các cube, hiển thị bảng làm tổ
  • 8. I.So sánh… Mô hình dữ liệu DM (hình sao)
  • 9. I.So sánh… Mô hình dữ liệu CUBE
  • 10. I.So sánh… Các phép toán DM (SQL) SELECT TG.THANG, DP.TEN, SP.TEN, BH.DS FROM TG, DP, SAN_PHAM SP, BAN_HANG. WHERE TG.TG=BH.TG AND DP.DP=BH.DP AND SP.SP=SP.SP THANG DP SP DS 2/2012 HN P2 1 2/2012 SG P1 2 2/2012 SG P2 3 3/2012 HN P1 4 3/2012 HN P2 5 3/2012 SG P1 6 3/2012 SG P2 7 4/2012 HN P1 8 4/2012 HN P2 9 4/2012 SG P1 10 4/2012 SG P2 11
  • 11. I.So sánh… Các phép toán CUBE (MDX) SELECT {([DIA_PHUONG].[TEN], [SAN_PHAM].[TEN])} ON COLUMNS [THOI_GIAN].[THANG] ON ROWS FROM BAN_HANG HN SG All P1 P2 All P1 P2 2/2012 1 1 5 2 3 3/2012 9 4 5 13 6 7 4/2012 17 8 9 21 10 11
  • 12. II. Một trường hợp ứng dụng Mục tiêu dự án 1. Xây dựng mô hình phân tích dự báo KTXH trung và dài hạn 2. Xây dựng mô hình phân tích dự báo KTXH ngắn hạn
  • 13. II.Quy trình phân tích dự báo 1. Xác định và định nghĩa vấn đề cần phân tích, dự báo 2. Hiểu dữ liệu 3. Chuẩn bị dữ liệu 4. Xây dựng hoặc lựa chọn mô hình dự báo và dự báo 5. Phân tích và đánh giá kết quả dự báo 6. Sử dụng kết quả dự báo, thông tin, tri thức mới rút ra từ mô hình dự báo.
  • 14. II. Một số phương pháp phân tích dự báo 1. Khai phá dữ liệu: mô tả lớp, luật kết hợp, phân tích cụm… 2. Phương pháp ngoại suy 3. Mô hình tăng trưởng kinh tế 4. Mô hình chuỗi thời gian 5. Mô hình kinh tế lượng 6. Mô hình cân bằng tổng quát tính toán được 7. Mô hình đầu vào, đầu ra (Bảng I/O)
  • 15. II.Giải pháp của HIPT Xây dựng DW&OLAP là platform dữ liệu cho quá trình phân tích dự báo
  • 16. II. Giải pháp của HIPT Hệ thống chỉ tiêu 1. Nhóm chỉ tiêu đô thị hóa 2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng nguồn nhân lực 3. Nhóm chỉ tiêu chuyển dịch Cơ cấu kinh tế 4. Nhóm chỉ tiêu Cơ sở hạ tầng 5. Nhóm chỉ tiêu cán cân thanh toán quốc tế 6. Nhóm chỉ tiêu Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 7. Nhóm chỉ tiêu Công nghiệp 8. .v.v.
  • 17. II. Giải pháp của HIPT Phân tổ 1. Khu vực kinh tế 2. Thành phần kinh tế 3. Ngành kinh tế 4. Mục đích sử dụng 5. Loại hình doanh nghiệp 6. .v.v.
