SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, CTHH CỦA OXIT,
MUỐI (DẠNG BÀI TOÁN)
Mục lục:
Nhóm tác giả thực hiện……………………………………………………………trang 1
Chú thích…………………………………………………………………………..trang 1
A/ Đề bài…………………………………………………………………………..trang 3
B/ Hướng dẫn giải…………………………………………………………………trang 21
Nhóm tác giả thực hiện:
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Trang
Nhóm phó : Đào Thị Hồng Huệ
Thành viên khác:
1. Trần Thị Kim Bông
2. Nguyễn Bảo Châu
3. Nguyễn Xuân Hoàng Minh
4. Nguyễn Đức Hoàng
5. Lê Thị Mơ
6. Trần Thị Hông Nhung
7. Nguyễn Thái Phong
8. Vũ Hoàng Phúc
Chú thích:
dd: dung dịch
to: nhiệt độ
đpnc: điện phân nóng chảy
đpdd: điện phân dung dịch
cmn: có màng ngăn
CTHH: công thưc hóa học
CTPT: công thức phân tử
↑: chất khí
: Chất kết tủa
đktc: điều kiện tiêu chuẩn
KHHH: kí hiệu hóa học
1
2
A/ Đề bài
Bài 1: X là 1 loại oxit của Na có khối lượng nguyên tử là 78 g/mol và tỉ lệ số nguyên tử
Na:O = 1:1. Xác định CTPT của X.
Bài 2: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là:
mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4.
Bài 3: A là oxit của kim loại R, có O chiếm 20% về khối lượng. Xác định A.
Bài 4: Cho 1 luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 g kim loại thu được 23,4 g muối clorua
của kim loại hóa trị I. Tìm tên kim loại trên.
Bài 5: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của
oxit trên.
Bài 6: Cho 6.5 g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 17.22 g kết tủa.
CTHH của muối sắt clorua là gì?
Bài 7: Cho 13,7 g muối săt clorua vào dd NaOH dư trong bình kín, thu được 9 g kết tủa.
CTHH của muối sắt clorua là?
Bài 8: Cho 10 g FeClx tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 22,6 g AgCl. Xác định x.
Bài 9: Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 0,1 (mol) khí
H2. Xác định kim loại M
Bài 10: Hòa tan 3,78 g kim loại M bằng dd HCl thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác
định M.
Bài 12: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của
oxit trên.
Bài 13: Cho 3,6 g kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí. Xác định M.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp A gồm 1 kim loại vào oxit kim loại đó (tỉ lệ mol
là 2:1) trong dd H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí . Xác định kim loại vào oxit kim loại đó.
Bài 15: a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước (dư). Sau một thời gian lượng khí thoát
ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc). Đó là kim loại kiềm gì?
3
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2
(đktc). Hỏi X là kim loại gì?
Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 13 g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí
(đkc). Xác định kim loại M?
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 3,9 g kim loại X cần V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 bay ra
(đktc). Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit của kim loại Y cãng cần V ml dd HCl
trên. Xác định X, Y.
Bài 18: a) Tìm CTPT của 1 oxit sắt, biết có 70% về khối lượng là kim loại, CTPT trùng
với công thức đơn giản nhất.
b) Khử hoàn toàn 31,2 (g) hỗn hợp CuO, FexOy bằng CO thu được 23,2 (g) kim loại.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại đó bằng dd HCl dư, thấy còn lại 6,4 (g) kim loại
không tan. Xác định CTPT của FexOy.
Bài 19: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại.
Xác định công thức của oxit.
Bài 20: Có 1 loại oxit sắt (không rõ hóa trị ), chia thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: Hòa tan bằng 2,25 ml dd HCl 1M
- Phần 2: Cho 1 luồng H2 đi qua, thu được 4,2 g Fe
Xác định CTHH của oxit sắt
Bài 21: Cho 0,05 mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 18,8
gam kết tủa. Công thức phân tử của muối là gì?
Bài 22: Cho 6,5 g một muối sắt clorua tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 17,22 g
kết tủa. Tìm CTPT của muối.
Bài 23: Cho 10,8 g một kim loại (III) tác dụng với Cl2 có dư thì thu được 53,4 g muối.
Xác định kim loại đem phản ứng?
Bài 24: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại.
Xác định công thức của oxit.
4
Bài 25: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 1,792 lít khí (đo ở
đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Xác định CT muối clorua kim loại kiềm đã
điện phân.
Bài 26: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại R. Người ta nhận thấy khi ở catot
thoát ra 16,44 g kim loại R thì ở anot thoát ra 2,688 lít Cl2 (đktc). Hỏi R là kim loại gì ?
Bài 27: Hoà tan hoàn toàn 1,44 g kim loại R hoá trị II vào 250 ml dd H2SO4 0,3M thấy có
khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dd NaOH 0,5M. Xác định R?
Bài 28: Hoà tan 2,8 g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dd axit
H2SO4 0,5M và 200 ml dd axit HCl 0,2M. Dd thu được có tính axit và muốn trung hoà
phải dùng 1 ml dd NaOH 0,2M. Xác định kim loại hoá trị II đem phản ứng?
Bài 29: Cho 13 g một kim loại A (II) vào 500 ml dd HCl 1M. Phản ứng kết thúc thu được
dd X. Để trung hòa lượng axit dư trong dd X cần 50 ml dd Ba(OH)2 1M. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm kim loại A.
Bài 30: Cho 14,4 g kim loại M (II) hòa tan trong 250 ml dd H2SO4 0,3M. Dd thu được
còn axit nên phải trung hòa hết bằng 60 ml dd NaOH 0,5M. Tìm kim loại M.
Bài 31: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thì thu 1,12 lít H2 (đktc).
Mặt khác, nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị II đó thì cần dùng chưa tới 500 ml dd HCl
1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 32: : Cho 16 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm R và Ba tác dụng hết với nước được dd A
và 3,36 lít H2 (đktc). Lấy dd A rồi cho thêm 99 ml dd Na2SO4 0,1M thấy trong dd vẫn
còn hợp chất của bari, nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dd Na2SO4 thì thấy dư Na2SO4. R là kim
loại kiềm nào ?
Bài 33: Hòa tan hết a (g) oxit kim loại M (II) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 17,5%
thu 1 dd muối có nồng độ 20%. Xác định CT oxit kim loại M.
Bài 34: Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại (I) vào một lượng vừa đủ dd
H2SO4 10% thu được dd muối 10,89 %. Xác định kim loại đó.
5
Bài 35: Trong 1 cái cốc đựng một ít muối cacbonat kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dd
H2SO4 10% vào cốc cho tới ngừng thoát khí thì thu được trong cốc dd muối sunfat 13,63
%. Hỏi ban đầu là muối cacbonat kim loại gì?
Bài 36: Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat X bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% thu
được dd muối sunfat 12,55%. Tìm CTPT của muối X.
Bài 37: Nhiệt phân hoàn toàn 23,5 g một muối nitrat theo phản ứng sau:
R(NO3)n R2On + NO2 + O2 (1)
Thu được 7 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 21,6.
a) Cân bằng PTHH của phản ứng (1).
b) Tìm CTPT của muối nitrat.
Bài 38: Nung 2,45 g một muối vô cơ thu được 672 cm3
O2 (đktc) và phần chất rắn còn lại
chắ 52,35% K và 47,65% Cl. Tìm CTPT của muối.
Bài 39: Cho phản ứng nMgO + mP2O5 X duy nhất. Biết trong X magie chiếm
21,6% về khối lượng. Tìm CTPT của X, biết CTPT trùng với công thức dơn giản nhất.
Bài 41: Cho 3,6 g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước
cho 2.24 lít H2 (ở 0,5 atm, 0°C).
a) Khối lượng nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali?
b) Biết số mol kim loại (A) trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại, vậy
(A) là nguyên tố nào.
c) Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu và hỗn hợp sản phẩm.
Bài 42: Hòa tan hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau bằng dd
HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại trên.
Bài 43: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu
kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Tìm tên hai lim
loại đó.
Bài 44: Cho 1,67 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác
dụng hết với dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là kim loại gì?
6
Bài 45: Hỗn hợp chất rắn X gồm kim loại hóa trị II và oxit của nó. Cho 23,2 (g) X vào
nước thu được 32 (g) một bazơ và 2,24 lít khí (đktc). Xác định thành phần của X.
Bài 46: Hòa tan 4 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại (II) vào dd HCl thu được 2,24 l khí
H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 g kim loại hóa trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết
500ml dd HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 47: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 g hỗn hợp gồm kim loại M và
muối cacbonat của nó trong dd HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của
A so với khí H2 là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
Bài 48: Hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R có hóa trị n không đổi vào b (g) dd HCl thu
được dd D. Thêm 240 (g) dd NaHCO3 7% vào D để tác dụng vừa đủ với HCl dư, thu dd
E. Trong dd E có nồng độ của NaCl là 2,5%, nồng độ của RCln là 8,12%. Thêm tiếp dd
NaOH dư vào E, lọc kết tử, đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 g chất
rắn.
a) Viết PTHH của các phản ứng sảy ra.
b) Xác định R.
c) Tìm nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng.
Bài 49: Hòa tan hoàn toàn 14,2 (g) hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim
loại R bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 7,3% thu được dd D và 3,36 lít CO2 (đktc). Nồng độ
của MgCl2 có trong dd D là 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần phần trăm về
khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Bài 50: Cho 48,67 g dd HCl 30% vào 1 bình chứa 53,2 g một kim loại kiềm. Cho bay hơi
dd trong điều kiện không có không khí thì thu được 99,92 g chất rắn là hỗn hợp 2 hoặc 3
chất. Xác định kim loại kiềm.
Bài 51: Để hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại M ( hóa trị không đổi) người ta đã dùng b
gam dd HCl, kết thúc phản ứng thu được dd D. Để trung hòa lượng HCl dư cần thêm vào
dd D 120 g dd NaHCO3, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và thu được dd E, trong đó nồng
7
độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 1,25 % và 4,06%. Thêm
tiếp lượng dư dd NaOH vào E, sau đó lọc kết tủa, rồi nung tới khối lượng không đổi thì
thu được 8 g chất rắn. Viết PTHH và xác định M.
Bài 52: Một hợp chất hoá học được tạo từ kim loại hoá trị II và phi kim hoá trị I. Hoà tan
9,2g hợp chất này vào nước để có 100ml dd. Chia dd này thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Thêm một lượng dư dd AgNO3, thấy tạo ra 9,4g kết tủa.
- Phần 2: Thêm một lượng dư dd Na2CO3, thu được 2,1g kết tủa.
Tìm CTHH của hợp chất ban đầu?
Bài 53: X là hỗn hợp Fe và kim loại R (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn 3,61 g X
bằng dd H2SO4 thu được 2,128 lít H2 (đktc). Và dd Y. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,61 g
X bằng dd HNO3 thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đltc) và dd Z.
a) R là kim loại gì?
b) Tính số mol mỗi kim loại trong 3,61 g X.
c) Khối lượng muối trong hai dd Y, Z chênh lệch nhau bao nhiêu gam?
Bài 54: Nguyên tử X có 3 lớp electron kí hiệu là 2/8/3.
- Xác định tên nguyên tố X và giải thích.
- Đốt nóng X ở nhieeth độ cao trong không khí. Viết các PTHH sảy ra (giả sử trong
không khí chỉ có khí N2 và O2).
Bài 55: Hợp chất M được tạo bởi hai nguyên tố A và B có CT lad A2B. Tổng số proton
trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong
nguyên tử B. Xác định CTPT của M.
Bài 56: Phân tử A có công thữ XaYb. Tổng số hạt proton ở các hạt nhân các nguyên tử
trong A là 50, phân tử khối của A là 102 đvC. Trong nguyên tử X thì số nơtron nhiều hơn
số proton 1 hạt, ở lớp ngoài cùng có 3 electron. Trong nguyên tử Y thì số proton bằng số
nơtron, ở lớp ngoài cùng có 6 electron. X, Y đều thuộc chu lì nhỏ. Biết rằng khối lượng
của 1 hạt proton xấp xỉ khối lương của 1 hạt nơtron và xấp xỉ 1 đvC. Xác định CT của A
( chỉ dùng bảng tuần hoàn khi xác định KHHH của X và Y).
8
Bài 57: Hợp chất X được tạo thành từ hai ion M+
và 2
N −
. Ion M+
chứa một hạt nhân của
một nguyên tố, bốn số lượng tử của electron cuối cùng của M+
có giá trị là: n=3; m=1; l =
+1; s=
1
2
− . Ion 2
N −
chứa bốn hạt nhân nguyên tử của hai nguyên tố thuộc cùng một
nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong ion 2
N −
là
42. Xác định công thức của X.
Bài 58: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M. Sau một thời
gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là
0,1M. Xác định kim loại M?
Bài 59: Hòa tan 2,84 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau
trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu dược 0,896 lít CO2 (đo ở
54,6o
C và 0,9 atm) và dd X.
A) tính khối lượng nguyên tử A, B; tính khối lượng muối trong dd X
b) Tính % khối lượng muối trong hỗn hợp đầu
c) Nếu cho hoàn toàn bộ CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ Ba(OH)2 là bao
nhiêu để thu được 3,94g kết tủa.
Bài 60: Hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R bằng dd H2SO4 thu được dd muối sunfat và V
lít H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R bằng dd HNO3 thu được dd
muối nitrat và V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng muối nitrat bằng
159,2% khối lượng muối sunfat. R là kim loại gì?
Bài 61: Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 g tinh thể CuSO4.n H2O
(màu xanh) nung tới khối lượng không đổi thu được 16 g
tinh thể màu trắng (CuSO4 khan). Xác định CTPT của tinh thể.
Bài 62: Hòa tan hoàn toàn 6,6 g tinh thể Al2(SO4)3.n H2O vào nước thành dd A. Lấy dd A
cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 0,699 g kết tủa. Tìm CTPT của tinh
thể nhôm sunfat.
Bài 63: Làm lạnh 29 g dd Fe(NO3)3 41,72% xuống 5o
C thấy có 8,08 g tinh thể X. Lọc X,
phần dd còn lại có 34,7% Fe(NO3)3.
9
a) Xác định CT của X
b) Tính độ tan của Fe(NO3)3 ở 5o
C
Bài 64: Hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit M2Om trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu
được dd muối sunfat 12,9%. Cô cạn dd muối rồi làm lạnh dd thấy tách ra 7,868 g tinh thể
muối sunfat với hiệu suất muối kết tinh là 70%. Xác định CT của tinh thể.
Bài 66: Hoà tan 33,8g Ôleum H2SO4.nSO3 vào nước. Sau đó cho tác dụng với lượng dư
BaCl2 thấy có 9,32g kết tủa. Xác định công thức phân tử của Ôleum?
Bài 67: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M trong dd HCl dư, thu được dd A và 2,24 lít
H2 (đktc). Chia A thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với KOH dư, thu được kết tủa B. Nung B trong không khí ở
nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được (b + 2,4) gam chất rắn C. Hòa tan C
trong H2SO4 loãng dư được dd D. Xứ lí D ở điều kiện thích hợp thu được 28,1 g một
muối duy nhất.
- Xử lí phần thứ 2 chỉ thu được một muối Y duy nhất với khối lượng 19,9 g.
Xác định công thức của X,Y biết a = 2b.
Bài 68: Chia 8,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho vào cốc đựng dd CúO4, sau phản ứng hoàn toàn thì trong cốc thu được 4,4
g chất rắn.
- Phần 2: Hòa tan bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A và 0,448 lít khí NO duy nhất
(đktc). Cô cạn A thu được 24,24 g muối sắt B duy nhất.
a) Tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Xác định CTPT của B.
Bài 69: Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch
H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat
trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như trên vào
dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam
muối B. Xác định A, B.
10
Bài 70: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O ( trong đó R là kim
loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 800
C xuống 100
C thì có 395,4 gam
tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch.
Tìm công thức phân tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800
C và 100
C lần lượt
là 28,3 gam và 9 gam.
Bài 71: Để xác định CTPT của một muối kép X có công thức xKCl.yMgCl2.zH2O người
ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Nung 11,1 g X đến khói lượng không đổi thu 6,78 g muối khan.
- Hòa tan 22,2 g X vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa và nung tới
khối lượng không đổi thu được 3,2 g chất rắn.
Tìm CTPT của X, biết 1 mol X nặng 277,5 g
Bài 72: Để xác định CTPT của một muối kép A có công thức
p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Hòa tan 9,64 g A vào nước, sau đó cho tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 9,32 g kết
tủa.
- Hòa tan 9,64 g A vào nước, sau đó cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được
kết tủa B và khí C. Lấy kết tủa B nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu
10,92 g chất rắn. Cho tất cả khí C hấp thụ vào 200 ml dd H2SO4 0,1M. Để trung hòa
lượng axit dư cần 200 ml dd NaOH 0,1M.
a) Viết tất cả PTHH của phản ứng sảy ra.
b) Xác định CTPT của muối A.
Bài 73: Một loại phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.n H2O.Lấy 4,47 gam phèn
nung tới khối lượng không đổi thu được 2,58 gam phèn khan.Tìm CTPT của phèn chua.
Bài 74: Một hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3. Phần trăm khối lượng của A trong ACO3 là
% và của B trong BCO3 là 40%
a) Xác định ACO3 và BCO3
11
b) Lấy 31,8 g hỗn hợp X cho vào 0,8 lít dd HCl 1M thu được dd Y. Hãy chứng tỏ hỗn
hợp X bị hòa tan hết. Cho vào dd Y một lượng thừa NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2
(đktc). Tính khối lượng mỗi muối cacbonat.
Bài 75: Thêm từ từ dd HCl vào 10 g muối cacbonat kim loại hóa trị II, sau một thời gian
thấy lượng khí toát ra đã vượt quá 1,904 lít (đktc) và lượng muối tạo thành đã vượt quá
8,585 g. Hỏi đó là muối kim loại gì trong số các kim loại cho dưới đây: Mg = 24, Ca =
40, Cu = 64, Ba = 137
Bài 76: Hòa tan hết 17,2 g hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 g dd HCl 14,6%
thu được dd A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 g nước vào dd A được dd B. Nồng độ
phần trăm của HCl trong dd B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 g hỗn hợp X
vào dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc).
a) Xác định CTHH của oxit sắt trong hỗn hợp X.
b) Tính khoảng giá trị của V?
Bài 77: Hòa tan cùng một lượng oxit của kim loại M (M có hóa trị không đổi) trongdung
dịch HCl và trong dung dịch HNO3. Cô cạn hai dung dịch thu được 2 muối khan.Tìm
công thức phân tử oxit, biết rằng muối natri có khối lượng lớn hơn muối clorua một
lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan.
Bài 78: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí
SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó bằng
CO ở nhiệt độ cao rồi hào tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được
lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Viết các PTHH trong 2
thí nghiệm trên và xác định CT của oxit sắt.
Bài 79: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 g gồm CuO, Al2O3 và một oxit Fe . Cho H2 dư
qua A nung nóng sau phản ứng xong thu được 1,44 g nước . Hoà tan hoàn toàn A cần
dùng 170 ml dd H2SO4 loãng 1M được dd B . Cho B tác dụng với dd NaOH dư , lọc kết
tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 g chất rắn . Xác định
CT của oxit Fe và tính khối lượng từng chất trong A .
Bài 80: Hòa tan a gam oxit sắt vào H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)
và 120 g muối.
12
a) Xác định CT của oxit sắt và tính a
b) Cho dòng khí CO đi qua a gam oxit sắt trên, đến khi oxi phản ứng hết. Toàn bộ CO2
tạo ra cho vào 500 ml dd NaOH 2,2M (D = 1,25 g/ml) được dd A. Xác định nồng độ %
của dd A.
Bài 81: Nung 18,56 g hỗn hợp A gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng
hoàn toàn thu được 16 g chất rắn là 1 oxit duy nhất của Fe và khí CO2. Cho CO2 hấp thụ
hết vào 400 ml dd Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 g kết tủa. Viết PTHH, tìm CTPT của
oxit sắt.
Bài 82: Hỗn hợp A gồm Al và oxit sắt FexOy có thể khối lượng m gam. Tiến hành nhiệt
nhôm hỗn hợp A (không có mặt O2, giả sử chỉ có phản ứng khử FexOy thành Fe). Sau
phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B. Trộn đều B, làm nguội và chia thành hai phần.
Phần lớn có khối lượng 14,49 g được hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, nóng, thu
được dd C và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc ). Cho phần nhỏ tác dụng
với dd NaOH dư, thấy bay ra 0,336 lít H2 (ở đktc) và còn lại 2,52 g chất rắn. Tất cả các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b) Tìm CT của oxit sắt và tính giá trị m
Bài 83: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa
đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với
khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về
khối lượng của nó trong hỗn hợp X là gì?
Bài 84: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu
lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí
H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại.
Bài 85: Một hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (hóa trị II trong hợp chất ) tan hoàn toàn
trong H2SO4 đặc, nóng tạo ra dd Y và khí SO2, toàn bộ lượng khí này được hấp thụ hết
vào dd NaOH dư tạo ra 75,6g muối, khí thêm vào X một lượng kim loại M bằng 2 lần
lượng kim loại M có trong X (giữ nguyên lượng Al) thì khối lượng muối thu được sau
13
các phản ứng của kim loại với H2SO4 tăng 72g. Nếu giữ nguyên lượng M, giảm một nửa
lượng Al có trong X thì thể tích khí thu được sau các phản ứng của kim loại với H2SO4 là
10,08 lít (đktc). Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
Bài 86: Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại M hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4
đặc, nóng thì cho dd Y và khí SO2, hấp thụ khí vào dd NaOH dư tạo ra 50,4 g muối. Khi
thêm vào X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ
nguyên lượng M) thì lượng muối sunfat thu được tăng 32 g. Còn nếu giảm ½ lượng Al có
trong X (giữ nguyên lượng M), thì thu được 5,6 dm3
khí B(đo ở đktc). Xác định tên kim
loại M.
Bài 87:Hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Cho A tan trong dd H2SO4 loãng có dư được V lít H2.
Hỗn hợp B gồm Al và kim loại M hóa trị 2. Cho B vào dd H2SO4 loãng có dư, B tan hoàn
toàn và cũng có V lít H2 được tạo ra. Tìm kim loại M. Biết khối lượng Al trong A và
trong B là như nhau, tổng khối lượng Na và Fe gấp đôi khối lượng kim loại M, thể tích
khí đo ở đktc.
Bài 88: Hòa tan 23 g một hỗn hợp gồm kim loại bari và kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu
kì liên tiếp vào nước được dd D và 5,6 lít khí H2 (đktc).
a) Nếu trung hòa dung dịch D cần bao nhiêu ml H2SO4 0,5M ?
b) Nếu thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd sau phản ứng vẫn chưa kết tủa ion Ba2+
.
Nếu thêm 210 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd D, sau phản ứng còn dư dd Na2SO4. Xác định
tên hai kim loại kiềm.
Bài 89: Có một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau.
Nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd HCl (V1 lít dd) rồi cô cạn thu được a (g) hỗn
hợp muối clorua khan, còn nếu cho tác dụng với dd H2SO4 (V2 lít dung dịch) rồi cô cạn
thì thu được b (g) hỗn hợp muối sunfat khan. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với V1 lít dd
HCl và V2 lít dd H2SO4 đã dùng ở trên rồi cô cạn thu được c gam hỗn hợp các muối
clorua và sunfat khan của A và B. Biết b = 1,1807a.
Hãy tìm kim loại có trong X, biết rằng tỉ lệ số mol giữa A và B là 1:2
Bài 90: Hoà tan a gam hỗn hợp kim loại R (hoá trị II) vào dung dịch HCl được dung
dịch X. Để trung hoà vừa hết X cần dùng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch
14
Y chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào
Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Xác
định tên của kim loại R.
Bài 91:Có hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M có hoá trị n. Nếu hòa tan hết hỗn hợp
này trong dd HCl, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí
Cl2 thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ nguyên tử Fe và kim loại M là 1
: 4.
a. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã hóa hợp với kim loại M.
b. Xác định hoá trị n của kim loại M.
Nếu khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?
Bài 92: Nguyên tử khối của M là 27 đvC. Vậy M là Al. Cho 13,44 g bột kim loại Cu vào
500 ml dd AgNO3 0,3M, khuấy đều, sau một thời gian đem lọc thu được 22,56 g chất rắn
A và dd B. Nhúng một thanh kim loại R vào dd B, sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn, lấy
thanh kim loại R ra khỏi dd, cân nặng 17,205 g (kim loại thoát ra đều bám trên R). R là
kim loại nào?
Bài 93: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 2,54g X bằng một
lượng vừa đủ H2SO4 trong dd loãng tạo ra 2,464 lít H2 (đktc) và dd Y. Cho Y tác dụng với
một lượng vừa đủ dd Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat (=SO4) chuyển hết vào kết tủa thì
thu được 2,19g kết tủa. Xác định kim loại M.
Bài 94: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu- Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Nung nóng trong không khí tới khi phản ứng hòa toàn thu được 18,2 (g) hỗn
hợp 2 oxit.
- Phần 2: Hòa tan hoà toàn bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 8,96 lít SO2 (đktc).
a) Tính số mol của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Nếu hoà tan 14,93 g kim loại X bằng dd H2SO4 trên, thu được một lượng SO2 như
trên. Vậy kim loại đó là gì?
Bài 95: Chia 8,84 g hỗn hợp một muối kim loại (I) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng
nhau. Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với AgNO3 thì thu
15
được 8,61 g kết tủa. đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí A bay
ra ở anot.
a) Tính thể tích khí A ở 27,3°C và 0,88atm
b) Xác định tên kim loại hóa trị I, biết rằng số mol kim loại (I) clorua gấp 4 lần số mol
BaCl2. cho hiệu suất phản ứng 100%.
Bài 96: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl, (M là kim loại kiềm). cho 43,71 g
hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dd HCl dư 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dd B và
17,6 g khí C. Chia dd B thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M, cô cạn dd thu được m g muối khan
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88 g kết tửa trắng.
Xác định công thức các chất trong hỗn hợp A.
Bài 97: Hòa tan 208,8 g hỗn hợp G gồm RCl và ROH (R là kim loại kiềm vào nước để
được dd A. chia dd A thành hai phần bằng nhau phần 1 và phần 2 rồi đem điện phân với
điện cực trơ, có màng ngăng theo hai thí nghiệm:
- Thí ngiệm 1: Điện phân phần 1 với điện lượng Q, thu được 13,44 lít hỗn hợp khí X ở cả
hai điện cực, còn lại dd B.
Thí nghiệm 2: Điện phân phần 2 với điện lượng 2Q, thu được 24.64 lít hỗn hợp khí Y ở
cả hai điện cực, còn lại dd C. để trung hòa dd C cần hai lít dd HCl 0,8M.
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, Y, tính điện lượng Q và xác định kim loại R.
b) Biết khối lượng dd B là 378,1 g. Tính C% các chất trong dd A, B, C.
Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, quá trình điện phân hoàn toàn, không có thất thoát
hơi nước do hiệu ứng nhiệt.
Bài 98: Hòa tan hoàn toàn 11,74 g hỗn hợp M gồm một oxit kim loại kiềm và oxit kim
loại kiềm thổ bằng dd HCl được dd A.
- Lấy dd A cô cạn, điện phân nóng chảy chất rắn nhận được thấy thoát ra một lượng khí
Cl2 cực đại là 5.68 g.
- Lấy dd A cho tác dụng với Na2SO4 dư thì thu được 2,33 g kết tủa.
16
Xác định tên hai kim loại trong hỗn hợp M. Biết rằng trong hỗn hợp M oxit kim loại kiềm
chiếm 72% theo số mol.
Bài 99: Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau:
- Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dd HCl 16,425% được dd A và 6,72 lít khí H2 (đktc).
Thêm 60,6 (g) nước vào A được dd B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%.
1/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt.
2/ Cho phần II tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, pha loãng dd sau phản ứng bằng nước,
ta thu được dd E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dd E khuấy kĩ, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dd D. Cho dd D tác dụng
với dd Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F
(trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dd E và giá trị m.
Bài 100: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lít dd HNO3 0,5M (d = 1,25
g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối
của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4.
1. Xác định kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dd HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 101: Cho 14,8 hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II, oxit và sunfat kim loại đó tan vào
trong dd H2SO4 loãng dư thì được dd A và thoát ra 4,48 lít khí ( đktc). Cho dd NaOH dư
vào dd A được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 14 g chất rắn.
Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M thì sau phản ứng kết thúc, ta
tách bỏ chất rắn, rồi đem chưng khô dd thì còn lại 62 g.
Xác định tên kim loại. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong
hỗn hợp ban đầu.
Bài 102: Cho 2 bình kín A, B có cùng thể tích và đều ở 0o
C. Bình A chứa 1 mol khí Clo;
bình B chứa 1 mol oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 g kim loại M có hóa trị không đổi. Nung
nóng các bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản
ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong bình A và B là (thể tích các chất rắn không đáng kể). Hãy
xác định kim loại M.
17
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Quảng Trị - 2008)
Bài 103: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Cho A tan trong dd H2SO4 loãng dư thu được V lít
H2. Hỗn hợp B gồm Al và kim loại M hóa trị 2. Cho B vào dd H2SO4 loãng dư, B tan
hoàn toànvà cũng có V lít H2 thoát ra. Tim kim loại M. Biết khói lượng Al trong A và
trong B là như nhau, tổng khói lượng Na và Fe gấp đôi khối lượng kim loại M, thể tích
khí đo ở đktc.
Bài 104: A và B là hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II hòa tan hoàn toàn 15,05
g hỗn hợp (X) gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 g dd (Y). Để kết
tủa hết ion Cl có trong 40 g dd (Y) phải dùng vừa đủ 77,22 g dd AgNO3, thu được 17,22
kết tủa và dd (Z).
a) Cô cạn dd (Z) thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
b) Xác định tên hai kim loại A và B. Biết rằng tỉ số khối lương nguyên
tử của A và B là và trong hỗn hợp (X) số mol muối clorua của B gấp đôi số mol muối
Clorua của A.
Tính nồng độ % khối lượng các muối trong dd (Y) và dd (Z)
Bài 105: Cho 7,22 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn
hợp thành hai phần bằng nhau:
- Hòa tan hết phần một trong dd HCl được 2,128 lít H2
- Hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất.
Xác định M và % khối lượng mỗi kim loại
Bài 106: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dd Fe(NO3)2 thì khối
lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dd
AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của
Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim
loại M. Kim loại M là gì?
Bài 107: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy
(trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 g chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd
NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan
18
1/2 lượng Z bằng dd H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của oxit sắt và tính khối lượng của
Al2O3.
Bài 108: Trong phòng thí nghiệm có muối A (là hợp chất vô cơ). Nung 8,08 g A được
các sản phẩm khí và 1,6 g 1 hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩn khí đi
qua 200 g dd NaOH 1,2% thì phản ứng vừ đủ và được dd chỉ chứ 1 muối trung hòa có
nồng độ 2,47%. Tìm CT muối, biết khi nung hóa trị của kim loại A không đổi.
(Đề thi HSG lớp 9 cấp huyện, huyện Vĩnh Tường – 2013-2014 )
Bài 109: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bàng dd HCl dư, thu được V lít H2 (đktc).
Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối
nitrat của kim loại M, H2O và cùng V lít khí NO duy nhất (đktc). Hỏi M là kim loại nào?
Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua tạo
thành.
Bài 110: Hỗn hợp A gồm muối nitrat của kim loại X (hóa trị I) và kim loại Y (hóa trị II).
Trong thành phần của A, N chiếm 10,891% về khối lượng. Cho biết 2 muối trong A có tỉ
lệ về số mol tương ứng là 5:3, hãy xác định X, Y là kim loại nào trong số các kim loại
sau:Na, Mg, Ca, Fe, Zn, Cu, Ag, Hg, Ba, K?
Bài 111: Cho 6,45 g hỗn hợp 2 kim loại X và Y (cả hai đều có hóa trị II) tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 g chất rắn. Lượng chất
rắn này tác dụng vừ đủ với 200 ml dd AgNO3 0,5, thu được dd D và kim loại E, rồi cô
cặn dd D thu được muối khan F. Xác định kim loại X, Y. Biết X đứng trước Y trong dãy
hoạt động hóa học của các kim loại.
Bài 112: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dd HNO3 đặc, nóng và vào dd H2SO4
loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cung 1 điều kiện nhiệt độ
và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo
thành. Xác định kim loại R.
Bài 113: Nguyên tố R là một phi kim tỉ lề % về khối lượng R trong oxit cao nhất và % về
khối lượng trong hợp chất khí với Hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 g một kim loại M chưa rõ
hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thu được 40,05 g muối. Tìm CTHH của muối tạo ra.
19
B/ Hướng dẫn giải:
Bài 1: Na2O2
Bài 2: B là MgCO3.
Bài 3: Gọi CT của A là R2On.
Theo đề bài, ta có: %O = = 20% => R = 32n
Ta thấy: n = 2; R = 64 (Cu) thỏa mãn đề bài => CTPT của A là CuO.
Bài 4: X là kim loại Natri (Na).
20
Bài 5: CTHH của oxit trên là CaO.
Bài 6: CTHH là FeCl3.
Bài 7: CTHH là FeCl2
Bài 8: x = 2. CTHH là FeCl2.
Bài 9: M là Magie (Mg).
Bài 10: M là kim loại Nhôm (Al)
Bài 12: CTHH của oxit trên là CaO
Bài 13: M là kim loại Magie (Mg).
Bài 14: Kim loại cần tìm là kim loại Natri (Na), oxit kim loại là Na2O.
Bài 15: a) Li; b) Al.
Bài 16: Gọi hoá trị của kim loại M là x
PTHH: 2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2
Số mol H2 = = 0,2 (mol)
Từ phương trình => số mol M = = (mol)