  • 18. II. Giải pháp của HIPT Địa danh phân cấp 1. Vùng lãnh thổ (Âu. Á, Các nước Đông Nam Á…) 2. Nước 3. Vùng miền • Trung du và miền núi phía Bắc • Đồng bằng sông Hồng • Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung • Đông Nam Bộ • Đồng bằng sông Cửu Long • Tây Nguyên 4. Tỉnh/Thành phố
  • 19. II. Giải pháp của HIPT Thời gian phân cấp 1. Năm (số liệu từ 1995 đến 2012) 2. Quý 3. Tháng
  • 20. II. HỆ THỐNG PHẦN MỀM 1. Sử dụng SSAS tạo cube online từ DM 2. Chương trình của HIPT tạo cube offline lưu trong file .CUB 3. Chương trình quản lý DM (cập nhật các bảng chiều, tải bảng FACT), khai thác CUBEvà DM 4. Chương trình khai thác CUBE (webbase) 5. Sử dụng SSAS viết câu lệnh MDX
  • 21. II. Nhận xét: chức năng của DW&OLAP • Làm cho thông tin của tổ chức truy cập được: dễ hiểu, mềm dẻo (navigable) và nhanh • Làm cho thông tin của tổ chức thống nhất: nếu 2 số liệu của tổ chức có cùng tên, thì chúng phải đồng nghĩa; ngược lại nếu 2 số liệu khác nghĩa thì chúng phải khác tên • Nguồn thông tin thích nghi với sự thay đổi: khi thêm câu hỏi mới và dữ liệu mới, dữ liệu và công nghệ đang sử dụng không thay đổi và không mắc lỗi • DW phải là pháo đài an ninh bảo vệ tài sản thông tin của tổ chức • DW là cơ sở để ra quyết định: dữ liệu lịch sử và chân thực của DW là cơ sở để hỗ trợ việc ra quyết định
  • 22. II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP 1. Hiểu được lĩnh vực nghiệp vụ, trách nhiệm công việc của người sử dụng. 2. Xác định rõ các quyết định mà người nghiệp vụ muốn ban hành với sự trợ giúp của DW&OLAP. 3. Chỉ ra người sử dụng tốt nhất, người sẽ ra quyết định có sử dụng DW&OLAP. 4. Tìm ra người sử dụng mới tiềm năng và làm cho họ biết tới DW&OLAP. 5. Chọn ra một tập con dữ liệu tích cực và hiệu quả nhất từ một núi dữ liệu trong tổ chức để đưa vào DW&OLAP.
  • 23. II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP 6. Tạo ra các giao diện ứng dụng đơn giản, phù hợp với kinh nghiệm của người sử dụng. 7. Bảo đảm dữ liệu là chính xác và tin cậy, gắn nhãn cho nó một cách nhất quán trong toàn bộ tổ chức. 8. Liên tục giám sát tính chính xác của dữ liệu và nội dung của các báo cáo được phát hành. 9. Tìm kiếm các nguồn dữ liệu mới, làm DW&OLAP liên tục thích nghi với sự thay đổi của dữ liệu, các yêu cầu báo cáo và các ưu tiên nghiệp vụ. 10. Trên cơ sở thành công của các quyết định nghiệp vụ có sử dụng DW&OLAP, điều chỉnh nhân sự, phần mềm và phần cứng.
  • 24. II. Nhận xét: Trách nhiệm của QT DW&OLAP 11. Phát hành dữ liệu đều đặn 12. Duy trì sự tin cậy của người sử dụng 13. Giữ được người sử dụng nghiệp vụ, sự hỗ trợ của người điều hành và sự hài lòng của lãnh đạo
  • 25. II. NX: Những cạm bẫy phải tránh khi xây dựng DW 1. Quá quan tâm đến công nghệ và dữ liệu hơn là tập trung vào yêu cầu và mục đích của nghiệp vụ 2. Không có được người bảo trợ cho DW&OLAP, người có tầm nhìn quản lý hợp lý, có ảnh hưởng 3. Triển khai dự án 1 lần mà không nỗ lực phát triển dần dần, có quản lý và hấp dẫn người dùng 4. Phân bổ quá nhiều nguồn lực để xây dựng vùng chuẩn bị dữ liệu dẫn đến hết tiền trước khi xây dựng vùng trình bày có giá trị trên cơ sở mô hình chiều 5. Chú ý quá nhiều vào hiệu quả xử lý hậu trường hơn là chú ý đến hiệu quả xử lý câu hỏi và tính dễ sử dụng cho người nghiệp vụ
  • 26. II. NX: Những cạm bẫy phải tránh khi xây dựng DW 6. Làm cho dữ liệu được hỏi trong vùng trình bày trở nên quá phức tạp 7. Triển khai các mô hình đa chiều một cách cô lập mà không xem xét đến kiến trúc dữ liệu cho phép chia sẻ các chiều tương thích 8. Chỉ tải dữ liệu tổng vào vùng trình bày 9. Cho rằng yêu cầu nghiệp vụ, dữ liệu đang có và công nghệ là tĩnh 10. Không coi trọng sự chấp nhận của người dùng là thành công của DW&OLAP