Ta có: MM = = = 32,5 x
Biện luận:
Vậy kim loại M là kẽm (M = 65, hoá trị 2).
n 1 2 3
M 32.5 65 97.5
Loại Nhận Loại
21
Bài 17: X là Zn; Y là Fe.
Bài 18: a) Xét tỉ lệ: = => = => CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
b) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1)
FexOy + yH2 xFe + yH2O (2)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)
Gọi số mol của CuO, FexOy có trong hỗn hợp ban đầu là a, b (mol)
Theo bài ra, ta có : 80a + (56x +16y).b = 31,2 (g)
64a + 56xb = 23,2 (g)
64a = 6,4 (g)
=> = => x = 3; y = 4.
Vậy CTPT cần tìm là Fe3O4.
Bài 19: CTHH của oxit là Fe2O3.
Bài 20: CTHH là Fe2O3.
Bài 21: PTHH: CaX2 + AgNO3 2AgX + Ca(NO3)2
0,05 0,05 (mol)
Từ PTHH ta có: nAgX = 2nCaX2 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
MAgX = 188 =>108 + MX = 188
=> MX = 80 => M là Brom.
Vậy CTPT của muối là CaBr2.
Bài 22: FeCl3.
Bài 23: Al.
Bìa 24: CTHH của oxit là Fe2O3.
Bài 25: Công thức là MgCl2.
Bài 26: R là Bari (Ba).
22
Bài 27: PTHH: R + H2SO4 RSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4+ 2H2O (2)
Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,3.0,25 = 0,075 (mol)
Từ phương trình (2) => nH2SO4 (2) = = 0,015 (mol)
 mol H2SO4 (1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2S
= 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol)
Từ phương trình (1) => mR = nH2SO4 (1) = 0,06 (mol)
 M = = = 24.
Vậy kim loại R là Mg.
Bài 28: R là Fe.
Bài 29: Kim loại A là Zn.
Bài 30: M là kim loại Magie (Mg).
Bài 31: Kim loại hóa trị II là Magie (Mg).
Bài 32: R là kim loại Na (M = 23).
Bài 33: Oxit kim loại cần tìm là MgO.
Bài 34: M là kim loại liti (Li).
Bài 35: Công thức muối ban đầu là Na2CO3.
Bài 36: X là (NH4)2CO3.
Bài 37:a) PTHH: 4R(NO3)n 2R2On + 4nNO2 + nO2 (1)
b) CT của muối là Cu(NO3)2
Bài 38: Vì tổng % khối lượng của K và Cl là 52,35% + 47,65% = 100% nên chất răn sau
phản ứng là KCl. Do đó ta có thể biểu diễn công thức của muối là (KCl)xOy.
Khói lượng của oxi = .32 = 0,96 (g).
23
Khối lượng của KCl = 2,45 – 0,96 = 1,49 (g)
Ta có thi lệ: x:y = : = 1:3
Vậy công thức của muối là KClo3.
Bài 39: Cách 1: PTHH: nMgO + mP2O5 MgnP2mO5m + n
%mMgO = = 21,6% => n = 2m
Vậy CTPT của X là Mg2P2O7.
Cách 2: Vì %mMg = 21,6% => %mMgO = 21,6. = 36%
P2O5 chiếm 100 – 36 = 64% => =
Do đó CTPT của X là Mg2P2O7.
Bài 41: PTHH: A + H2O AOH + H2↑ (1)
x x mol
K + H2O KOH + H2↑ (2)
y y mol
nH2 = 0,05. = 0,05 mol
Ta có: Ax + 39y = 36; x + y = 0,1 => M = 36
Vì K = 39 > 36 nên A < 36 => A có nguyên tử nhỏ hơn nguyên tử khối kali.
b) x > .0,1 = 0,01 (mol)
Ta có: 39x + 39y = 3,9; A x + 39y = 3,6
=> (39 – A)x = 0,3
x = .A > 0,01 => A > 9
Vì 9 < A < 36 nên A là Natri (Na = 23)
c) Ta có:23x + 39y = 3,6; x + y = 0,1
=> x = 0,01875 mol; y = 0,08125 mol
mNa = 0,01875 . 23 = 0,43125 gam ≈ 0,43 gam
24
mNaOH = 0,01875 . 40 = 0,75 gam
mK = 0,01875 . 39 = 3,16875 g ≈ 3,17 gam
mKOH = 0,1875 . 56 = 4,55 gam.
Bài 42: Mg và Ca
Bài 43: Na và K.
Bài 44: Ca và Sr.
Bài 45: Na và Na2O.
Bài 46: Kim loại đó là Magie (Mg).
Bài 47: 1. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M là a mol; MCO3 là b mol.
PTHH: M + 2HCl MCl2 + H2 (1)
a a (mol)
MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (2)
b b (mol)
nH2 = 0,2 mol nên: a + b = 0,2 (mol) (3)
MA = 11,52 = 23 nên 2a + 44b = 4,6 (4)
Theo bài: M.a + (M + 60).b = 10,8 (5)
Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg).
2. %VH2 = %VCO2 = 50%.
Bài 48: a) PTHH: 2R + 2nHCl 2RCln + nH2 (1)
HCldư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2)
RCln + NaOH R(OH)n + nNaCl (3)
2R(OH)n R2On + nH2O (4)
b) R là Magie (Mg)
c) C%dd HCl = % = 16%
25
Bài 49: R là sắt (Fe).
%mMgCO3 = = 59,155%; %mFeCO3 = 100% – 59,155% = 40,845%.
Bài 50: Gọi kim loại kiềm là X
nHCl = = 0,4 (mol)
Trường hợp 1: Thu được hai chất: XOH, XCl
PTHH: 2X + 2HCl 2XCl + H2
0,4 (mol)
2X + 2H2O XOH + H2
Ta có: mOH = 99,92 – 53,2 – 0,4.35,5 = 32,52 (gam)
=> = 0,4 + = 2,313 (mol) => X = = 23 => X là Natri (Na)
Trường hợp 2: Thu được 3 chất: XOH, XCl, X dư.
NX > 2,313 => X < 23 => X là Liti (Li, MLi = 7)
Bài 51: Gọi hóa trị M là x.
PTHH: 2M + 2xHCl 2MHClx + xH2
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
0.1 0.1 0.1 0,1 (mol)
Theo phương trình lượng NaCl = 5,85 gam
 lượng dd F = 468 g và lượng MClx= 19 gam
Viết tiếp các phương trình MClx M(OH)x M2Ox ( 8 g)
Nhận thấy : 2MClx M2Ox cho số mol: nM2Ox = = (mol)
Suy ra: M = 12x thỏa mãn với x = 2 => M = 24
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 52: Gọi R là KHHH của kim loại hoá trị II và X là KHHH của phi kim có hoá trị I
=> CTHH của hợp chất là: RX2
26
Đặt 2a là số mol của hợp chất RX2 ban đầu.
Ta có: 2a.(MR + 2MX) = 9,2 (g) => a.MR + 2a.MX = 4,6 (I)
PTHH: tự viết.
Phần 1: 2a(MAg + MX) = 216.a + 2a.MX = 9,4 (II)
=> 2a.MAg – a.MR = 216.a – a.MR = 9,4 – 4,6 = 4,8 (*)
Phần 2: a(MR + MCO) = a.MR + 60.a = 2,1 (III)
=.MX – a.MCO = 2a.MX – 60.a = 4,6 – 2,1 = 2,5 (**)
Từ (*) và (III) => 216.a + 60.a = 4,8 + 2,1 = 6,9 => a = 0,025.
Thay a = 0,025 (mol) vào (III) => MR = 24 => R là Magie (Mg)
Thay a = 0,025 (mol) vào (I) => MX = 80 => X là Brôm (Br)
Vậy CTHH của hợp chất là MgBr2.
Bài 53: a) PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1)
2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 (2)
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
3R + 4nHNO3 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O (4)
Gọi x, y là số mol Fe và R trong 3,61 g X, ta có các phương trình:
56x + Ry = 3,61 (I)
nH2 = x + = = 0,095 (mol) (II)
nNO = x + ny:3 = = 0,08 (mol) (III)
Phương trình (II) và (III) viết lại thành: 2x + ny = 0,19 (II’)
3x + ny = 0,24 (III’)
=> x = 0,05 (mol)
=> y =
=> R = 9n
27
Chỉ có n = 3, R = 27 là thỏa mãn.
Vậy R là nhôm (Al)
b) nFe = 0,05 (mol); nAl = 0,03 (mol)
c) mFeSO4 + mAl2(SO4)3 = 12,73 (g) ; mFe(NO3)3 + mAl(NO3)3 = 18,49 (g)
Vậy khối lượng muối nitrat nhiều hơn khối lượng muối sunfat 5,76 gam.
Bài 54:- Vì nguyên tử X có tổng số electron là 13 hạt (2 + 8 + 3 = 13)
 Số hạt p của X = số hạt e của X = 13 (hạt)
 X là nhôm (Al).
- HH: 4Al + 3O2 2Al2O3
2Al + N2 2AlN
Bài 55: Gọi số proton của nguyên tử A, B là ZA, ZB.
Theo bài ra, ta có: 2ZA + ZB = 54; = = 1,1875
 ZA = 19; ZB = 16 => A là Kali (K); B là lưu huỳnh (S)
Vậy CTPT của M là K2S.
Bài 56: Xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Nếu X và Y đều ở chu kì 2 thì số e của X là 2 + 3 = 5 và số hạt e của Y là
2 + 6 = 8 (hạt).
Và số hạt p trong X là 5=> số hạt n trong X là 6.
Sô p trong Y = số n trong Y = 8 (hạt)
Do đó: X = (5 + 6).1 = 11 (đvC)
Y = (8 + 8).1 = 16 (đvC)
Ta có: 11a + 16b = 102; 5a + 8b = 50
 a = 2; b = 5 (loại vì không thảo mãn).
Trường hợp 2: X ở chu kì 2, Y ở chu kì 3:
28
Xét X: tương tự Trường hợp 1.
Xét Y: có số e = 2 + 8 + 6 = 13; số p = 13 hạt; số n = 13 + 1 = 14 hạt.
Ta có: 11a + 32b = 102; 5a + 16 b = 50
 a =2; b = (loại).
Trường hợp 3: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2:
Xét X: có số e = 2 + 8 + 3 = 13 hạt; số n = 13 + 1 = 14 hạt.
X = (13 + 14).1 = 27 (đvC)
Xét Y: số p = số n = 8 hạt => Y = (8 + 8).1 = 16 (đvC)
Ta có: 27a + 10b = 102; 13a + 8b = 50
 a = 2; b = 3.
Do đó X là Al, Y là O => A là Al2O3.
Trường hợp 4: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 3:
Xét X: tương tự Trường hợp 3 => X = 27
Xét Y: tương tụ Trường hợp 2 => Y = 32
Ta có: 27a + 10b = 102; 13a + 8b = 50
 a = 2; b = 1,5 (loại)
Vậy X là Al, Y là O và CT của A là Al2O3.
Bài 57: M+
có 4 số lượng tử của e cuối cùng là: n=3; l= 1; m =+1; s=
1
2
−
Phân bố e của M+
vào obitan có phân mức năng lượng cao nhất (3p) là:
Vậy cấu hình e của M+
là: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6 ⇒ M+
có 18e ⇒ M có 19 e và ZM = 19
↑↓ ↑↓ ↑↓
29
Vậy M là KGọi công thức 2
N −
là:
2
[A B ]x y
−
và tổng số e của A, B lần lượt là ZA và ZB
Ta có: xZA + yZB + 2 = 42 ⇒ xZA + yZB = 40 (1)
x + y = 4 (2)
Gọi Z là số proton trung bình của 2
N −
Ta có:
40
10
4
A BxZ yZ
Z
x y
+
= = =
+
Giả sử: ZA < ZB ⇒ ZA < 10 < ZB ⇒ A thuộc chu kì 2
Vì A, B thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp
⇒ B thuộc chu kì 3 và ZB – ZA = 8 (3)
Giải hệ 3 phương trình ta được: ZB = 10 + 2x và ZB > 10
Ta biện luận: - Nếu x =1 ⇒ ZB = 12
- Nếu x =2 ⇒ ZB = 14
- Nếu x =3 ⇒ ZB = 16
Vì A, B tạo ra anion nên ta chọn: x = 3; ZB = 16 ⇒ y = 1 và ZA =8
Vậy A là oxi và B là lưu huỳnh ⇒ 2
N −
là
2
3SO −
Công thức của X: K2SO3
Bài 58: M là Fe.
Bài 59: a) Gọi nACO3 là x (mol); nBCO3 là y (mol)
nCO2 = 0,9..(273 + 54,6) = 0,03 mol
PTHH: ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2↑ + H2O
x 2x x x (mol)
BCO3 + 2HCl BCl2 + CO2↑ + H2O
y 2y y y (mol)
Mtb = ( ) – 60 = 34,66
30
Vì là hai kim loại A và B là kế tiếp nhau nên A = 24 (Mg); B = 40 (Ca)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
2,84 + (0,12.0,5).36,5 = mmuối + mCO2 + mH2O => mmuối = 3,17gam
b) x + y = 0,03; 84x + 100y = 2,84
Từ x, y ta tính được % khối lượng mỗi muối trong 2,84g
c) Ba(OH)2 = 0,125M.
Bài 60: PTHH; 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 (1)
3R + 4mHNO3 3R(NO3)m + mNO + 2mH2O (2)
R = 56 => R là sắt (Fe).
Bài 61: Khi nung nhẹ tinh thể CuSO4. n H2O ta có:
PTHH: CuSO4.nH2O CuSO4 + n H2O (1)
Theo phản ứng (1), ta có::
Cứ 160+18n g tinh thể thì thu được 160 g CuSO4 khan.
Còn theo đề bài thì cứ 25 g tinh thể thì thu được 16 g CuSO4 khan nên ta có tỉ lệ: = => n
= 5. Vậy CTPT của tinh thể là CuSO4.5H2O.
Bài 62: CTPT của tinh thể là Al2(SO4)3.18H2O.
Bài 63: a) Cách 1: Khối lượng của Fe(NO3)3 trong dd ban đầu là: = 12,1 (g)
mH2O = 29 – 8,08 = 29,92 (g)
Gọi x là số mol của Fe(NO3)3 có trong tinh thể.
=> số mol của tinh thể Fe(NO3)3.nH2O cũng là x (mol)
Ta có: (242 + 18n).X = 8,08 (I)
= 34,7 (II)
Từ (I) và (II), ta có: x = 0,02, n = 9
=> của X là Fe(NO3)3.9H2O.
31
Cách 2:
Số mol của Fe(NO3)3 ban đầu = = 0,3 (mol)
Số mol của Fe(NO3)3 còn lại = = 0,03 (mol)
nFe(NO3)3 tinh thể = ntinh thể = 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)
Mtinh thể = = 404 (g/mol) => n = = 9
Vậy CT của X là Fe(NO3)3.9H2O.
b) mdd Y = 29 – 8,08 = 20,92 (g). Trong đó có:
12,1 – 242.0,02 = 7,26 (g) Fe(NO3)3 và 20,92 – 7,26 = 13,66 (g) H2O
Vậy độ tan của Fe(NO3)3 ở 5o
C là S = = 53,15o
.
Bài 64: PTHH: M2Om + nH2SO4 M2(SO4)m + nH2O (1)
Cứ 1 mol M2Om cần 98m gam H2SO4 hay cần 980m gam dd H2SO4 10% và tạo ra 1 mol
muối sunfat:
C%muối sunfat = 12,9% = => M = 56m:3
Ta thấy chỉ có m = 3, M = 56 là thỏa mãn. => M là sắt (Fe)
=> của oxit sắt là Fe2O3.
 Ta có: nFe2O3 = nFe2(SO4)3 = = 0,02 (mol)
Nhưng H% = 70% nên số mol muối là: = 0,014 (mol)
Gọi CT của tinh thể là: Fe2(SO4)3.xH2O, ta có: (400 + 18x).0,014 = 7,868
=>= 9. Vậy CT của tinh thể là Fe2(SO4)3.9H2O.
Bài 66: H2SO4.3SO3.
Bài 67: Gọi n,m là hai hóa trị của M trong muối clorua và sunfat, x là số mol của kim
loại trong mỗi phần.
M MCln M(OH)n
b m/2H2 (b+2,4)g (tăng 2,4 g)
0,2n 0,1 0,1 mol tăng 8m g
32
=> = => m = 3; n = 2
- Nếu công thức có dạng M2(SO4)3= = 562 => M = 137. (Ba)
MCl2 = = 199 => M = 128 (vô lí, loại)
=> công thức có dạng M2(SO4)3. yH2O; MCl2.zH2O
Ta có : 2M + 96.3 + 18y = 562
M + 71 + 18z = 199
=> y = 2z +1. Và y < < 15,22; = 7,11
Lập bảng thấy chỉ có y = 9; z = 4; M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Vậy công thức của X là Fe2(SO4)3.9H2O; Y là FeCl2..4H2O.
Bài 68: a) PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (2)
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (3)
Gọi x, y, z là số mol của Fe, FeO, Fe2O3 có trong hỗn hợp, ta có hệ phương trình:
56x + 72y + 160z = = 4,32 (g) (I)
64x + 72y +160z = 4,4 (g) (II)
x + = = 0,02 (mol) (III)
Từ (I), (II), (III), ta có: x = 0,01 (mol), y = 0,03 (mol), z = 0,01 (mol).
Vậy %mFe = 12,96%; %mFeO = 50%; %mFe2O3 = 37,04%
b) Giả sử CTPT của B là Fe(NO3)3.
nB = x + y + 2z = 0,06 (mol)
=> mFe(NO3)3 = 242.0,06 = 14,52 (g) < 24,24 (g)
=> Muối B là muối tinh thể ngậm nước
=> CT của B là Fe(NO3)3.nH2O
Ta có: MB = = 404 (g/mol) => n = = 9
33
=>PT của B là Fe(NO3)3.9H2O.
Bài 69: Gọi công thức của muối A: R(HCO3)n
Có: mA = 316.6,25% = 19,75 gam
PTHH: 2R(HCO3)n + nH2SO4 R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O
19,75 16,5 gam
=> 16,5.(2R + 2.61n) = 19,75.(2R + 96n)
=> R= 18n
Ta có bảng sau:
n 1 2 3
R 18 36 54
KL NH4 Không thoả mãn Không thoả mãn
=> Muối A là: NH4HCO3
Theo đề bài: nA = = 0,25 mol
PTHH: NH4HCO3 + HNO3 NH4NO3 + H2O + CO2
0,25 0,25 mol
mNH4NO3 = 80.0,25 = 20 gam
=> muối B là muối ngậm nước.
Đặt CTPT của B là: NH4NO3.xH2O
m(H2O) = 47 – 20 = 27 gam
=> n(H2O) = = 1,5 mol
=> x = 6
Vậy công thức của B: NH4NO3.6H2O
Bài 70: CTPT là Na2SO4.10H2O.
Bài 71: PTHH: xKCl.yMgCl2.zH2O xKCl.yMgCl2 + zH2O (1)
34
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (2)
Mg(OH)2 MgO + H2O (3)
Theo phản ứng (1), ta có tỉ lệ: = => z = 6
Theo phản ứng (1), (2), ta có tỉ lệ về khối lượng muối X và khối lượng MgO là:
= => y = 1
x = = 1
Vậy công thức của muối X là KCl.MgCl2.6H2O.
Bài 72: a) PTHH: (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl (1)
Fex(SO4)y + yBaCl2 BaSO4 + xFeCl2y:x (2)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (3)
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (4)
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (5)
Fex(SO4)y + yBa(OH)2 BaSO4 + xFe(OH)2y:x (6)
4Fe(OH)2y:x+((3x – 2y):2)O2 2Fe2O3+(4y:x)H2O (7)
b)i n là số mol muối A đem đi hòa tan => n = 9,64:MA
nBaSO4 = (p + q.y).n = = 0,04 (mol) (a)
nNH3 = 2pn = = 0,02 (mol) (b)
mFe2O3 = 10,92 – 9,32 = 1,6 (g)
nFe2O3 = = => xqn = 0,02 (mol)
nH2O = nt = = 0,24 (mol) (d)
Từ (a), (b), (c) và (d), ta có x:y = 2:3 và p:q:t = 1:1:24
Vậy công thức của muối A là (NH4)2SO4.Fex(SO4)y.24H2O
Bài 73: CTPT của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Bài 74: a) %A = A.+ 60 = => A = 24 => A là Mg
35
%B = B.+ 60 = 40 => B = 40 => B là Ca
=> MgCO3 và CaCO3
b) mMgCO3 = 16,8 g ; mCaCO3 = 15 g.
Bài 75: PTHH: RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2
Bài 76: a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2)
nHCl ban đầu = 5,36.100
6,14.200
= 0,8 (mol)
nH2 = = 0,1 (mol) => 2Hm =0,1.2=0,2(g)
Từ (1): nFe = nH2 = 0,1(mol) => mFe = 0,1. 6 = 5,6(g)
=>mFeO = 17,2 – 5,6 = 11,6 (g) => nFexOy = (mol) (*)
Từ (1): nHCl = 2nFe = 2.0,1 = 0,2 (mol)
mddA = 200 + 17,2 0,2 217( )g− = ; mddB = 217 + 33 = 250 (g)
nHCl dư = )(2,0
5,36.100
92,2.250
mol= ; nHCl (2) = 0,8 - –,2 - –,2 = 0,4(mol)
Từ (2): nFexOy = = (mol) (**)
Từ (*) và (**) ta có phương trình: yx 1656
6,11
+
= y
2,0
→ 4
3
=
y
x
Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4
b) PTHH : Fe + 6H2SO4 đặc  →
o
t
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  →
o
t
3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4)
Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5)
Nếu H2SO4 dư ⇔ (5) không xảy ra,
2SOn max =
2
3
Fen + =43
2
1
OFen 05,0.
2
1
1,0.
2
3
+ = 0,175(mol) => 2SOV max = 3,92 (lít)
36
Nếu H2SO4 không dư => (5) xảy ra: 2SOn
min ⇔ nFe ở (5) = 3)( 42 SOFen
ở (3) và (4)
Đặt nFe (5) = x (mol) => nFe (3) = 0,1 – x (mol)
=> 3)( 42∑ SOFen
ở (3) và (4) = )1,0(
2
1
x−
+ 05,0.
2
3
=> Có phương trình: )1,0(
2
1
x− + 05,0.
2
3
= x => x =
3
25,0
nFe (3) = 0,1 -
3
25,0
=
3
05,0
Khi đó 2SOn min = 05,0.
2
1
3
05,0
.
2
3
+ = 0,05 (mol) => 2SOV min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 ≤ V≤ 3,92.
Bài 77: CTPT là Fe2O3.
Bài 78: Đặt CTPT của oxit sắt là FexOy có số mol là n.
PTHH: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O
n (mol)
FexOy + yCO xFe + CO2
n nx (mol)
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
nx 1,5nx (mol)
=> 5nx = => 24x = 18y => =
Vậy CTPT của oxit sắt là: Fe3O4.
Bài 79: CTHH của oxit sắt là Fe3O4.
Trong hỗn hợp A có mCuO = 1,6 gam ;mAl2O3 = 3,06 gam; mFe3O4 = 3,48 gam.
Bài 80: a) Gọi CT của oxit sắt là FexOy ta có phản ứng hòa tan trong axit:
PTHH: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O
Ta có: = :22,4
37
Rút gọn ta có = => x = 3; y = 4
=> CTHH của oxit sắt là Fe3O4.
Số mol Fe3O4 = = = 0,2 mol
mFe3O4 = a = 0,2.232 = 46,4 gam
b) PTHH: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
0,2 0,8 (mol)
Số mol CO2 thu được là 0,2. 4 = 0,8 mol
Số mol NaOH ban đầu là 2,2. 0,5 = 1,1 mol
Dựa vào tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH ta thấy trong dd tạo cả hai muối Na2CO3 và
NaHCO3:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
Gọi số mol của CO2 tham gia hai phản ứng trên là x với y ta có:
Số mol CO2: x + y = 0,8
Số mol NaOH: 2x + y = 1,1
=> x = 0,3 và y = 0,5
mdd = mdd NaOH + mCO2 = 500.1.25 + 0,8.44 = 660,2 gam
C%(Na2CO3) = = 4,82%
C%(NaHCO3) = = 6,36%.
Bài 81: PTHH: 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
FexOy + ((3x – 2y):2)O2 xFe2O3 (2)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3)
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 (4)
Số mol của Ba(OH)2 là: 0,4.0,16 = 0,06 (mol)
38
Số mol của BaCO3 là: = 0,04 (mol)
Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: CO2 thiếu, không sảy ra phản ứng (4). Lúc đó:
nCO2 = nBaCO3 = 0,04 (mol)
Theo định luật BTKL, ta có: mA + mO2 = mrắn + mCO2
 18,56 + mO2 = 16 + 0,04.44
 mO2 = – 0,8 (g) Vô lí -> Loại
Trường hợp 2: CO2 dư, có sảy ra phản ứng (4). Lúc đó:
nCO2 = nCO2 vừa đủ + nCO2 dư = 0,06 + (0,06 – 0,04) = 0,08 = nFeCO3
Khối lượng FexOy = 18,56 – 0,08.116 = 9,28 (g)
Khối lượng Fe2O3 ở phản ứng (2) = 16 – 160. = 9,6 (g)
Theo phản ứng (2),ta có tỉ lệ: = => =
Vậy CTPT của oxit sắt là Fe3O4.
Bài 82: a) PTHH: 2yAl + 3FexOy 3xFe + yAl2O3 (1)
Vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd NaOH giải phóng H2 chứng tỏ Al còn dư và vì
phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy phải hết.
=>n hợp B gồm Al, Fe, Al2O3.
 Phần (1) tác dụng với HNO3 dư:
PTHH: Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O (2)
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
Phần (2) tác dụng với NaOH dư:
PTHH: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (5)
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (6)
39
Như vậy khối lượng 2,52 g chính là Fe ở phần nhỏ.
Gọi n1 là số mol NO tạo ra ở phần lớn, n2 là số mol NO tạo ra nếu cho phần nhỏ tác dụng
với HNO3.
Gọi khối lượng phần lớn là m1 và phần nhỏ là m2.
Đối với phần nhỏ:
Theo phản ứng (6): nAl = .nH2 = . = 0,01 mol
nFe = = 0,045 mol
Đối với phần lớn:
Theo các phản ứng (3,4): n1 = nFe + nAl = = 0,165 mol
và n2 = nFe + nAl = 0,045 + 0,01 = 0,055 mol
Ta có tỉ lệ : = = = 3
Vậy khối lượng m = 14,49 + = 19,32 gam
Để tìm công thức của FexOy ta chỉ cần xét phần nhỏ, và nAl2O3:
Khối lượng phần nhỏ = = 4,83 g
Khối lượng Al2O3 = 4,83 – 2,52 – 0,01.27 = 2,04 hay = 0,02 mol
Theo phản ứng (1) ta có tỉ lệ: = = => =
Công thức của oxit sắt là Fe3O4. .
Bài 83: M là Fe; %mFe = 70%.
Bài 84: Gọi công thức oxit là MxOy có số mol là a mol.
Ta có: a(Mx +16y) = 4,06
PTHH: MxOy + yCO xM + yCO2
a ay ax ay (mol)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
ay ay ay (mol)
40
Ta có ay = số mol CaCO3 = 0,07 mol => Khối lượng kim loại = M.ax = 2,94 g.
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
ax 0,5nax (mol)
Ta có: 0,5nax = 1,176 :22,4=0,0525molhaynax=0,105.
Lập tỉ lệ: = =28 => M = 28n => Chỉ có giá trị n = 2 và M = 56 phù hợp.
Vậy M là Fe.
Thay n = 2 => ax = 0,0525.
Ta có: = = = => x = 3 và y = 4. Vậy công thức oxit là Fe3O4
Bài 85: Gọi số mol Al và M trong hỗn hợp là a và b;
PTHH: 2Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
M + 2H2SO4 MSO4 +SO2 +2 H2O (2)
SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O (3)
Theo (1),(2),(3), ta có: ∑nSO2 = nNa2SO3 = 1,5a + b = = 0,6 (mol) (I)
Khi thêm 2b mol M thì lượng muối tăng thêm 2b mol MSO4 (trong khi số mol Al2(SO4)3
không đổi do số mol Al không đổi). Vậy 72 g là khối lượng của 2b mol MSO4. => 2b.(M
+ 96) = 72 => M + 96 = (II)
Khi số mol Al giảm đi , số mol M không đổi thì số mol SO2 mới sẽ là: + b = = 0,45
(mol) => 0,75a + b = 0,45 (mol) (III)
Giải (I),(III): a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
Thay các giá trị vào (II): M + 96 = = 120 (g/mol)
M = 24. Vậy kim loại M là Mg.
Bài 86: M là Cu.
Bài 87: M là Mg.
Bài 88: a) PTHH: Ba + H2O Ba(OH)2 + H2↑ (1)
x x x (mol)
41
2A + 2H2O 2AOH + H2 (2)
y y (mol)
2B + 2H2O 2BOH + H2 (3)
z z (mol)
chia lấy dd D: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4↑ + H2O (4)
(mol)
2AOH + H2SO4 A2SO4 + H2O (5)
(mol)
2BOH + H2SO4 B2SO4 + 2H2O (6)
(mol)
x + + = nH2 = = 0,25 (mol)
+ + = nH2SO4 = = (mol)
VH2SO4 = .0,5 = 0,09 (lít)
b)a2SO4 = 0,18.0,5 = 0,09 (mol)
 nBa2SO4 = 0,21.0,5 = 0,105 (mol)
Ta có: 0,09 < nBa < 0,105
=> 0,09.137 < mBa < 0,105.137
12,33gam < mBa < 14,385gam
Mtrung bình = 2nH2 = 2.(0,25 – ntrung bình ) = 0,5 – 2nBa
0,5 – (2 . 0,105) = 0,29 < ntrung bình< 0,5 – (2 . 0,09) = 0,32
=> ≈ 27 < Mtrung bình < = 37
Theo đầu bài cho A và B ở hai chu kì liên tiếp và có Mtrung bình trong khoảng 27 và 37. Vậy
hai kim loại kiềm đó là Natri (Na, 23) và Kali (K, 39).
Bài 89: A và B là Na và K
42
Bài 90: R là Magie (Mg).
Bài 91: Đặt x là số mol Fe có trong hỗn hợp thì số mol kim loại M là 4x
a) 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)
4x mol 2nx mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
x mol x mol
2M + n Cl2 → 2MCln (3)
4x mol 2nx mol
2Fe + 3 Cl2 → 2FeCl3 (4)
x mol
3
2
x mol
2Hn = 2nx + x =
7,84
22,4
= 0,35 mol
2Cl
3x
n =
2
+ 2nx =
8,4
22,4
= 0,375 mol
Từ hai phương trình đại số trên ta có : 2nx = 0,3
Thể tích khí clo đã hoá hợp với M ở (3) là 22,4 × 0,3 = 6,72 lít
b)a trị của kim loại M:
 Thay giá trị 2nx = 0,3 vào một trong hai phương
trình trên, ta có x = 0,05
Thay giá trị x = 0,05 vào phương trình 2nx = 0,3 , ta có giá trị n = 3.
Vậy M là kim loại có hóa trị III
c) mol kim loại M có trong hỗn hợp: Mn = 4x = 4 × 0,05 = 0,2 mol
 Khối lượng mol kim loại M là:
5,4
0,2
= 27 (gam/mol).
43
Bài 92: Gọi n, M lần lượt là hóa trị và khối lượng nguyên tử của R
PTHH: R + nAgNO3 R(NO3)n + nAg (1)
2R + Cu(NO3)2 2RNO3 + nCu (2)
mr tăng = 17,205 – 15 = 2,205 (g).
Ta có phương trình: (108 – ).0,03 + (64 – ).0,06 = 2,205 (g)
=>= 32,5n. Ta thấy: chỉ có n = 2; M = 65 là thỏa mãn.
 Vậy kim loại R là kẽm (Zn).
Bài 93: Gọi số mol M và Al trong 2,54g hồn hợp lần lượt là x và y.
Ta có: x.M + 27y = 2,54 (g) (I)
Tác dụng với dd H2SO4 loãng:
PTHH: 2M + H2SO4 M2SO4 + H2 (1)
x 0,5x 0,5x (mol)
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
y 0,5y 1,5y (mol)
Ta có: 0,5x + 1,5y = 0,11 (mol) (II)
- Dd Y chứa M2SO4 và Al2(SO4)3. Cho tác dụng với dd Ba(OH)2 đủ để kết tủa vừa hết
gốc sunfat (=SO4)
M2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2MOH (3)
0,5x 0,5x x (mol)
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4)
0,5y 1,5y y (mol)
Do M là kiềm mạnh => Ta có phản ứng:
MOH + Al(OH)3 MAlo2 + 2H2O (5)
nBaSO4 = 0,5x + 1,5y = 0,11 mol => mBaSO4 = 0,11.223 = 25,63g < 27,19g.
44
=> Vậy kết tủa còn Al(OH)3 => MOH phản ứng hết và hòa tan được x mol Al(OH)3 theo
phản ứng (5).
mAl(OH)3 (d) = 27,19 – 25,63 = 1,56 (g)
=> nAl(OH)3 (d) = = 0,02 (mol)
=> nAl(OH)3 (d) = y – x (mol) => y – x = 0,02 (mol) (III)
Từ (II) và (III) => x = 0,04 và y = 0,06
Thay vào (I) ta được: 0,04M + 0,06.27 = 2,54 => M = 23. Vậy M là Na.
Bài 94: a) nCu = 0,1 (mol); nAl = 0,2 (mol). b) X là Fe.
Bài 95 a)Gọi M là kí hiệu khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị I.
PTHH: MCl + AgNO3 MNO3 + AgCl↓ (1)
BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ (2)
MCl M + Cl2 (3)
n1 (mol)
BaCl2 Ba + Cl2 (4)
n2 n2 (mol)
Theo phương trình (1) và (2): nAgCl = = 0,06 mol
Theo CTPT: 1 mol AgCl cho 1 mol nguyên tử Cl
=> 0,06 mol AgCl cho 0,06 mol nguyên tử Cl
=> nCl2 = = 0,03 mol
Áp dụng : pV = nRT => V = = 0,03. 0,082.= 0,84 lít
Theo phương trình (3) và (4): n1 = 4n2; n1 + 2n2 = 0,06
giải ra ta có: n2 =0,01 (mol); n1 = 0,04 (mol)
(M + 35,5).n1 + 208n2 = 4,42 => M = 23 => M là Na.
Bài 95: a)Gọi M là kí hiệu khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị I.
45
PTHH: MCl + AgNO3 MNO3 + AgCl↓ (1)
BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ (2)
MCl M + Cl2 (3)
n1 (mol)
BaCl2 Ba + Cl2 (4)
n2 n2 (mol)
Theo phương trình (1) và (2): nAgCl = = 0,06 mol
Theo CTPT: 1 mol AgCl cho 1 mol nguyên tử Cl
=> 0,06 mol AgCl cho 0,06 mol nguyên tử Cl
=> nCl2 = = 0,03 mol
Áp dụng : pV = nRT => V = = 0,03. 0,082.= 0,84 lít
Theo phương trình (3) và (4): n1 = 4n2; n1 + 2n2 = 0,06
giải ra ta có: n2 =0,01 (mol); n1 = 0,04 (mol)
(M + 35,5).n1 + 208n2 = 4,42 => M = 23 => M là Na
Bài 96: Xét cả hai hỗn hợp:
nM2CO3 = x mol; nMHCO3 = y mol; nMCl = z mol
=> (2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 43,71 gam (I)
Khi tan trong HCl dư:
PTHH: M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2↑ + H2O
x 2x 2x x mol
MHCO3 + HCl MCl + CO2↑ + H2O
y y y y mol
dd B có: MCl = (2x + y + z) mol và HCl dư
nC(CO2) = x + y = = 0,4 mol
46
Khi cho B dd với KOH
nKOH = (0,125.0,8).2 = 0,2 mol
MCl + AgNO3 AgCl↓+ MNO3
(2x+y+z) (2x+y+z) mol
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
0,2 0,2 0,2 mol
nAgCl↓ = (2x + y + z) + 0,2 = ().2 = 0,96 mol
=> 2x + y + z = 0,76 => z = 0,36 – x
x + y = 0,4 => y = 0,4 – x
Thay giá trị Z và Y vào phương trình sau
2Mx + My + Mz + 60x +61y + 35,5z = 43,71
2Mz + My + Mz + 60x + 6(0,4 – x) + 35,5 (0,36 – x) = 43,71
0,76M – 36,5x = 6,53 => x = 0,76M –
0 < x < 0,4 khi x > 0 => 0,76M – 6,53 > 0 => M > 8,6 và M < 27,8
=> M = 23 => M là Natri (Na).
Bài 97: a) Gọi x, y là số mol RCl và ROH trong g hỗn hợp G.
mG = (R + 35,5)x + (R + 17)y = 104,4 (I)
Có hai giai đoạn điện phân:
Điện phân RCl: 2RCl + 2H2O H2↑ + 2ROH + Cl2 (1)
Điện phân dd KOH: H2O H2↑ + O2
Phản ứng trung hòa dd C: ROH + HCl RCl + H2O có 3 trường hợp xảy ra:
Cả hai thí nghiệm đều còn dư RCl
Khi đó ∑n↑ ở Y = 2∑n↑ở X (vì điện lượng gấp đôi)
=> trái với giả thiết => loại
47
Cả hai thí nghiệm đều có điện phân trong giai đoạn hai
Gọi a , b lần lượt là số mol bị điện phân trong thí nghệm 1 và 2.
∑n↑ = nH2 + nCl2 nH2 + nO2
(1) (2)
Do đó: nx↑ = x + = 0,6 (mol) (II)
ny ↑ = x + = 1,1 (mol) (III)
Điện lượng sử dụng được tính theo công thức:
Q = mH2.F.= 96500.mH2
Thí nghiệm 1: Q = 96500.2( + a)
Thí nghiệm 2: 2Q = 96500.2(+ b)
nROH ở dd C = nHCl = x + y = 1,6 (V)
Giải hệ phương trình (II) , (III) , (IV) , (V) => x = 0,4 và y = 1,2
Thế vào (I) => R = 43,6 ( loại )
Thí nghiệm 1 chỉ có giai đoạn 1 , thí nghiệm 2 đã điện phân đến giai đoạn 2.
Gọi a’ là số mol RCl bị điện phân trong thí nghiệm 1.
nX↑ = n H2 + nCl2 ó 0,6 = + = a’ (II’)
v nY↑ = x + = 1,1 (III’)
=> Q = 39500.2. ; 2Q = 96500.2( + b)
=> 2a’ = x + 2b (IV’)
Giải (II’) (III’) (IV’) ta có: x = 0,8
(V) => y = 0,8 => a’ = 0,6; b = 0,2
Thế x, y vào (I) => R = 39 (K)
X↑ 0,3 mol H2 và 0,3 mol Cl2
=> VH2 = 6072 lít =>VCl2 = 6,72 lít
48
0,6 mol H2 => VH2 = 13,44 lít
Y↑ 0,4 mol Cl2 và 0,1 mol O2
VCl2 = 8,96 lít => VO2 = 2,24 lít
Q = 96500.2.0,3 = 57,900.C
b) dd A = mdung dịch B + ∑m(X) = 378,1 + (2 . 0,3 + 71 . 0,3) = 400 g
[KCl]% = (74,5 . ).100 ; [KOH]% = (56. ).100
Dd B: 2KCl + 2H2O H2↑ + 2KOH + Cl2
0,3 0,6 0,3 mol
NKOH = 0,6 + 0,8 = 1,4 => [KOH]% = .100
NKCl dư = 0,8 – 0,6 = 0,2 => [KCl]% = 100
Dd C: mdd C = 400 – (2.0,6 + 71.0,4 + 32.0.1) = 367,2 gam
2KCl + 2H2O H2↑ + 2KOH + Cl2↑
0,8 0,4 0,8 0,4
H2O H2↑ + O2↑
0,2 0,2 0,1 mol
Dd C chứa KOH: nKOH = 1,6 mol => C%KOH = .100% = 24,4%.
Bài 98: PTHH: X2O + 2HCl 2XCl + H2O
x 2x mol
YO + 2HCl YCl2 + H2O
y y mol
2XCl 2X + Cl2
2x x mol
YCl2 Y + Cl2
y y mol
49
Muối kết tủa là muối của kim loại kiềm thổ
YCl2 + Na2SO4 YSO4 + 2NaCl
Gọi x, y là số mol X2O, YO có trong hỗn hợp M
x.(2X + 16) + (Y + 16).y = 11,74 (g)
+ = = 0,08 (mol)
Y.= 2,33
Giải ra ta được: x = + 48
Theo đầu bài ta có: (.2).100 > 72 => x > 0,1152
+ 48 < 0,1152 => X < 38
+ 0,16 => X > 14
14 < X < 38 => X = Na (23)
Thay X vào phương trình ta có: x = 0,14 mol; y = 0,02 mol và tìm được Y = 137 (Ba).
Bài 99: 1/ Fe3O4. 2/ CM ddE = 0,15M; m = 36,855 gam.
Bài 100: 1/ M thuộc nhóm IIIA nên M có hóa trị III.
M + 4HNO3 M(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
(mol): a 4a a a
10M + 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O (2)
(mol): 10b 36b 10b 3b
Ta có: a + 3b = 0,25. (3)
MA = 14,42 = 28,8 30a + 84b = 7,2 (4)
Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
M.(a + 10b) = 16,2 M = 27 (Al).
2. Số mol HNO3 dư = 2,5 - 4a - 36b = 0,3 (mol).
Khối lượng dd HNO3 ban đầu = 50001,25 = 6250 (gam).
50
Khối lượng dd sau phản ứng = 6250 + 16,2 – 30a – 84b = 6259 (gam).
C%HNO3 sau phản ứng = 0,3%.
Bài 101: Kí hiệu M là tên, khối lượng nguyên tử của kim loại M, oxit là MO, MSO4: nM
= x ; nM = y ; nMSO4 = z
PTHH: M + H2SO4 MSO4 + H2↑
x x x mol
x = = 0,2 mol
MO + H2SO4 MSO4 + H2O
y y mol
Ta có phương trình: Mx + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (a)
Cho NaOH vào dd A:
MSO4 + 2NaOH M(OH)2↓ + Na2SO4
M(OH)2 MO + H2O
nMO thu được sau khi nung là: x + y + z
=> (M + 16)(x + y + z) = 14 (b)
Từ phương trình (a), (b) rút ra z = 0,05
nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4
Khi cho 14,8 g hỗn hợp vào dd CuSO4 chỉ có M phản ứng
M + CuSO4 MSO4 + Cu
0,2 0,2 0,2 0,2 mol
nCuSO4 dư = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Trong dd sau phản ứng với CuSO4 chứa MSO4 ban đầu và MSO4 tạo thành và 0,2 mol
CuSO4: (M + 96)(Z + 0,2) + (0,2 . 160) = 62
=> M = 24 => M là Magie (Mg).
Thành phần: mM: 0,2 . 24 = 4,8 => ().100% = 32,43%
51
mMSO4: 0,05.120 = 6g => ().100% = 40,54%
mMO = 14,8 – 6 – 4,8 => 100 – 32,43 – 40,54 = 27,03%.
Bài 102: M là magie (Mg).
Bài 103: PTHH: 2Na + H2SO4 Na2SO4+ H2
a 0,5a
Fe+ H2SO4 FeSO4 + H2
b b
2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Hỗn hợp B:
M + H2SO4 MSO4+ H2
c c
=> c =0,5a+b
mM = = = M.(0,5a +b ) => 23a+56b=M.(a+2b)
=> b.(56 - 2M) = a .(M - 23)
Do a,b >0 => biểu thức có nghiệm <=> 56-2M > 0 và M-23 >0
<=> 28 > M > 23
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 104: PTHH: ACl2 + 2AgNO3 2AgCl↓ + A(NO3)2 (1)
BCl2 +2AgNO3 2AgCl↓ + B(NO3)2 (2)
Khối lượng hai muối clorua trong 40g dung dịch (Y) là: 15,05.= 6,02 gam
Gọi x và y là số mol tương ứng của ACl2 và BCl2 trong 6,02 gam hỗn hợp (X). theo các
phản ứng (1) (2) và theo đầu bài ta có:
NAgCl = nAgNO3 = 2(x + y) = = 0,12 => x + y = 0,06 (3)
Muối khan nhận được sau khi cô cạn dung dịch (Z) là hỗn hợp A(NO3)2 và B(NO3)2. Có
thể tính khối lượng hỗn hợp muối này theo các cách sau:
Cách 1: gọi a và b lần lượt là khối lượng nguyên tử của A và B ta có:
x(a + 71) + y(b + 71) = 6,02
52
hay (xa + yb) + 71(x + y) = 6,02 (4)
Thay (3) vào (4) ta được xa + yb = 1,76 (5)
Phương trình khối lượng hai muối nitrat (m)
m = x(a + 2.62) + y(b + 2 .62) = (xa + yb) + 124(x + y) (6)
Thay (3) và (5) vào (6): m = 1,76 + 124.0,06 = 9,2 gam
Cách 2: (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng)
mAgNO3 = 2(x + y).170 = 0,12.170 = 20,4 gam
Theo các phản ứng (1) (2):
M2 muối clorua + mAgNO3 = mAgCl + m2 muối nitrat
Hay: 6,02 + 20,4 = 17,22 + m  m = 9,2 gam
b) Ta đã có: x + y = 0,06 (7)
Xa + yb = 1,76 (8)
Theo đầu bài: a/b = 5/3; Y = 2x
=> x = 0,02 : y = 0,04 => a = 40 => A là Canxi (Ca); b = 24 => B là Magie (Mg)
c) Trong dd (Y) có: C%CaCl = 5,55%
C%MgCl2 = 9,50%
Trong dd (Z) có: mdd(Z) = mđd(Y) + mddAgNO3 – mAgCl↓ = 40 + 77,22 – 17,22 = 100 g
C%Ca(NO3)2 = 3,28%
C%Mg(NO3)2 = 5,92%
Bài 105: PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
x x mol
M + nHCl MCln + n/2H2
y (n/2)y mol
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
53
x x mol
3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
y n.y/3 mol
Theo bài ra, ta có: 56x + My = 3,16 (1)
Ta có: x + = 0,095 và x + n.= 0,08 => x = 0,05 (mol); y =
Thay giá trị của x và y vào phương trình (1):M = 9n ; thấy n = 3 và M = 27 là thỏa mãn
=> M là nhôm (Al)
Thay giá trị n vào phương trình trên, ta có y = 0,03 mol
Từ giá trị x & y, ta tính % khối lượng mỗi kim loại.
Bài 106: M là Zn.
Bài 107: CT của oxit sắt là Fe2O3. mAl2O3 = 40,8 gam.
Bài 108: Khối lượng sản phẩm khí = 8,08 – 1,6 = 6,48 (g)
Khối lượng dung dịch muối thu được = 200 + 6,48 = 206,48(g)
Gọi CT muối trong dd là NanX (muối của Na với gốc axit X hoá trị n)
nNaOH = = 0,06(mol); nNanX = (mol)
mNanX = (23n + X).= 206,48.0,0247 = 5,1 => X = 62n
Lấy n = 1; X = 62 => X là gốc nitrat (-NO3)
Sản phẩm khí có NO2 và O2:
PTHH: 2NO2 + O2 + 2NaOH 2NaNO3 + H2O
(phản ứng không đúng trong thực tế, nhưng không xét đến ở đây)
nNO2 = nNaOH = 0,06 mol; nO2 = 0,015 mol
mNO2 + mO2 = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 (g) < 6,48 gam
Như vậy sản phẩm khí phải có thêm nH2O = = 0,18 (mol)
=> Công thức muối A: M(NO3)m.kH2O
PTHH: 2M(NO3)m.kH2O M2Om + 2mNO2 + O2 + 2kH2O
nM2Om = = = (mol)
mM2Om = (2M + 16m).= 1,6 => M =
54
Lấy m = 3; M = 56 => M là Fe
nFe(NO3)3.kH2O = = 0,02(mol); k = = 9. Vậy CT của muối là Fe(NO3)3.9H2O.
Bài 109: M là sắt (Fe).
Bài 110: Gọi 5a là số mol của muối XNO3 => số mol của muối Y(NO3)2 là 3a
m(–NO3) = 5a.62 + 3a.2.62 = 682a = mN + mO = 68,2 g => a = 0,1mol
mhh KL = mX + mY = 5.0,1.X + 3.0,1.Y = 73,2 g => 5X + 3Y = 732
Thay X bằng khối lượng mol nguyên tử của Na, Ag, K ta thấy X = 108, Y = 64 là thảo
mãn.
Vậy X là bạc (Ag), Y là đồng (Cu).
Bài 111: A là kẽm (Zn); B là đồng (Cu).
Bài 112: PTHH: R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2↑ + nH2O
a 2an a na an (mol)
2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2↑
a am (mol)
Khí đo ở cùng điều kiện thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol: na = => n=
(2R + 96m).= 0,6281.(R + 62n).a =>(2R + 96m).= 0,6281.(R + 62.).a
=> R = 28m. Cho m chạy, có giá trị thích hợp là m = 2, R = 56.
Vậy R là sắt (Fe).
Bài 113: Gọi a là hóa trị cao nhất của R với oxi (trong oxit)
=> Oxit cao nhất có dạng R2Oa (a lẻ) (hoặc RO nếu a chẵn).
Hợp chất khí với Hidro có dạng RH8 – a (vì tổng hóa trị trong oxit cao nhất và hoa strij của
R trong hợp chất khí với Hidro bằng 8)
Theo bài ra, ta có:
Trường hợp 1: a lẻ (R2Oa)
: = 0,5955 => 2R + 16 – 2a = 1,191R + 9,528a
 0,809R = 11,528a – 16
55
Xét bảng:
(Vì a lẻ và là hóa trị cao nhất của phi kim)
=> R là brôm (Br)
Trường hợp 2: a chẵn (RO) Tương tự Trường hợp 1, không có giá trị thỏa mãn.
PTHH: 2M + nBr2 2MBrn
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mM + mBr2 = mmuối
=> mBr2 = mmuối – mM = 36 (g)
=> nBr2 = = 0,225 (mol) => nM = = => 0,45M = 4,05n
Xét bảng:
=> M là Nhôm (Al)
Vậy CTHH của muối là AlBr3.
Hết
a 7 5
R 80 (Br) 51,5 (loại)
n 1 2 3
M 9 (Be) (loại) 18 (loại) 27 (Al) (Nhận)
56

More Related Content

What's hot

Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2twinusa
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10thuan13111982
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)VuKirikou
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ  đại cương kim loạiTrò chơi ô chữ  đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ đại cương kim loạiKhỉ Đít Đỏ
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfPhan Cang
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Violet Nguyen
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơOanh MJ
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 

What's hot (20)

Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2Cskhvl baitap v2
Cskhvl baitap v2
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)
Đố Vui Về Chất Khí (Thơ Vui Hóa Học)
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ  đại cương kim loạiTrò chơi ô chữ  đại cương kim loại
Trò chơi ô chữ đại cương kim loại
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 

Similar to Chuyên đề tìm tên kim loai, oxit và muối lớp 9

Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhBai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhgadaubac2003
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satLịch Đình
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8le dinh tu
 
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loại
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loạiBài tập tự luyện: Đại cương kim loại
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loạiVuKirikou
 
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơ
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơPhân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơ
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơOn thi
 
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tap
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tapOn tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tap
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tapVõ Châu Ngọc Anh
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Megabook
 
Bài tập nito cacbon
Bài tập nito cacbonBài tập nito cacbon
Bài tập nito cacbonTruong Pham
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogenlehoasusu
 
đề Kiểm tra chất lượng
đề Kiểm tra chất lượngđề Kiểm tra chất lượng
đề Kiểm tra chất lượngQuyen Le
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
Bài tập chương 2hoa 10
Bài tập chương 2hoa 10Bài tập chương 2hoa 10
Bài tập chương 2hoa 10kienquan
 

Similar to Chuyên đề tìm tên kim loai, oxit và muối lớp 9 (20)

Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhBai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
 
Dhdhdhdhdhdvjvb (1)
Dhdhdhdhdhdvjvb (1)Dhdhdhdhdhdvjvb (1)
Dhdhdhdhdhdvjvb (1)
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
 
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loại
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loạiBài tập tự luyện: Đại cương kim loại
Bài tập tự luyện: Đại cương kim loại
 
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơ
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơPhân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơ
Phân loại các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần vô cơ
 
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tap
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tapOn tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tap
On tap hoa hoc theo phuong phap giai bai tap
 
Bai tap trac n chuong hal o-s
Bai tap trac n chuong hal o-sBai tap trac n chuong hal o-s
Bai tap trac n chuong hal o-s
 
DE THI HOA THAM KHAO DOT 1
DE THI HOA THAM KHAO DOT 1DE THI HOA THAM KHAO DOT 1
DE THI HOA THAM KHAO DOT 1
 
Bt tổng hơp hoa vo co 11
Bt tổng hơp hoa vo co 11Bt tổng hơp hoa vo co 11
Bt tổng hơp hoa vo co 11
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
 
Bài tập nito cacbon
Bài tập nito cacbonBài tập nito cacbon
Bài tập nito cacbon
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogen
 
Cac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogenCac dang bai tap chuong halogen
Cac dang bai tap chuong halogen
 
đề Kiểm tra chất lượng
đề Kiểm tra chất lượngđề Kiểm tra chất lượng
đề Kiểm tra chất lượng
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
 
Bài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhômBài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhôm
 
Vô cơ
Vô cơVô cơ
Vô cơ
 
Bài tập chương 2hoa 10
Bài tập chương 2hoa 10Bài tập chương 2hoa 10
Bài tập chương 2hoa 10
 

More from youngunoistalented1995

Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfyoungunoistalented1995
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfyoungunoistalented1995
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxyoungunoistalented1995
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...youngunoistalented1995
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxyoungunoistalented1995
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxyoungunoistalented1995
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuyên đề tìm tên kim loai, oxit và muối lớp 9

  • 1. CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, CTHH CỦA OXIT, MUỐI (DẠNG BÀI TOÁN) Mục lục: Nhóm tác giả thực hiện……………………………………………………………trang 1 Chú thích…………………………………………………………………………..trang 1 A/ Đề bài…………………………………………………………………………..trang 3 B/ Hướng dẫn giải…………………………………………………………………trang 21 Nhóm tác giả thực hiện: Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Trang Nhóm phó : Đào Thị Hồng Huệ Thành viên khác: 1. Trần Thị Kim Bông 2. Nguyễn Bảo Châu 3. Nguyễn Xuân Hoàng Minh 4. Nguyễn Đức Hoàng 5. Lê Thị Mơ 6. Trần Thị Hông Nhung 7. Nguyễn Thái Phong 8. Vũ Hoàng Phúc Chú thích: dd: dung dịch to: nhiệt độ đpnc: điện phân nóng chảy đpdd: điện phân dung dịch cmn: có màng ngăn CTHH: công thưc hóa học CTPT: công thức phân tử ↑: chất khí : Chất kết tủa đktc: điều kiện tiêu chuẩn KHHH: kí hiệu hóa học 1
  • 2. 2
  • 3. A/ Đề bài Bài 1: X là 1 loại oxit của Na có khối lượng nguyên tử là 78 g/mol và tỉ lệ số nguyên tử Na:O = 1:1. Xác định CTPT của X. Bài 2: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4. Bài 3: A là oxit của kim loại R, có O chiếm 20% về khối lượng. Xác định A. Bài 4: Cho 1 luồng khí Cl2 dư tác dụng với 9,2 g kim loại thu được 23,4 g muối clorua của kim loại hóa trị I. Tìm tên kim loại trên. Bài 5: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên. Bài 6: Cho 6.5 g muối sắt clorua tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 17.22 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là gì? Bài 7: Cho 13,7 g muối săt clorua vào dd NaOH dư trong bình kín, thu được 9 g kết tủa. CTHH của muối sắt clorua là? Bài 8: Cho 10 g FeClx tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 22,6 g AgCl. Xác định x. Bài 9: Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 0,1 (mol) khí H2. Xác định kim loại M Bài 10: Hòa tan 3,78 g kim loại M bằng dd HCl thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định M. Bài 12: Cho 4,48 g oxit kim loại (II) tác dụng hết với 7,84 g H2SO4. Xác định CTHH của oxit trên. Bài 13: Cho 3,6 g kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí. Xác định M. Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 4,5 g hỗn hợp A gồm 1 kim loại vào oxit kim loại đó (tỉ lệ mol là 2:1) trong dd H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí . Xác định kim loại vào oxit kim loại đó. Bài 15: a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước (dư). Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc). Đó là kim loại kiềm gì? 3
  • 4. b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 (đktc). Hỏi X là kim loại gì? Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 13 g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc). Xác định kim loại M? Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 3,9 g kim loại X cần V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 bay ra (đktc). Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit của kim loại Y cãng cần V ml dd HCl trên. Xác định X, Y. Bài 18: a) Tìm CTPT của 1 oxit sắt, biết có 70% về khối lượng là kim loại, CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. b) Khử hoàn toàn 31,2 (g) hỗn hợp CuO, FexOy bằng CO thu được 23,2 (g) kim loại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại đó bằng dd HCl dư, thấy còn lại 6,4 (g) kim loại không tan. Xác định CTPT của FexOy. Bài 19: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại. Xác định công thức của oxit. Bài 20: Có 1 loại oxit sắt (không rõ hóa trị ), chia thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: Hòa tan bằng 2,25 ml dd HCl 1M - Phần 2: Cho 1 luồng H2 đi qua, thu được 4,2 g Fe Xác định CTHH của oxit sắt Bài 21: Cho 0,05 mol muối CaX2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 18,8 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối là gì? Bài 22: Cho 6,5 g một muối sắt clorua tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 17,22 g kết tủa. Tìm CTPT của muối. Bài 23: Cho 10,8 g một kim loại (III) tác dụng với Cl2 có dư thì thu được 53,4 g muối. Xác định kim loại đem phản ứng? Bài 24: Dẫn khí H2 vào 16 g oxit kim loại (III). Sau phản ứng thu được 11,2 g kim loại. Xác định công thức của oxit. 4
  • 5. Bài 25: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 1,792 lít khí (đo ở đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Xác định CT muối clorua kim loại kiềm đã điện phân. Bài 26: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại R. Người ta nhận thấy khi ở catot thoát ra 16,44 g kim loại R thì ở anot thoát ra 2,688 lít Cl2 (đktc). Hỏi R là kim loại gì ? Bài 27: Hoà tan hoàn toàn 1,44 g kim loại R hoá trị II vào 250 ml dd H2SO4 0,3M thấy có khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dd NaOH 0,5M. Xác định R? Bài 28: Hoà tan 2,8 g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dd axit H2SO4 0,5M và 200 ml dd axit HCl 0,2M. Dd thu được có tính axit và muốn trung hoà phải dùng 1 ml dd NaOH 0,2M. Xác định kim loại hoá trị II đem phản ứng? Bài 29: Cho 13 g một kim loại A (II) vào 500 ml dd HCl 1M. Phản ứng kết thúc thu được dd X. Để trung hòa lượng axit dư trong dd X cần 50 ml dd Ba(OH)2 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm kim loại A. Bài 30: Cho 14,4 g kim loại M (II) hòa tan trong 250 ml dd H2SO4 0,3M. Dd thu được còn axit nên phải trung hòa hết bằng 60 ml dd NaOH 0,5M. Tìm kim loại M. Bài 31: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thì thu 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị II đó thì cần dùng chưa tới 500 ml dd HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II. Bài 32: : Cho 16 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm R và Ba tác dụng hết với nước được dd A và 3,36 lít H2 (đktc). Lấy dd A rồi cho thêm 99 ml dd Na2SO4 0,1M thấy trong dd vẫn còn hợp chất của bari, nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dd Na2SO4 thì thấy dư Na2SO4. R là kim loại kiềm nào ? Bài 33: Hòa tan hết a (g) oxit kim loại M (II) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 17,5% thu 1 dd muối có nồng độ 20%. Xác định CT oxit kim loại M. Bài 34: Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại (I) vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối 10,89 %. Xác định kim loại đó. 5
  • 6. Bài 35: Trong 1 cái cốc đựng một ít muối cacbonat kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào cốc cho tới ngừng thoát khí thì thu được trong cốc dd muối sunfat 13,63 %. Hỏi ban đầu là muối cacbonat kim loại gì? Bài 36: Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat X bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% thu được dd muối sunfat 12,55%. Tìm CTPT của muối X. Bài 37: Nhiệt phân hoàn toàn 23,5 g một muối nitrat theo phản ứng sau: R(NO3)n R2On + NO2 + O2 (1) Thu được 7 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 21,6. a) Cân bằng PTHH của phản ứng (1). b) Tìm CTPT của muối nitrat. Bài 38: Nung 2,45 g một muối vô cơ thu được 672 cm3 O2 (đktc) và phần chất rắn còn lại chắ 52,35% K và 47,65% Cl. Tìm CTPT của muối. Bài 39: Cho phản ứng nMgO + mP2O5 X duy nhất. Biết trong X magie chiếm 21,6% về khối lượng. Tìm CTPT của X, biết CTPT trùng với công thức dơn giản nhất. Bài 41: Cho 3,6 g hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2.24 lít H2 (ở 0,5 atm, 0°C). a) Khối lượng nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali? b) Biết số mol kim loại (A) trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại, vậy (A) là nguyên tố nào. c) Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu và hỗn hợp sản phẩm. Bài 42: Hòa tan hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau bằng dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại trên. Bài 43: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Tìm tên hai lim loại đó. Bài 44: Cho 1,67 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là kim loại gì? 6
  • 7. Bài 45: Hỗn hợp chất rắn X gồm kim loại hóa trị II và oxit của nó. Cho 23,2 (g) X vào nước thu được 32 (g) một bazơ và 2,24 lít khí (đktc). Xác định thành phần của X. Bài 46: Hòa tan 4 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại (II) vào dd HCl thu được 2,24 l khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 g kim loại hóa trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II. Bài 47: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 g hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dd HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí H2 là 11,5. 1. Tìm kim loại M 2. Tính % thể tích các khí trong A. Bài 48: Hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R có hóa trị n không đổi vào b (g) dd HCl thu được dd D. Thêm 240 (g) dd NaHCO3 7% vào D để tác dụng vừa đủ với HCl dư, thu dd E. Trong dd E có nồng độ của NaCl là 2,5%, nồng độ của RCln là 8,12%. Thêm tiếp dd NaOH dư vào E, lọc kết tử, đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 g chất rắn. a) Viết PTHH của các phản ứng sảy ra. b) Xác định R. c) Tìm nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng. Bài 49: Hòa tan hoàn toàn 14,2 (g) hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 7,3% thu được dd D và 3,36 lít CO2 (đktc). Nồng độ của MgCl2 có trong dd D là 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp A. Bài 50: Cho 48,67 g dd HCl 30% vào 1 bình chứa 53,2 g một kim loại kiềm. Cho bay hơi dd trong điều kiện không có không khí thì thu được 99,92 g chất rắn là hỗn hợp 2 hoặc 3 chất. Xác định kim loại kiềm. Bài 51: Để hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại M ( hóa trị không đổi) người ta đã dùng b gam dd HCl, kết thúc phản ứng thu được dd D. Để trung hòa lượng HCl dư cần thêm vào dd D 120 g dd NaHCO3, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và thu được dd E, trong đó nồng 7
  • 8. độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 1,25 % và 4,06%. Thêm tiếp lượng dư dd NaOH vào E, sau đó lọc kết tủa, rồi nung tới khối lượng không đổi thì thu được 8 g chất rắn. Viết PTHH và xác định M. Bài 52: Một hợp chất hoá học được tạo từ kim loại hoá trị II và phi kim hoá trị I. Hoà tan 9,2g hợp chất này vào nước để có 100ml dd. Chia dd này thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Thêm một lượng dư dd AgNO3, thấy tạo ra 9,4g kết tủa. - Phần 2: Thêm một lượng dư dd Na2CO3, thu được 2,1g kết tủa. Tìm CTHH của hợp chất ban đầu? Bài 53: X là hỗn hợp Fe và kim loại R (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn 3,61 g X bằng dd H2SO4 thu được 2,128 lít H2 (đktc). Và dd Y. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,61 g X bằng dd HNO3 thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đltc) và dd Z. a) R là kim loại gì? b) Tính số mol mỗi kim loại trong 3,61 g X. c) Khối lượng muối trong hai dd Y, Z chênh lệch nhau bao nhiêu gam? Bài 54: Nguyên tử X có 3 lớp electron kí hiệu là 2/8/3. - Xác định tên nguyên tố X và giải thích. - Đốt nóng X ở nhieeth độ cao trong không khí. Viết các PTHH sảy ra (giả sử trong không khí chỉ có khí N2 và O2). Bài 55: Hợp chất M được tạo bởi hai nguyên tố A và B có CT lad A2B. Tổng số proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định CTPT của M. Bài 56: Phân tử A có công thữ XaYb. Tổng số hạt proton ở các hạt nhân các nguyên tử trong A là 50, phân tử khối của A là 102 đvC. Trong nguyên tử X thì số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt, ở lớp ngoài cùng có 3 electron. Trong nguyên tử Y thì số proton bằng số nơtron, ở lớp ngoài cùng có 6 electron. X, Y đều thuộc chu lì nhỏ. Biết rằng khối lượng của 1 hạt proton xấp xỉ khối lương của 1 hạt nơtron và xấp xỉ 1 đvC. Xác định CT của A ( chỉ dùng bảng tuần hoàn khi xác định KHHH của X và Y). 8
  • 9. Bài 57: Hợp chất X được tạo thành từ hai ion M+ và 2 N − . Ion M+ chứa một hạt nhân của một nguyên tố, bốn số lượng tử của electron cuối cùng của M+ có giá trị là: n=3; m=1; l = +1; s= 1 2 − . Ion 2 N − chứa bốn hạt nhân nguyên tử của hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong ion 2 N − là 42. Xác định công thức của X. Bài 58: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dd CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M. Xác định kim loại M? Bài 59: Hòa tan 2,84 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu dược 0,896 lít CO2 (đo ở 54,6o C và 0,9 atm) và dd X. A) tính khối lượng nguyên tử A, B; tính khối lượng muối trong dd X b) Tính % khối lượng muối trong hỗn hợp đầu c) Nếu cho hoàn toàn bộ CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94g kết tủa. Bài 60: Hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R bằng dd H2SO4 thu được dd muối sunfat và V lít H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn a (g) kim loại R bằng dd HNO3 thu được dd muối nitrat và V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng muối nitrat bằng 159,2% khối lượng muối sunfat. R là kim loại gì? Bài 61: Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 g tinh thể CuSO4.n H2O (màu xanh) nung tới khối lượng không đổi thu được 16 g tinh thể màu trắng (CuSO4 khan). Xác định CTPT của tinh thể. Bài 62: Hòa tan hoàn toàn 6,6 g tinh thể Al2(SO4)3.n H2O vào nước thành dd A. Lấy dd A cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 0,699 g kết tủa. Tìm CTPT của tinh thể nhôm sunfat. Bài 63: Làm lạnh 29 g dd Fe(NO3)3 41,72% xuống 5o C thấy có 8,08 g tinh thể X. Lọc X, phần dd còn lại có 34,7% Fe(NO3)3. 9
  • 10. a) Xác định CT của X b) Tính độ tan của Fe(NO3)3 ở 5o C Bài 64: Hòa tan hoàn toàn 3,2 g oxit M2Om trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối sunfat 12,9%. Cô cạn dd muối rồi làm lạnh dd thấy tách ra 7,868 g tinh thể muối sunfat với hiệu suất muối kết tinh là 70%. Xác định CT của tinh thể. Bài 66: Hoà tan 33,8g Ôleum H2SO4.nSO3 vào nước. Sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 9,32g kết tủa. Xác định công thức phân tử của Ôleum? Bài 67: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M trong dd HCl dư, thu được dd A và 2,24 lít H2 (đktc). Chia A thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với KOH dư, thu được kết tủa B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được (b + 2,4) gam chất rắn C. Hòa tan C trong H2SO4 loãng dư được dd D. Xứ lí D ở điều kiện thích hợp thu được 28,1 g một muối duy nhất. - Xử lí phần thứ 2 chỉ thu được một muối Y duy nhất với khối lượng 19,9 g. Xác định công thức của X,Y biết a = 2b. Bài 68: Chia 8,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Cho vào cốc đựng dd CúO4, sau phản ứng hoàn toàn thì trong cốc thu được 4,4 g chất rắn. - Phần 2: Hòa tan bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A và 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn A thu được 24,24 g muối sắt B duy nhất. a) Tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b) Xác định CTPT của B. Bài 69: Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối B. Xác định A, B. 10
  • 11. Bài 70: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O ( trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 800 C xuống 100 C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch. Tìm công thức phân tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800 C và 100 C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. Bài 71: Để xác định CTPT của một muối kép X có công thức xKCl.yMgCl2.zH2O người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Nung 11,1 g X đến khói lượng không đổi thu 6,78 g muối khan. - Hòa tan 22,2 g X vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa và nung tới khối lượng không đổi thu được 3,2 g chất rắn. Tìm CTPT của X, biết 1 mol X nặng 277,5 g Bài 72: Để xác định CTPT của một muối kép A có công thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Hòa tan 9,64 g A vào nước, sau đó cho tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 9,32 g kết tủa. - Hòa tan 9,64 g A vào nước, sau đó cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được kết tủa B và khí C. Lấy kết tủa B nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu 10,92 g chất rắn. Cho tất cả khí C hấp thụ vào 200 ml dd H2SO4 0,1M. Để trung hòa lượng axit dư cần 200 ml dd NaOH 0,1M. a) Viết tất cả PTHH của phản ứng sảy ra. b) Xác định CTPT của muối A. Bài 73: Một loại phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.n H2O.Lấy 4,47 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thu được 2,58 gam phèn khan.Tìm CTPT của phèn chua. Bài 74: Một hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3. Phần trăm khối lượng của A trong ACO3 là % và của B trong BCO3 là 40% a) Xác định ACO3 và BCO3 11
  • 12. b) Lấy 31,8 g hỗn hợp X cho vào 0,8 lít dd HCl 1M thu được dd Y. Hãy chứng tỏ hỗn hợp X bị hòa tan hết. Cho vào dd Y một lượng thừa NaHCO3 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi muối cacbonat. Bài 75: Thêm từ từ dd HCl vào 10 g muối cacbonat kim loại hóa trị II, sau một thời gian thấy lượng khí toát ra đã vượt quá 1,904 lít (đktc) và lượng muối tạo thành đã vượt quá 8,585 g. Hỏi đó là muối kim loại gì trong số các kim loại cho dưới đây: Mg = 24, Ca = 40, Cu = 64, Ba = 137 Bài 76: Hòa tan hết 17,2 g hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 g dd HCl 14,6% thu được dd A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 g nước vào dd A được dd B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dd B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 g hỗn hợp X vào dd H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Xác định CTHH của oxit sắt trong hỗn hợp X. b) Tính khoảng giá trị của V? Bài 77: Hòa tan cùng một lượng oxit của kim loại M (M có hóa trị không đổi) trongdung dịch HCl và trong dung dịch HNO3. Cô cạn hai dung dịch thu được 2 muối khan.Tìm công thức phân tử oxit, biết rằng muối natri có khối lượng lớn hơn muối clorua một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan. Bài 78: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hào tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Viết các PTHH trong 2 thí nghiệm trên và xác định CT của oxit sắt. Bài 79: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 g gồm CuO, Al2O3 và một oxit Fe . Cho H2 dư qua A nung nóng sau phản ứng xong thu được 1,44 g nước . Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dd H2SO4 loãng 1M được dd B . Cho B tác dụng với dd NaOH dư , lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 g chất rắn . Xác định CT của oxit Fe và tính khối lượng từng chất trong A . Bài 80: Hòa tan a gam oxit sắt vào H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 g muối. 12
  • 13. a) Xác định CT của oxit sắt và tính a b) Cho dòng khí CO đi qua a gam oxit sắt trên, đến khi oxi phản ứng hết. Toàn bộ CO2 tạo ra cho vào 500 ml dd NaOH 2,2M (D = 1,25 g/ml) được dd A. Xác định nồng độ % của dd A. Bài 81: Nung 18,56 g hỗn hợp A gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 16 g chất rắn là 1 oxit duy nhất của Fe và khí CO2. Cho CO2 hấp thụ hết vào 400 ml dd Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 g kết tủa. Viết PTHH, tìm CTPT của oxit sắt. Bài 82: Hỗn hợp A gồm Al và oxit sắt FexOy có thể khối lượng m gam. Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp A (không có mặt O2, giả sử chỉ có phản ứng khử FexOy thành Fe). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B. Trộn đều B, làm nguội và chia thành hai phần. Phần lớn có khối lượng 14,49 g được hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, nóng, thu được dd C và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc ). Cho phần nhỏ tác dụng với dd NaOH dư, thấy bay ra 0,336 lít H2 (ở đktc) và còn lại 2,52 g chất rắn. Tất cả các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Tìm CT của oxit sắt và tính giá trị m Bài 83: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là gì? Bài 84: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại. Bài 85: Một hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (hóa trị II trong hợp chất ) tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng tạo ra dd Y và khí SO2, toàn bộ lượng khí này được hấp thụ hết vào dd NaOH dư tạo ra 75,6g muối, khí thêm vào X một lượng kim loại M bằng 2 lần lượng kim loại M có trong X (giữ nguyên lượng Al) thì khối lượng muối thu được sau 13
  • 14. các phản ứng của kim loại với H2SO4 tăng 72g. Nếu giữ nguyên lượng M, giảm một nửa lượng Al có trong X thì thể tích khí thu được sau các phản ứng của kim loại với H2SO4 là 10,08 lít (đktc). Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. Bài 86: Hỗn hợp X gồm Al và một kim loại M hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc, nóng thì cho dd Y và khí SO2, hấp thụ khí vào dd NaOH dư tạo ra 50,4 g muối. Khi thêm vào X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ nguyên lượng M) thì lượng muối sunfat thu được tăng 32 g. Còn nếu giảm ½ lượng Al có trong X (giữ nguyên lượng M), thì thu được 5,6 dm3 khí B(đo ở đktc). Xác định tên kim loại M. Bài 87:Hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Cho A tan trong dd H2SO4 loãng có dư được V lít H2. Hỗn hợp B gồm Al và kim loại M hóa trị 2. Cho B vào dd H2SO4 loãng có dư, B tan hoàn toàn và cũng có V lít H2 được tạo ra. Tìm kim loại M. Biết khối lượng Al trong A và trong B là như nhau, tổng khối lượng Na và Fe gấp đôi khối lượng kim loại M, thể tích khí đo ở đktc. Bài 88: Hòa tan 23 g một hỗn hợp gồm kim loại bari và kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được dd D và 5,6 lít khí H2 (đktc). a) Nếu trung hòa dung dịch D cần bao nhiêu ml H2SO4 0,5M ? b) Nếu thêm 180 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd sau phản ứng vẫn chưa kết tủa ion Ba2+ . Nếu thêm 210 ml dd Na2SO4 0,5M vào dd D, sau phản ứng còn dư dd Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm. Bài 89: Có một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dd HCl (V1 lít dd) rồi cô cạn thu được a (g) hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho tác dụng với dd H2SO4 (V2 lít dung dịch) rồi cô cạn thì thu được b (g) hỗn hợp muối sunfat khan. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với V1 lít dd HCl và V2 lít dd H2SO4 đã dùng ở trên rồi cô cạn thu được c gam hỗn hợp các muối clorua và sunfat khan của A và B. Biết b = 1,1807a. Hãy tìm kim loại có trong X, biết rằng tỉ lệ số mol giữa A và B là 1:2 Bài 90: Hoà tan a gam hỗn hợp kim loại R (hoá trị II) vào dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hoà vừa hết X cần dùng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch 14
  • 15. Y chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Xác định tên của kim loại R. Bài 91:Có hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M có hoá trị n. Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong dd HCl, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ nguyên tử Fe và kim loại M là 1 : 4. a. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã hóa hợp với kim loại M. b. Xác định hoá trị n của kim loại M. Nếu khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào? Bài 92: Nguyên tử khối của M là 27 đvC. Vậy M là Al. Cho 13,44 g bột kim loại Cu vào 500 ml dd AgNO3 0,3M, khuấy đều, sau một thời gian đem lọc thu được 22,56 g chất rắn A và dd B. Nhúng một thanh kim loại R vào dd B, sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại R ra khỏi dd, cân nặng 17,205 g (kim loại thoát ra đều bám trên R). R là kim loại nào? Bài 93: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 2,54g X bằng một lượng vừa đủ H2SO4 trong dd loãng tạo ra 2,464 lít H2 (đktc) và dd Y. Cho Y tác dụng với một lượng vừa đủ dd Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat (=SO4) chuyển hết vào kết tủa thì thu được 2,19g kết tủa. Xác định kim loại M. Bài 94: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu- Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Nung nóng trong không khí tới khi phản ứng hòa toàn thu được 18,2 (g) hỗn hợp 2 oxit. - Phần 2: Hòa tan hoà toàn bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 8,96 lít SO2 (đktc). a) Tính số mol của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. b) Nếu hoà tan 14,93 g kim loại X bằng dd H2SO4 trên, thu được một lượng SO2 như trên. Vậy kim loại đó là gì? Bài 95: Chia 8,84 g hỗn hợp một muối kim loại (I) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với AgNO3 thì thu 15
  • 16. được 8,61 g kết tủa. đem điện phân nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí A bay ra ở anot. a) Tính thể tích khí A ở 27,3°C và 0,88atm b) Xác định tên kim loại hóa trị I, biết rằng số mol kim loại (I) clorua gấp 4 lần số mol BaCl2. cho hiệu suất phản ứng 100%. Bài 96: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl, (M là kim loại kiềm). cho 43,71 g hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dd HCl dư 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dd B và 17,6 g khí C. Chia dd B thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125ml dd KOH 0,8M, cô cạn dd thu được m g muối khan - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88 g kết tửa trắng. Xác định công thức các chất trong hỗn hợp A. Bài 97: Hòa tan 208,8 g hỗn hợp G gồm RCl và ROH (R là kim loại kiềm vào nước để được dd A. chia dd A thành hai phần bằng nhau phần 1 và phần 2 rồi đem điện phân với điện cực trơ, có màng ngăng theo hai thí nghiệm: - Thí ngiệm 1: Điện phân phần 1 với điện lượng Q, thu được 13,44 lít hỗn hợp khí X ở cả hai điện cực, còn lại dd B. Thí nghiệm 2: Điện phân phần 2 với điện lượng 2Q, thu được 24.64 lít hỗn hợp khí Y ở cả hai điện cực, còn lại dd C. để trung hòa dd C cần hai lít dd HCl 0,8M. a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, Y, tính điện lượng Q và xác định kim loại R. b) Biết khối lượng dd B là 378,1 g. Tính C% các chất trong dd A, B, C. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, quá trình điện phân hoàn toàn, không có thất thoát hơi nước do hiệu ứng nhiệt. Bài 98: Hòa tan hoàn toàn 11,74 g hỗn hợp M gồm một oxit kim loại kiềm và oxit kim loại kiềm thổ bằng dd HCl được dd A. - Lấy dd A cô cạn, điện phân nóng chảy chất rắn nhận được thấy thoát ra một lượng khí Cl2 cực đại là 5.68 g. - Lấy dd A cho tác dụng với Na2SO4 dư thì thu được 2,33 g kết tủa. 16
  • 17. Xác định tên hai kim loại trong hỗn hợp M. Biết rằng trong hỗn hợp M oxit kim loại kiềm chiếm 72% theo số mol. Bài 99: Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau: - Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dd HCl 16,425% được dd A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dd B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. 1/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt. 2/ Cho phần II tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, pha loãng dd sau phản ứng bằng nước, ta thu được dd E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dd E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dd D. Cho dd D tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dd E và giá trị m. Bài 100: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lít dd HNO3 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. 1. Xác định kim loại R. 2. Tính nồng độ % của dd HNO3 trong dung dịch sau phản ứng. Bài 101: Cho 14,8 hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II, oxit và sunfat kim loại đó tan vào trong dd H2SO4 loãng dư thì được dd A và thoát ra 4,48 lít khí ( đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 14 g chất rắn. Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M thì sau phản ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn, rồi đem chưng khô dd thì còn lại 62 g. Xác định tên kim loại. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 102: Cho 2 bình kín A, B có cùng thể tích và đều ở 0o C. Bình A chứa 1 mol khí Clo; bình B chứa 1 mol oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 g kim loại M có hóa trị không đổi. Nung nóng các bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong bình A và B là (thể tích các chất rắn không đáng kể). Hãy xác định kim loại M. 17
  • 18. (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Quảng Trị - 2008) Bài 103: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe. Cho A tan trong dd H2SO4 loãng dư thu được V lít H2. Hỗn hợp B gồm Al và kim loại M hóa trị 2. Cho B vào dd H2SO4 loãng dư, B tan hoàn toànvà cũng có V lít H2 thoát ra. Tim kim loại M. Biết khói lượng Al trong A và trong B là như nhau, tổng khói lượng Na và Fe gấp đôi khối lượng kim loại M, thể tích khí đo ở đktc. Bài 104: A và B là hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II hòa tan hoàn toàn 15,05 g hỗn hợp (X) gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 g dd (Y). Để kết tủa hết ion Cl có trong 40 g dd (Y) phải dùng vừa đủ 77,22 g dd AgNO3, thu được 17,22 kết tủa và dd (Z). a) Cô cạn dd (Z) thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? b) Xác định tên hai kim loại A và B. Biết rằng tỉ số khối lương nguyên tử của A và B là và trong hỗn hợp (X) số mol muối clorua của B gấp đôi số mol muối Clorua của A. Tính nồng độ % khối lượng các muối trong dd (Y) và dd (Z) Bài 105: Cho 7,22 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau: - Hòa tan hết phần một trong dd HCl được 2,128 lít H2 - Hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định M và % khối lượng mỗi kim loại Bài 106: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dd Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dd AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M. Kim loại M là gì? Bài 107: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 g chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 18
  • 19. 1/2 lượng Z bằng dd H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định CT của oxit sắt và tính khối lượng của Al2O3. Bài 108: Trong phòng thí nghiệm có muối A (là hợp chất vô cơ). Nung 8,08 g A được các sản phẩm khí và 1,6 g 1 hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩn khí đi qua 200 g dd NaOH 1,2% thì phản ứng vừ đủ và được dd chỉ chứ 1 muối trung hòa có nồng độ 2,47%. Tìm CT muối, biết khi nung hóa trị của kim loại A không đổi. (Đề thi HSG lớp 9 cấp huyện, huyện Vĩnh Tường – 2013-2014 ) Bài 109: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bàng dd HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng, thu được muối nitrat của kim loại M, H2O và cùng V lít khí NO duy nhất (đktc). Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua tạo thành. Bài 110: Hỗn hợp A gồm muối nitrat của kim loại X (hóa trị I) và kim loại Y (hóa trị II). Trong thành phần của A, N chiếm 10,891% về khối lượng. Cho biết 2 muối trong A có tỉ lệ về số mol tương ứng là 5:3, hãy xác định X, Y là kim loại nào trong số các kim loại sau:Na, Mg, Ca, Fe, Zn, Cu, Ag, Hg, Ba, K? Bài 111: Cho 6,45 g hỗn hợp 2 kim loại X và Y (cả hai đều có hóa trị II) tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 g chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừ đủ với 200 ml dd AgNO3 0,5, thu được dd D và kim loại E, rồi cô cặn dd D thu được muối khan F. Xác định kim loại X, Y. Biết X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại. Bài 112: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dd HNO3 đặc, nóng và vào dd H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cung 1 điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Xác định kim loại R. Bài 113: Nguyên tố R là một phi kim tỉ lề % về khối lượng R trong oxit cao nhất và % về khối lượng trong hợp chất khí với Hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 g một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thu được 40,05 g muối. Tìm CTHH của muối tạo ra. 19
  • 20. B/ Hướng dẫn giải: Bài 1: Na2O2 Bài 2: B là MgCO3. Bài 3: Gọi CT của A là R2On. Theo đề bài, ta có: %O = = 20% => R = 32n Ta thấy: n = 2; R = 64 (Cu) thỏa mãn đề bài => CTPT của A là CuO. Bài 4: X là kim loại Natri (Na). 20
  • 21. Bài 5: CTHH của oxit trên là CaO. Bài 6: CTHH là FeCl3. Bài 7: CTHH là FeCl2 Bài 8: x = 2. CTHH là FeCl2. Bài 9: M là Magie (Mg). Bài 10: M là kim loại Nhôm (Al) Bài 12: CTHH của oxit trên là CaO Bài 13: M là kim loại Magie (Mg). Bài 14: Kim loại cần tìm là kim loại Natri (Na), oxit kim loại là Na2O. Bài 15: a) Li; b) Al. Bài 16: Gọi hoá trị của kim loại M là x PTHH: 2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2 Số mol H2 = = 0,2 (mol) Từ phương trình => số mol M = = (mol) Ta có: MM = = = 32,5 x Biện luận: Vậy kim loại M là kẽm (M = 65, hoá trị 2). n 1 2 3 M 32.5 65 97.5 Loại Nhận Loại 21
  • 22. Bài 17: X là Zn; Y là Fe. Bài 18: a) Xét tỉ lệ: = => = => CTHH của oxit sắt là Fe2O3. b) PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) FexOy + yH2 xFe + yH2O (2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Gọi số mol của CuO, FexOy có trong hỗn hợp ban đầu là a, b (mol) Theo bài ra, ta có : 80a + (56x +16y).b = 31,2 (g) 64a + 56xb = 23,2 (g) 64a = 6,4 (g) => = => x = 3; y = 4. Vậy CTPT cần tìm là Fe3O4. Bài 19: CTHH của oxit là Fe2O3. Bài 20: CTHH là Fe2O3. Bài 21: PTHH: CaX2 + AgNO3 2AgX + Ca(NO3)2 0,05 0,05 (mol) Từ PTHH ta có: nAgX = 2nCaX2 = 2.0,05 = 0,1 (mol) MAgX = 188 =>108 + MX = 188 => MX = 80 => M là Brom. Vậy CTPT của muối là CaBr2. Bài 22: FeCl3. Bài 23: Al. Bìa 24: CTHH của oxit là Fe2O3. Bài 25: Công thức là MgCl2. Bài 26: R là Bari (Ba). 22
  • 23. Bài 27: PTHH: R + H2SO4 RSO4 + H2 (1) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4+ 2H2O (2) Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol) Số mol H2SO4 ban đầu = 0,3.0,25 = 0,075 (mol) Từ phương trình (2) => nH2SO4 (2) = = 0,015 (mol)  mol H2SO4 (1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2S = 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol) Từ phương trình (1) => mR = nH2SO4 (1) = 0,06 (mol)  M = = = 24. Vậy kim loại R là Mg. Bài 28: R là Fe. Bài 29: Kim loại A là Zn. Bài 30: M là kim loại Magie (Mg). Bài 31: Kim loại hóa trị II là Magie (Mg). Bài 32: R là kim loại Na (M = 23). Bài 33: Oxit kim loại cần tìm là MgO. Bài 34: M là kim loại liti (Li). Bài 35: Công thức muối ban đầu là Na2CO3. Bài 36: X là (NH4)2CO3. Bài 37:a) PTHH: 4R(NO3)n 2R2On + 4nNO2 + nO2 (1) b) CT của muối là Cu(NO3)2 Bài 38: Vì tổng % khối lượng của K và Cl là 52,35% + 47,65% = 100% nên chất răn sau phản ứng là KCl. Do đó ta có thể biểu diễn công thức của muối là (KCl)xOy. Khói lượng của oxi = .32 = 0,96 (g). 23
  • 24. Khối lượng của KCl = 2,45 – 0,96 = 1,49 (g) Ta có thi lệ: x:y = : = 1:3 Vậy công thức của muối là KClo3. Bài 39: Cách 1: PTHH: nMgO + mP2O5 MgnP2mO5m + n %mMgO = = 21,6% => n = 2m Vậy CTPT của X là Mg2P2O7. Cách 2: Vì %mMg = 21,6% => %mMgO = 21,6. = 36% P2O5 chiếm 100 – 36 = 64% => = Do đó CTPT của X là Mg2P2O7. Bài 41: PTHH: A + H2O AOH + H2↑ (1) x x mol K + H2O KOH + H2↑ (2) y y mol nH2 = 0,05. = 0,05 mol Ta có: Ax + 39y = 36; x + y = 0,1 => M = 36 Vì K = 39 > 36 nên A < 36 => A có nguyên tử nhỏ hơn nguyên tử khối kali. b) x > .0,1 = 0,01 (mol) Ta có: 39x + 39y = 3,9; A x + 39y = 3,6 => (39 – A)x = 0,3 x = .A > 0,01 => A > 9 Vì 9 < A < 36 nên A là Natri (Na = 23) c) Ta có:23x + 39y = 3,6; x + y = 0,1 => x = 0,01875 mol; y = 0,08125 mol mNa = 0,01875 . 23 = 0,43125 gam ≈ 0,43 gam 24
  • 25. mNaOH = 0,01875 . 40 = 0,75 gam mK = 0,01875 . 39 = 3,16875 g ≈ 3,17 gam mKOH = 0,1875 . 56 = 4,55 gam. Bài 42: Mg và Ca Bài 43: Na và K. Bài 44: Ca và Sr. Bài 45: Na và Na2O. Bài 46: Kim loại đó là Magie (Mg). Bài 47: 1. Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M là a mol; MCO3 là b mol. PTHH: M + 2HCl MCl2 + H2 (1) a a (mol) MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (2) b b (mol) nH2 = 0,2 mol nên: a + b = 0,2 (mol) (3) MA = 11,52 = 23 nên 2a + 44b = 4,6 (4) Theo bài: M.a + (M + 60).b = 10,8 (5) Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg). 2. %VH2 = %VCO2 = 50%. Bài 48: a) PTHH: 2R + 2nHCl 2RCln + nH2 (1) HCldư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2) RCln + NaOH R(OH)n + nNaCl (3) 2R(OH)n R2On + nH2O (4) b) R là Magie (Mg) c) C%dd HCl = % = 16% 25
  • 26. Bài 49: R là sắt (Fe). %mMgCO3 = = 59,155%; %mFeCO3 = 100% – 59,155% = 40,845%. Bài 50: Gọi kim loại kiềm là X nHCl = = 0,4 (mol) Trường hợp 1: Thu được hai chất: XOH, XCl PTHH: 2X + 2HCl 2XCl + H2 0,4 (mol) 2X + 2H2O XOH + H2 Ta có: mOH = 99,92 – 53,2 – 0,4.35,5 = 32,52 (gam) => = 0,4 + = 2,313 (mol) => X = = 23 => X là Natri (Na) Trường hợp 2: Thu được 3 chất: XOH, XCl, X dư. NX > 2,313 => X < 23 => X là Liti (Li, MLi = 7) Bài 51: Gọi hóa trị M là x. PTHH: 2M + 2xHCl 2MHClx + xH2 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 0.1 0.1 0.1 0,1 (mol) Theo phương trình lượng NaCl = 5,85 gam  lượng dd F = 468 g và lượng MClx= 19 gam Viết tiếp các phương trình MClx M(OH)x M2Ox ( 8 g) Nhận thấy : 2MClx M2Ox cho số mol: nM2Ox = = (mol) Suy ra: M = 12x thỏa mãn với x = 2 => M = 24 Vậy M là Magie (Mg). Bài 52: Gọi R là KHHH của kim loại hoá trị II và X là KHHH của phi kim có hoá trị I => CTHH của hợp chất là: RX2 26
  • 27. Đặt 2a là số mol của hợp chất RX2 ban đầu. Ta có: 2a.(MR + 2MX) = 9,2 (g) => a.MR + 2a.MX = 4,6 (I) PTHH: tự viết. Phần 1: 2a(MAg + MX) = 216.a + 2a.MX = 9,4 (II) => 2a.MAg – a.MR = 216.a – a.MR = 9,4 – 4,6 = 4,8 (*) Phần 2: a(MR + MCO) = a.MR + 60.a = 2,1 (III) =.MX – a.MCO = 2a.MX – 60.a = 4,6 – 2,1 = 2,5 (**) Từ (*) và (III) => 216.a + 60.a = 4,8 + 2,1 = 6,9 => a = 0,025. Thay a = 0,025 (mol) vào (III) => MR = 24 => R là Magie (Mg) Thay a = 0,025 (mol) vào (I) => MX = 80 => X là Brôm (Br) Vậy CTHH của hợp chất là MgBr2. Bài 53: a) PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 (2) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3) 3R + 4nHNO3 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O (4) Gọi x, y là số mol Fe và R trong 3,61 g X, ta có các phương trình: 56x + Ry = 3,61 (I) nH2 = x + = = 0,095 (mol) (II) nNO = x + ny:3 = = 0,08 (mol) (III) Phương trình (II) và (III) viết lại thành: 2x + ny = 0,19 (II’) 3x + ny = 0,24 (III’) => x = 0,05 (mol) => y = => R = 9n 27
  • 28. Chỉ có n = 3, R = 27 là thỏa mãn. Vậy R là nhôm (Al) b) nFe = 0,05 (mol); nAl = 0,03 (mol) c) mFeSO4 + mAl2(SO4)3 = 12,73 (g) ; mFe(NO3)3 + mAl(NO3)3 = 18,49 (g) Vậy khối lượng muối nitrat nhiều hơn khối lượng muối sunfat 5,76 gam. Bài 54:- Vì nguyên tử X có tổng số electron là 13 hạt (2 + 8 + 3 = 13)  Số hạt p của X = số hạt e của X = 13 (hạt)  X là nhôm (Al). - HH: 4Al + 3O2 2Al2O3 2Al + N2 2AlN Bài 55: Gọi số proton của nguyên tử A, B là ZA, ZB. Theo bài ra, ta có: 2ZA + ZB = 54; = = 1,1875  ZA = 19; ZB = 16 => A là Kali (K); B là lưu huỳnh (S) Vậy CTPT của M là K2S. Bài 56: Xét các trường hợp sau: Trường hợp 1: Nếu X và Y đều ở chu kì 2 thì số e của X là 2 + 3 = 5 và số hạt e của Y là 2 + 6 = 8 (hạt). Và số hạt p trong X là 5=> số hạt n trong X là 6. Sô p trong Y = số n trong Y = 8 (hạt) Do đó: X = (5 + 6).1 = 11 (đvC) Y = (8 + 8).1 = 16 (đvC) Ta có: 11a + 16b = 102; 5a + 8b = 50  a = 2; b = 5 (loại vì không thảo mãn). Trường hợp 2: X ở chu kì 2, Y ở chu kì 3: 28
  • 29. Xét X: tương tự Trường hợp 1. Xét Y: có số e = 2 + 8 + 6 = 13; số p = 13 hạt; số n = 13 + 1 = 14 hạt. Ta có: 11a + 32b = 102; 5a + 16 b = 50  a =2; b = (loại). Trường hợp 3: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2: Xét X: có số e = 2 + 8 + 3 = 13 hạt; số n = 13 + 1 = 14 hạt. X = (13 + 14).1 = 27 (đvC) Xét Y: số p = số n = 8 hạt => Y = (8 + 8).1 = 16 (đvC) Ta có: 27a + 10b = 102; 13a + 8b = 50  a = 2; b = 3. Do đó X là Al, Y là O => A là Al2O3. Trường hợp 4: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 3: Xét X: tương tự Trường hợp 3 => X = 27 Xét Y: tương tụ Trường hợp 2 => Y = 32 Ta có: 27a + 10b = 102; 13a + 8b = 50  a = 2; b = 1,5 (loại) Vậy X là Al, Y là O và CT của A là Al2O3. Bài 57: M+ có 4 số lượng tử của e cuối cùng là: n=3; l= 1; m =+1; s= 1 2 − Phân bố e của M+ vào obitan có phân mức năng lượng cao nhất (3p) là: Vậy cấu hình e của M+ là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ⇒ M+ có 18e ⇒ M có 19 e và ZM = 19 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 29
  • 30. Vậy M là KGọi công thức 2 N − là: 2 [A B ]x y − và tổng số e của A, B lần lượt là ZA và ZB Ta có: xZA + yZB + 2 = 42 ⇒ xZA + yZB = 40 (1) x + y = 4 (2) Gọi Z là số proton trung bình của 2 N − Ta có: 40 10 4 A BxZ yZ Z x y + = = = + Giả sử: ZA < ZB ⇒ ZA < 10 < ZB ⇒ A thuộc chu kì 2 Vì A, B thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp ⇒ B thuộc chu kì 3 và ZB – ZA = 8 (3) Giải hệ 3 phương trình ta được: ZB = 10 + 2x và ZB > 10 Ta biện luận: - Nếu x =1 ⇒ ZB = 12 - Nếu x =2 ⇒ ZB = 14 - Nếu x =3 ⇒ ZB = 16 Vì A, B tạo ra anion nên ta chọn: x = 3; ZB = 16 ⇒ y = 1 và ZA =8 Vậy A là oxi và B là lưu huỳnh ⇒ 2 N − là 2 3SO − Công thức của X: K2SO3 Bài 58: M là Fe. Bài 59: a) Gọi nACO3 là x (mol); nBCO3 là y (mol) nCO2 = 0,9..(273 + 54,6) = 0,03 mol PTHH: ACO3 + 2HCl ACl2 + CO2↑ + H2O x 2x x x (mol) BCO3 + 2HCl BCl2 + CO2↑ + H2O y 2y y y (mol) Mtb = ( ) – 60 = 34,66 30
  • 31. Vì là hai kim loại A và B là kế tiếp nhau nên A = 24 (Mg); B = 40 (Ca) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2,84 + (0,12.0,5).36,5 = mmuối + mCO2 + mH2O => mmuối = 3,17gam b) x + y = 0,03; 84x + 100y = 2,84 Từ x, y ta tính được % khối lượng mỗi muối trong 2,84g c) Ba(OH)2 = 0,125M. Bài 60: PTHH; 2R + nH2SO4 R2(SO4)n + nH2 (1) 3R + 4mHNO3 3R(NO3)m + mNO + 2mH2O (2) R = 56 => R là sắt (Fe). Bài 61: Khi nung nhẹ tinh thể CuSO4. n H2O ta có: PTHH: CuSO4.nH2O CuSO4 + n H2O (1) Theo phản ứng (1), ta có:: Cứ 160+18n g tinh thể thì thu được 160 g CuSO4 khan. Còn theo đề bài thì cứ 25 g tinh thể thì thu được 16 g CuSO4 khan nên ta có tỉ lệ: = => n = 5. Vậy CTPT của tinh thể là CuSO4.5H2O. Bài 62: CTPT của tinh thể là Al2(SO4)3.18H2O. Bài 63: a) Cách 1: Khối lượng của Fe(NO3)3 trong dd ban đầu là: = 12,1 (g) mH2O = 29 – 8,08 = 29,92 (g) Gọi x là số mol của Fe(NO3)3 có trong tinh thể. => số mol của tinh thể Fe(NO3)3.nH2O cũng là x (mol) Ta có: (242 + 18n).X = 8,08 (I) = 34,7 (II) Từ (I) và (II), ta có: x = 0,02, n = 9 => của X là Fe(NO3)3.9H2O. 31
  • 32. Cách 2: Số mol của Fe(NO3)3 ban đầu = = 0,3 (mol) Số mol của Fe(NO3)3 còn lại = = 0,03 (mol) nFe(NO3)3 tinh thể = ntinh thể = 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol) Mtinh thể = = 404 (g/mol) => n = = 9 Vậy CT của X là Fe(NO3)3.9H2O. b) mdd Y = 29 – 8,08 = 20,92 (g). Trong đó có: 12,1 – 242.0,02 = 7,26 (g) Fe(NO3)3 và 20,92 – 7,26 = 13,66 (g) H2O Vậy độ tan của Fe(NO3)3 ở 5o C là S = = 53,15o . Bài 64: PTHH: M2Om + nH2SO4 M2(SO4)m + nH2O (1) Cứ 1 mol M2Om cần 98m gam H2SO4 hay cần 980m gam dd H2SO4 10% và tạo ra 1 mol muối sunfat: C%muối sunfat = 12,9% = => M = 56m:3 Ta thấy chỉ có m = 3, M = 56 là thỏa mãn. => M là sắt (Fe) => của oxit sắt là Fe2O3.  Ta có: nFe2O3 = nFe2(SO4)3 = = 0,02 (mol) Nhưng H% = 70% nên số mol muối là: = 0,014 (mol) Gọi CT của tinh thể là: Fe2(SO4)3.xH2O, ta có: (400 + 18x).0,014 = 7,868 =>= 9. Vậy CT của tinh thể là Fe2(SO4)3.9H2O. Bài 66: H2SO4.3SO3. Bài 67: Gọi n,m là hai hóa trị của M trong muối clorua và sunfat, x là số mol của kim loại trong mỗi phần. M MCln M(OH)n b m/2H2 (b+2,4)g (tăng 2,4 g) 0,2n 0,1 0,1 mol tăng 8m g 32
  • 33. => = => m = 3; n = 2 - Nếu công thức có dạng M2(SO4)3= = 562 => M = 137. (Ba) MCl2 = = 199 => M = 128 (vô lí, loại) => công thức có dạng M2(SO4)3. yH2O; MCl2.zH2O Ta có : 2M + 96.3 + 18y = 562 M + 71 + 18z = 199 => y = 2z +1. Và y < < 15,22; = 7,11 Lập bảng thấy chỉ có y = 9; z = 4; M = 56 (Fe) là thỏa mãn Vậy công thức của X là Fe2(SO4)3.9H2O; Y là FeCl2..4H2O. Bài 68: a) PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (2) Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (3) Gọi x, y, z là số mol của Fe, FeO, Fe2O3 có trong hỗn hợp, ta có hệ phương trình: 56x + 72y + 160z = = 4,32 (g) (I) 64x + 72y +160z = 4,4 (g) (II) x + = = 0,02 (mol) (III) Từ (I), (II), (III), ta có: x = 0,01 (mol), y = 0,03 (mol), z = 0,01 (mol). Vậy %mFe = 12,96%; %mFeO = 50%; %mFe2O3 = 37,04% b) Giả sử CTPT của B là Fe(NO3)3. nB = x + y + 2z = 0,06 (mol) => mFe(NO3)3 = 242.0,06 = 14,52 (g) < 24,24 (g) => Muối B là muối tinh thể ngậm nước => CT của B là Fe(NO3)3.nH2O Ta có: MB = = 404 (g/mol) => n = = 9 33
  • 34. =>PT của B là Fe(NO3)3.9H2O. Bài 69: Gọi công thức của muối A: R(HCO3)n Có: mA = 316.6,25% = 19,75 gam PTHH: 2R(HCO3)n + nH2SO4 R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O 19,75 16,5 gam => 16,5.(2R + 2.61n) = 19,75.(2R + 96n) => R= 18n Ta có bảng sau: n 1 2 3 R 18 36 54 KL NH4 Không thoả mãn Không thoả mãn => Muối A là: NH4HCO3 Theo đề bài: nA = = 0,25 mol PTHH: NH4HCO3 + HNO3 NH4NO3 + H2O + CO2 0,25 0,25 mol mNH4NO3 = 80.0,25 = 20 gam => muối B là muối ngậm nước. Đặt CTPT của B là: NH4NO3.xH2O m(H2O) = 47 – 20 = 27 gam => n(H2O) = = 1,5 mol => x = 6 Vậy công thức của B: NH4NO3.6H2O Bài 70: CTPT là Na2SO4.10H2O. Bài 71: PTHH: xKCl.yMgCl2.zH2O xKCl.yMgCl2 + zH2O (1) 34
  • 35. MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (2) Mg(OH)2 MgO + H2O (3) Theo phản ứng (1), ta có tỉ lệ: = => z = 6 Theo phản ứng (1), (2), ta có tỉ lệ về khối lượng muối X và khối lượng MgO là: = => y = 1 x = = 1 Vậy công thức của muối X là KCl.MgCl2.6H2O. Bài 72: a) PTHH: (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl (1) Fex(SO4)y + yBaCl2 BaSO4 + xFeCl2y:x (2) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (3) 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (4) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (5) Fex(SO4)y + yBa(OH)2 BaSO4 + xFe(OH)2y:x (6) 4Fe(OH)2y:x+((3x – 2y):2)O2 2Fe2O3+(4y:x)H2O (7) b)i n là số mol muối A đem đi hòa tan => n = 9,64:MA nBaSO4 = (p + q.y).n = = 0,04 (mol) (a) nNH3 = 2pn = = 0,02 (mol) (b) mFe2O3 = 10,92 – 9,32 = 1,6 (g) nFe2O3 = = => xqn = 0,02 (mol) nH2O = nt = = 0,24 (mol) (d) Từ (a), (b), (c) và (d), ta có x:y = 2:3 và p:q:t = 1:1:24 Vậy công thức của muối A là (NH4)2SO4.Fex(SO4)y.24H2O Bài 73: CTPT của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Bài 74: a) %A = A.+ 60 = => A = 24 => A là Mg 35
  • 36. %B = B.+ 60 = 40 => B = 40 => B là Ca => MgCO3 và CaCO3 b) mMgCO3 = 16,8 g ; mCaCO3 = 15 g. Bài 75: PTHH: RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2 Bài 76: a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2) nHCl ban đầu = 5,36.100 6,14.200 = 0,8 (mol) nH2 = = 0,1 (mol) => 2Hm =0,1.2=0,2(g) Từ (1): nFe = nH2 = 0,1(mol) => mFe = 0,1. 6 = 5,6(g) =>mFeO = 17,2 – 5,6 = 11,6 (g) => nFexOy = (mol) (*) Từ (1): nHCl = 2nFe = 2.0,1 = 0,2 (mol) mddA = 200 + 17,2 0,2 217( )g− = ; mddB = 217 + 33 = 250 (g) nHCl dư = )(2,0 5,36.100 92,2.250 mol= ; nHCl (2) = 0,8 - –,2 - –,2 = 0,4(mol) Từ (2): nFexOy = = (mol) (**) Từ (*) và (**) ta có phương trình: yx 1656 6,11 + = y 2,0 → 4 3 = y x Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4 b) PTHH : Fe + 6H2SO4 đặc  → o t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc  → o t 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5) Nếu H2SO4 dư ⇔ (5) không xảy ra, 2SOn max = 2 3 Fen + =43 2 1 OFen 05,0. 2 1 1,0. 2 3 + = 0,175(mol) => 2SOV max = 3,92 (lít) 36
  • 37. Nếu H2SO4 không dư => (5) xảy ra: 2SOn min ⇔ nFe ở (5) = 3)( 42 SOFen ở (3) và (4) Đặt nFe (5) = x (mol) => nFe (3) = 0,1 – x (mol) => 3)( 42∑ SOFen ở (3) và (4) = )1,0( 2 1 x− + 05,0. 2 3 => Có phương trình: )1,0( 2 1 x− + 05,0. 2 3 = x => x = 3 25,0 nFe (3) = 0,1 - 3 25,0 = 3 05,0 Khi đó 2SOn min = 05,0. 2 1 3 05,0 . 2 3 + = 0,05 (mol) => 2SOV min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 ≤ V≤ 3,92. Bài 77: CTPT là Fe2O3. Bài 78: Đặt CTPT của oxit sắt là FexOy có số mol là n. PTHH: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O n (mol) FexOy + yCO xFe + CO2 n nx (mol) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O nx 1,5nx (mol) => 5nx = => 24x = 18y => = Vậy CTPT của oxit sắt là: Fe3O4. Bài 79: CTHH của oxit sắt là Fe3O4. Trong hỗn hợp A có mCuO = 1,6 gam ;mAl2O3 = 3,06 gam; mFe3O4 = 3,48 gam. Bài 80: a) Gọi CT của oxit sắt là FexOy ta có phản ứng hòa tan trong axit: PTHH: 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O Ta có: = :22,4 37
  • 38. Rút gọn ta có = => x = 3; y = 4 => CTHH của oxit sắt là Fe3O4. Số mol Fe3O4 = = = 0,2 mol mFe3O4 = a = 0,2.232 = 46,4 gam b) PTHH: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 0,2 0,8 (mol) Số mol CO2 thu được là 0,2. 4 = 0,8 mol Số mol NaOH ban đầu là 2,2. 0,5 = 1,1 mol Dựa vào tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH ta thấy trong dd tạo cả hai muối Na2CO3 và NaHCO3: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 Gọi số mol của CO2 tham gia hai phản ứng trên là x với y ta có: Số mol CO2: x + y = 0,8 Số mol NaOH: 2x + y = 1,1 => x = 0,3 và y = 0,5 mdd = mdd NaOH + mCO2 = 500.1.25 + 0,8.44 = 660,2 gam C%(Na2CO3) = = 4,82% C%(NaHCO3) = = 6,36%. Bài 81: PTHH: 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1) FexOy + ((3x – 2y):2)O2 xFe2O3 (2) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3) CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 (4) Số mol của Ba(OH)2 là: 0,4.0,16 = 0,06 (mol) 38
  • 39. Số mol của BaCO3 là: = 0,04 (mol) Xét 2 trường hợp: Trường hợp 1: CO2 thiếu, không sảy ra phản ứng (4). Lúc đó: nCO2 = nBaCO3 = 0,04 (mol) Theo định luật BTKL, ta có: mA + mO2 = mrắn + mCO2  18,56 + mO2 = 16 + 0,04.44  mO2 = – 0,8 (g) Vô lí -> Loại Trường hợp 2: CO2 dư, có sảy ra phản ứng (4). Lúc đó: nCO2 = nCO2 vừa đủ + nCO2 dư = 0,06 + (0,06 – 0,04) = 0,08 = nFeCO3 Khối lượng FexOy = 18,56 – 0,08.116 = 9,28 (g) Khối lượng Fe2O3 ở phản ứng (2) = 16 – 160. = 9,6 (g) Theo phản ứng (2),ta có tỉ lệ: = => = Vậy CTPT của oxit sắt là Fe3O4. Bài 82: a) PTHH: 2yAl + 3FexOy 3xFe + yAl2O3 (1) Vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dd NaOH giải phóng H2 chứng tỏ Al còn dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy phải hết. =>n hợp B gồm Al, Fe, Al2O3.  Phần (1) tác dụng với HNO3 dư: PTHH: Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O (2) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (3) Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O (4) Phần (2) tác dụng với NaOH dư: PTHH: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (5) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (6) 39
  • 40. Như vậy khối lượng 2,52 g chính là Fe ở phần nhỏ. Gọi n1 là số mol NO tạo ra ở phần lớn, n2 là số mol NO tạo ra nếu cho phần nhỏ tác dụng với HNO3. Gọi khối lượng phần lớn là m1 và phần nhỏ là m2. Đối với phần nhỏ: Theo phản ứng (6): nAl = .nH2 = . = 0,01 mol nFe = = 0,045 mol Đối với phần lớn: Theo các phản ứng (3,4): n1 = nFe + nAl = = 0,165 mol và n2 = nFe + nAl = 0,045 + 0,01 = 0,055 mol Ta có tỉ lệ : = = = 3 Vậy khối lượng m = 14,49 + = 19,32 gam Để tìm công thức của FexOy ta chỉ cần xét phần nhỏ, và nAl2O3: Khối lượng phần nhỏ = = 4,83 g Khối lượng Al2O3 = 4,83 – 2,52 – 0,01.27 = 2,04 hay = 0,02 mol Theo phản ứng (1) ta có tỉ lệ: = = => = Công thức của oxit sắt là Fe3O4. . Bài 83: M là Fe; %mFe = 70%. Bài 84: Gọi công thức oxit là MxOy có số mol là a mol. Ta có: a(Mx +16y) = 4,06 PTHH: MxOy + yCO xM + yCO2 a ay ax ay (mol) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ay ay ay (mol) 40
  • 41. Ta có ay = số mol CaCO3 = 0,07 mol => Khối lượng kim loại = M.ax = 2,94 g. 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 ax 0,5nax (mol) Ta có: 0,5nax = 1,176 :22,4=0,0525molhaynax=0,105. Lập tỉ lệ: = =28 => M = 28n => Chỉ có giá trị n = 2 và M = 56 phù hợp. Vậy M là Fe. Thay n = 2 => ax = 0,0525. Ta có: = = = => x = 3 và y = 4. Vậy công thức oxit là Fe3O4 Bài 85: Gọi số mol Al và M trong hỗn hợp là a và b; PTHH: 2Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) M + 2H2SO4 MSO4 +SO2 +2 H2O (2) SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O (3) Theo (1),(2),(3), ta có: ∑nSO2 = nNa2SO3 = 1,5a + b = = 0,6 (mol) (I) Khi thêm 2b mol M thì lượng muối tăng thêm 2b mol MSO4 (trong khi số mol Al2(SO4)3 không đổi do số mol Al không đổi). Vậy 72 g là khối lượng của 2b mol MSO4. => 2b.(M + 96) = 72 => M + 96 = (II) Khi số mol Al giảm đi , số mol M không đổi thì số mol SO2 mới sẽ là: + b = = 0,45 (mol) => 0,75a + b = 0,45 (mol) (III) Giải (I),(III): a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol) Thay các giá trị vào (II): M + 96 = = 120 (g/mol) M = 24. Vậy kim loại M là Mg. Bài 86: M là Cu. Bài 87: M là Mg. Bài 88: a) PTHH: Ba + H2O Ba(OH)2 + H2↑ (1) x x x (mol) 41
  • 42. 2A + 2H2O 2AOH + H2 (2) y y (mol) 2B + 2H2O 2BOH + H2 (3) z z (mol) chia lấy dd D: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4↑ + H2O (4) (mol) 2AOH + H2SO4 A2SO4 + H2O (5) (mol) 2BOH + H2SO4 B2SO4 + 2H2O (6) (mol) x + + = nH2 = = 0,25 (mol) + + = nH2SO4 = = (mol) VH2SO4 = .0,5 = 0,09 (lít) b)a2SO4 = 0,18.0,5 = 0,09 (mol)  nBa2SO4 = 0,21.0,5 = 0,105 (mol) Ta có: 0,09 < nBa < 0,105 => 0,09.137 < mBa < 0,105.137 12,33gam < mBa < 14,385gam Mtrung bình = 2nH2 = 2.(0,25 – ntrung bình ) = 0,5 – 2nBa 0,5 – (2 . 0,105) = 0,29 < ntrung bình< 0,5 – (2 . 0,09) = 0,32 => ≈ 27 < Mtrung bình < = 37 Theo đầu bài cho A và B ở hai chu kì liên tiếp và có Mtrung bình trong khoảng 27 và 37. Vậy hai kim loại kiềm đó là Natri (Na, 23) và Kali (K, 39). Bài 89: A và B là Na và K 42
  • 43. Bài 90: R là Magie (Mg). Bài 91: Đặt x là số mol Fe có trong hỗn hợp thì số mol kim loại M là 4x a) 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1) 4x mol 2nx mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) x mol x mol 2M + n Cl2 → 2MCln (3) 4x mol 2nx mol 2Fe + 3 Cl2 → 2FeCl3 (4) x mol 3 2 x mol 2Hn = 2nx + x = 7,84 22,4 = 0,35 mol 2Cl 3x n = 2 + 2nx = 8,4 22,4 = 0,375 mol Từ hai phương trình đại số trên ta có : 2nx = 0,3 Thể tích khí clo đã hoá hợp với M ở (3) là 22,4 × 0,3 = 6,72 lít b)a trị của kim loại M:  Thay giá trị 2nx = 0,3 vào một trong hai phương trình trên, ta có x = 0,05 Thay giá trị x = 0,05 vào phương trình 2nx = 0,3 , ta có giá trị n = 3. Vậy M là kim loại có hóa trị III c) mol kim loại M có trong hỗn hợp: Mn = 4x = 4 × 0,05 = 0,2 mol  Khối lượng mol kim loại M là: 5,4 0,2 = 27 (gam/mol). 43
  • 44. Bài 92: Gọi n, M lần lượt là hóa trị và khối lượng nguyên tử của R PTHH: R + nAgNO3 R(NO3)n + nAg (1) 2R + Cu(NO3)2 2RNO3 + nCu (2) mr tăng = 17,205 – 15 = 2,205 (g). Ta có phương trình: (108 – ).0,03 + (64 – ).0,06 = 2,205 (g) =>= 32,5n. Ta thấy: chỉ có n = 2; M = 65 là thỏa mãn.  Vậy kim loại R là kẽm (Zn). Bài 93: Gọi số mol M và Al trong 2,54g hồn hợp lần lượt là x và y. Ta có: x.M + 27y = 2,54 (g) (I) Tác dụng với dd H2SO4 loãng: PTHH: 2M + H2SO4 M2SO4 + H2 (1) x 0,5x 0,5x (mol) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) y 0,5y 1,5y (mol) Ta có: 0,5x + 1,5y = 0,11 (mol) (II) - Dd Y chứa M2SO4 và Al2(SO4)3. Cho tác dụng với dd Ba(OH)2 đủ để kết tủa vừa hết gốc sunfat (=SO4) M2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2MOH (3) 0,5x 0,5x x (mol) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4) 0,5y 1,5y y (mol) Do M là kiềm mạnh => Ta có phản ứng: MOH + Al(OH)3 MAlo2 + 2H2O (5) nBaSO4 = 0,5x + 1,5y = 0,11 mol => mBaSO4 = 0,11.223 = 25,63g < 27,19g. 44
  • 45. => Vậy kết tủa còn Al(OH)3 => MOH phản ứng hết và hòa tan được x mol Al(OH)3 theo phản ứng (5). mAl(OH)3 (d) = 27,19 – 25,63 = 1,56 (g) => nAl(OH)3 (d) = = 0,02 (mol) => nAl(OH)3 (d) = y – x (mol) => y – x = 0,02 (mol) (III) Từ (II) và (III) => x = 0,04 và y = 0,06 Thay vào (I) ta được: 0,04M + 0,06.27 = 2,54 => M = 23. Vậy M là Na. Bài 94: a) nCu = 0,1 (mol); nAl = 0,2 (mol). b) X là Fe. Bài 95 a)Gọi M là kí hiệu khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị I. PTHH: MCl + AgNO3 MNO3 + AgCl↓ (1) BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ (2) MCl M + Cl2 (3) n1 (mol) BaCl2 Ba + Cl2 (4) n2 n2 (mol) Theo phương trình (1) và (2): nAgCl = = 0,06 mol Theo CTPT: 1 mol AgCl cho 1 mol nguyên tử Cl => 0,06 mol AgCl cho 0,06 mol nguyên tử Cl => nCl2 = = 0,03 mol Áp dụng : pV = nRT => V = = 0,03. 0,082.= 0,84 lít Theo phương trình (3) và (4): n1 = 4n2; n1 + 2n2 = 0,06 giải ra ta có: n2 =0,01 (mol); n1 = 0,04 (mol) (M + 35,5).n1 + 208n2 = 4,42 => M = 23 => M là Na. Bài 95: a)Gọi M là kí hiệu khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị I. 45
  • 46. PTHH: MCl + AgNO3 MNO3 + AgCl↓ (1) BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl↓ (2) MCl M + Cl2 (3) n1 (mol) BaCl2 Ba + Cl2 (4) n2 n2 (mol) Theo phương trình (1) và (2): nAgCl = = 0,06 mol Theo CTPT: 1 mol AgCl cho 1 mol nguyên tử Cl => 0,06 mol AgCl cho 0,06 mol nguyên tử Cl => nCl2 = = 0,03 mol Áp dụng : pV = nRT => V = = 0,03. 0,082.= 0,84 lít Theo phương trình (3) và (4): n1 = 4n2; n1 + 2n2 = 0,06 giải ra ta có: n2 =0,01 (mol); n1 = 0,04 (mol) (M + 35,5).n1 + 208n2 = 4,42 => M = 23 => M là Na Bài 96: Xét cả hai hỗn hợp: nM2CO3 = x mol; nMHCO3 = y mol; nMCl = z mol => (2M + 60)x + (M + 61)y + (M + 35,5)z = 43,71 gam (I) Khi tan trong HCl dư: PTHH: M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2↑ + H2O x 2x 2x x mol MHCO3 + HCl MCl + CO2↑ + H2O y y y y mol dd B có: MCl = (2x + y + z) mol và HCl dư nC(CO2) = x + y = = 0,4 mol 46
  • 47. Khi cho B dd với KOH nKOH = (0,125.0,8).2 = 0,2 mol MCl + AgNO3 AgCl↓+ MNO3 (2x+y+z) (2x+y+z) mol AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 0,2 0,2 0,2 mol nAgCl↓ = (2x + y + z) + 0,2 = ().2 = 0,96 mol => 2x + y + z = 0,76 => z = 0,36 – x x + y = 0,4 => y = 0,4 – x Thay giá trị Z và Y vào phương trình sau 2Mx + My + Mz + 60x +61y + 35,5z = 43,71 2Mz + My + Mz + 60x + 6(0,4 – x) + 35,5 (0,36 – x) = 43,71 0,76M – 36,5x = 6,53 => x = 0,76M – 0 < x < 0,4 khi x > 0 => 0,76M – 6,53 > 0 => M > 8,6 và M < 27,8 => M = 23 => M là Natri (Na). Bài 97: a) Gọi x, y là số mol RCl và ROH trong g hỗn hợp G. mG = (R + 35,5)x + (R + 17)y = 104,4 (I) Có hai giai đoạn điện phân: Điện phân RCl: 2RCl + 2H2O H2↑ + 2ROH + Cl2 (1) Điện phân dd KOH: H2O H2↑ + O2 Phản ứng trung hòa dd C: ROH + HCl RCl + H2O có 3 trường hợp xảy ra: Cả hai thí nghiệm đều còn dư RCl Khi đó ∑n↑ ở Y = 2∑n↑ở X (vì điện lượng gấp đôi) => trái với giả thiết => loại 47
  • 48. Cả hai thí nghiệm đều có điện phân trong giai đoạn hai Gọi a , b lần lượt là số mol bị điện phân trong thí nghệm 1 và 2. ∑n↑ = nH2 + nCl2 nH2 + nO2 (1) (2) Do đó: nx↑ = x + = 0,6 (mol) (II) ny ↑ = x + = 1,1 (mol) (III) Điện lượng sử dụng được tính theo công thức: Q = mH2.F.= 96500.mH2 Thí nghiệm 1: Q = 96500.2( + a) Thí nghiệm 2: 2Q = 96500.2(+ b) nROH ở dd C = nHCl = x + y = 1,6 (V) Giải hệ phương trình (II) , (III) , (IV) , (V) => x = 0,4 và y = 1,2 Thế vào (I) => R = 43,6 ( loại ) Thí nghiệm 1 chỉ có giai đoạn 1 , thí nghiệm 2 đã điện phân đến giai đoạn 2. Gọi a’ là số mol RCl bị điện phân trong thí nghiệm 1. nX↑ = n H2 + nCl2 ó 0,6 = + = a’ (II’) v nY↑ = x + = 1,1 (III’) => Q = 39500.2. ; 2Q = 96500.2( + b) => 2a’ = x + 2b (IV’) Giải (II’) (III’) (IV’) ta có: x = 0,8 (V) => y = 0,8 => a’ = 0,6; b = 0,2 Thế x, y vào (I) => R = 39 (K) X↑ 0,3 mol H2 và 0,3 mol Cl2 => VH2 = 6072 lít =>VCl2 = 6,72 lít 48
  • 49. 0,6 mol H2 => VH2 = 13,44 lít Y↑ 0,4 mol Cl2 và 0,1 mol O2 VCl2 = 8,96 lít => VO2 = 2,24 lít Q = 96500.2.0,3 = 57,900.C b) dd A = mdung dịch B + ∑m(X) = 378,1 + (2 . 0,3 + 71 . 0,3) = 400 g [KCl]% = (74,5 . ).100 ; [KOH]% = (56. ).100 Dd B: 2KCl + 2H2O H2↑ + 2KOH + Cl2 0,3 0,6 0,3 mol NKOH = 0,6 + 0,8 = 1,4 => [KOH]% = .100 NKCl dư = 0,8 – 0,6 = 0,2 => [KCl]% = 100 Dd C: mdd C = 400 – (2.0,6 + 71.0,4 + 32.0.1) = 367,2 gam 2KCl + 2H2O H2↑ + 2KOH + Cl2↑ 0,8 0,4 0,8 0,4 H2O H2↑ + O2↑ 0,2 0,2 0,1 mol Dd C chứa KOH: nKOH = 1,6 mol => C%KOH = .100% = 24,4%. Bài 98: PTHH: X2O + 2HCl 2XCl + H2O x 2x mol YO + 2HCl YCl2 + H2O y y mol 2XCl 2X + Cl2 2x x mol YCl2 Y + Cl2 y y mol 49
  • 50. Muối kết tủa là muối của kim loại kiềm thổ YCl2 + Na2SO4 YSO4 + 2NaCl Gọi x, y là số mol X2O, YO có trong hỗn hợp M x.(2X + 16) + (Y + 16).y = 11,74 (g) + = = 0,08 (mol) Y.= 2,33 Giải ra ta được: x = + 48 Theo đầu bài ta có: (.2).100 > 72 => x > 0,1152 + 48 < 0,1152 => X < 38 + 0,16 => X > 14 14 < X < 38 => X = Na (23) Thay X vào phương trình ta có: x = 0,14 mol; y = 0,02 mol và tìm được Y = 137 (Ba). Bài 99: 1/ Fe3O4. 2/ CM ddE = 0,15M; m = 36,855 gam. Bài 100: 1/ M thuộc nhóm IIIA nên M có hóa trị III. M + 4HNO3 M(NO3)3 + NO + 2H2O (1) (mol): a 4a a a 10M + 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O (2) (mol): 10b 36b 10b 3b Ta có: a + 3b = 0,25. (3) MA = 14,42 = 28,8 30a + 84b = 7,2 (4) Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol. M.(a + 10b) = 16,2 M = 27 (Al). 2. Số mol HNO3 dư = 2,5 - 4a - 36b = 0,3 (mol). Khối lượng dd HNO3 ban đầu = 50001,25 = 6250 (gam). 50
  • 51. Khối lượng dd sau phản ứng = 6250 + 16,2 – 30a – 84b = 6259 (gam). C%HNO3 sau phản ứng = 0,3%. Bài 101: Kí hiệu M là tên, khối lượng nguyên tử của kim loại M, oxit là MO, MSO4: nM = x ; nM = y ; nMSO4 = z PTHH: M + H2SO4 MSO4 + H2↑ x x x mol x = = 0,2 mol MO + H2SO4 MSO4 + H2O y y mol Ta có phương trình: Mx + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (a) Cho NaOH vào dd A: MSO4 + 2NaOH M(OH)2↓ + Na2SO4 M(OH)2 MO + H2O nMO thu được sau khi nung là: x + y + z => (M + 16)(x + y + z) = 14 (b) Từ phương trình (a), (b) rút ra z = 0,05 nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 Khi cho 14,8 g hỗn hợp vào dd CuSO4 chỉ có M phản ứng M + CuSO4 MSO4 + Cu 0,2 0,2 0,2 0,2 mol nCuSO4 dư = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol Trong dd sau phản ứng với CuSO4 chứa MSO4 ban đầu và MSO4 tạo thành và 0,2 mol CuSO4: (M + 96)(Z + 0,2) + (0,2 . 160) = 62 => M = 24 => M là Magie (Mg). Thành phần: mM: 0,2 . 24 = 4,8 => ().100% = 32,43% 51
  • 52. mMSO4: 0,05.120 = 6g => ().100% = 40,54% mMO = 14,8 – 6 – 4,8 => 100 – 32,43 – 40,54 = 27,03%. Bài 102: M là magie (Mg). Bài 103: PTHH: 2Na + H2SO4 Na2SO4+ H2 a 0,5a Fe+ H2SO4 FeSO4 + H2 b b 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Hỗn hợp B: M + H2SO4 MSO4+ H2 c c => c =0,5a+b mM = = = M.(0,5a +b ) => 23a+56b=M.(a+2b) => b.(56 - 2M) = a .(M - 23) Do a,b >0 => biểu thức có nghiệm <=> 56-2M > 0 và M-23 >0 <=> 28 > M > 23 Vậy M là Magie (Mg). Bài 104: PTHH: ACl2 + 2AgNO3 2AgCl↓ + A(NO3)2 (1) BCl2 +2AgNO3 2AgCl↓ + B(NO3)2 (2) Khối lượng hai muối clorua trong 40g dung dịch (Y) là: 15,05.= 6,02 gam Gọi x và y là số mol tương ứng của ACl2 và BCl2 trong 6,02 gam hỗn hợp (X). theo các phản ứng (1) (2) và theo đầu bài ta có: NAgCl = nAgNO3 = 2(x + y) = = 0,12 => x + y = 0,06 (3) Muối khan nhận được sau khi cô cạn dung dịch (Z) là hỗn hợp A(NO3)2 và B(NO3)2. Có thể tính khối lượng hỗn hợp muối này theo các cách sau: Cách 1: gọi a và b lần lượt là khối lượng nguyên tử của A và B ta có: x(a + 71) + y(b + 71) = 6,02 52
  • 53. hay (xa + yb) + 71(x + y) = 6,02 (4) Thay (3) vào (4) ta được xa + yb = 1,76 (5) Phương trình khối lượng hai muối nitrat (m) m = x(a + 2.62) + y(b + 2 .62) = (xa + yb) + 124(x + y) (6) Thay (3) và (5) vào (6): m = 1,76 + 124.0,06 = 9,2 gam Cách 2: (Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) mAgNO3 = 2(x + y).170 = 0,12.170 = 20,4 gam Theo các phản ứng (1) (2): M2 muối clorua + mAgNO3 = mAgCl + m2 muối nitrat Hay: 6,02 + 20,4 = 17,22 + m  m = 9,2 gam b) Ta đã có: x + y = 0,06 (7) Xa + yb = 1,76 (8) Theo đầu bài: a/b = 5/3; Y = 2x => x = 0,02 : y = 0,04 => a = 40 => A là Canxi (Ca); b = 24 => B là Magie (Mg) c) Trong dd (Y) có: C%CaCl = 5,55% C%MgCl2 = 9,50% Trong dd (Z) có: mdd(Z) = mđd(Y) + mddAgNO3 – mAgCl↓ = 40 + 77,22 – 17,22 = 100 g C%Ca(NO3)2 = 3,28% C%Mg(NO3)2 = 5,92% Bài 105: PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x x mol M + nHCl MCln + n/2H2 y (n/2)y mol Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 53
  • 54. x x mol 3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O y n.y/3 mol Theo bài ra, ta có: 56x + My = 3,16 (1) Ta có: x + = 0,095 và x + n.= 0,08 => x = 0,05 (mol); y = Thay giá trị của x và y vào phương trình (1):M = 9n ; thấy n = 3 và M = 27 là thỏa mãn => M là nhôm (Al) Thay giá trị n vào phương trình trên, ta có y = 0,03 mol Từ giá trị x & y, ta tính % khối lượng mỗi kim loại. Bài 106: M là Zn. Bài 107: CT của oxit sắt là Fe2O3. mAl2O3 = 40,8 gam. Bài 108: Khối lượng sản phẩm khí = 8,08 – 1,6 = 6,48 (g) Khối lượng dung dịch muối thu được = 200 + 6,48 = 206,48(g) Gọi CT muối trong dd là NanX (muối của Na với gốc axit X hoá trị n) nNaOH = = 0,06(mol); nNanX = (mol) mNanX = (23n + X).= 206,48.0,0247 = 5,1 => X = 62n Lấy n = 1; X = 62 => X là gốc nitrat (-NO3) Sản phẩm khí có NO2 và O2: PTHH: 2NO2 + O2 + 2NaOH 2NaNO3 + H2O (phản ứng không đúng trong thực tế, nhưng không xét đến ở đây) nNO2 = nNaOH = 0,06 mol; nO2 = 0,015 mol mNO2 + mO2 = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 (g) < 6,48 gam Như vậy sản phẩm khí phải có thêm nH2O = = 0,18 (mol) => Công thức muối A: M(NO3)m.kH2O PTHH: 2M(NO3)m.kH2O M2Om + 2mNO2 + O2 + 2kH2O nM2Om = = = (mol) mM2Om = (2M + 16m).= 1,6 => M = 54
  • 55. Lấy m = 3; M = 56 => M là Fe nFe(NO3)3.kH2O = = 0,02(mol); k = = 9. Vậy CT của muối là Fe(NO3)3.9H2O. Bài 109: M là sắt (Fe). Bài 110: Gọi 5a là số mol của muối XNO3 => số mol của muối Y(NO3)2 là 3a m(–NO3) = 5a.62 + 3a.2.62 = 682a = mN + mO = 68,2 g => a = 0,1mol mhh KL = mX + mY = 5.0,1.X + 3.0,1.Y = 73,2 g => 5X + 3Y = 732 Thay X bằng khối lượng mol nguyên tử của Na, Ag, K ta thấy X = 108, Y = 64 là thảo mãn. Vậy X là bạc (Ag), Y là đồng (Cu). Bài 111: A là kẽm (Zn); B là đồng (Cu). Bài 112: PTHH: R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2↑ + nH2O a 2an a na an (mol) 2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2↑ a am (mol) Khí đo ở cùng điều kiện thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol: na = => n= (2R + 96m).= 0,6281.(R + 62n).a =>(2R + 96m).= 0,6281.(R + 62.).a => R = 28m. Cho m chạy, có giá trị thích hợp là m = 2, R = 56. Vậy R là sắt (Fe). Bài 113: Gọi a là hóa trị cao nhất của R với oxi (trong oxit) => Oxit cao nhất có dạng R2Oa (a lẻ) (hoặc RO nếu a chẵn). Hợp chất khí với Hidro có dạng RH8 – a (vì tổng hóa trị trong oxit cao nhất và hoa strij của R trong hợp chất khí với Hidro bằng 8) Theo bài ra, ta có: Trường hợp 1: a lẻ (R2Oa) : = 0,5955 => 2R + 16 – 2a = 1,191R + 9,528a  0,809R = 11,528a – 16 55
  • 56. Xét bảng: (Vì a lẻ và là hóa trị cao nhất của phi kim) => R là brôm (Br) Trường hợp 2: a chẵn (RO) Tương tự Trường hợp 1, không có giá trị thỏa mãn. PTHH: 2M + nBr2 2MBrn Theo định luật bảo toàn khối lượng: mM + mBr2 = mmuối => mBr2 = mmuối – mM = 36 (g) => nBr2 = = 0,225 (mol) => nM = = => 0,45M = 4,05n Xét bảng: => M là Nhôm (Al) Vậy CTHH của muối là AlBr3. Hết a 7 5 R 80 (Br) 51,5 (loại) n 1 2 3 M 9 (Be) (loại) 18 (loại) 27 (Al) (Nhận) 56